I. MỤC TIÊU
1. Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc bài văn kể về trò chơi kéo co của dân tộc với giọng sôi nổi, hào hứng.
2. Hiểu các từ ngữ trong bài
Hiểu tục chơi kéo co ở nhiều địa phương trên đất nước ta rất khác nhau. Kéo co là 1 trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc.
II. ĐỒ DÙNG
Tranh minh hoạ nội dung SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU
53 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 980 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 tuần 16 môn Tập đọc - Kéo co (Tiết 2), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u
1 Hiểu thế nào là câu kể, tác dụng của câu kể.
2. Tìm được câu kể trong đoạn văn.
3 Biết đặt câu kể để tả, trình bày ý kiến.
II Đồ dung
III. Các hoạt đọng chủ yếu
A. KTBC
-Trình bày bài tập 3(Tiết mở rông vố từ), 2 em
B. Bài mới
!. Giới thiệubài mới
GV viết: Con búp bê của em rất đáng yêu
+Câu văn trên có phái là câu hỏi không vì sao?
GV: giới thiệu vào bài
2 Nội dung bài mới
I. Nhận xét
1 HS đọc to đề bài 1
? Bài tập 1 yêu cầu gì?
-HS trả lời lớp nhận xét
? Bài tập 2 yêu cầu gì?
-HS trao đổi cá nhân
-HS phát biểu
-Lớp nhận xét, GV kết luận
? Bài tập 3 yêu cầu gì?
-HS trao đổi cặp
-Đại diện phát biểu
Lớp nhận xét
GV kết luận
Vậy câu kể là câu ntn?
-HS đọc SGK
II Ghi nhớ
Cũng là câu kể.
Câu kể( trần thuật) :
+Kể, tả, giới thiệu nhân vật, sự việc.
+Nói lên ý kiến, tâm tư, tình cảm
+Cuối câu có dấu chấm
III. Luyện tập
* Bài 1: Tìm câu kể - nêu tác dụng.
1 HS đọc to bài tập 1, lớp đọc thầm
? Bài tâp yêu cầu gì? -HS làm việc cá nhân trao đổi nhóm.
- Đại diện trình bày
-Lớp nhận xét
GV kết luận
* Bài 2: Đặt 1 vài câu kể
HS đọc đề bài
? Bài tập yêu cầu gì?
-1 HS làm mẫu
- HS làm bài cá nhân
-HS nối tiếp trình bày, lớp, Gv nhận xét, cho điểm.
1. Câu in đậm trong đoạn văn- Tác dụng
- Nhưng kho báu ấy ở đâu? Câu hỏi
2. Các câu còn lại
Câu 1:Giưói thiệu Bu-ra-ti-nô - bàng gỗ
Câu 2: Miêu tả(Chú có cái mũi rất dài)
Câu 3:Kể về một sự việc ( Chú kho báu )
- Cuối các câu đó có dấu chấm: Đó là câu kể
3. Phân biệt 3 câu kể sau:
Bu- ra- ti -nô uống rượu say. Kể về Ba- ra- ba
Vừa hơ bộ râu, lão vừa nói. Kể về Ba-ra-ba
-Bắt. Lò sưởi nàyNêu suy nghĩ của Ba- ra- ba
Câu 1: Chiều chiều.thả diều thi Kể sự việc
Tả cánh diều
Câu 2: Cánh diều .Cánh bướm. Tả cánh diều
Câu 3: Chúng tôi. nhìn lên trờiKể sự việc và nói lên tình cảm.
Câu 4, câu 5: Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng. / Sáo đơn .. vì sao sớm.Tả tiếng sáo diều, nêu ý kiến, nhận định
a, Kể các việc em làm hàng ngày sau khi đi học về.
VD: Hằng ngày, sau khi đi học về, em giúp mẹ dọn cơm. ăn xong, em rửa bát rồi đi ngủ.
-Các phần b, c làm tương tự.
IV. củng cố, dặn dò
GV nhận xét tiết học
Chuẩn bị tiết sau
Tập làm văn
Luyện tập miêu tả đồ vật
I. Mục tiêu
Dựa vào dàn ý đã lập ở bài tập làm văn trước, viết được 1 bài văn miêu tả đồ chơi mà em thích gồm 3 phần: MB-TB-KL.
II. Đồ dùng
Dàn ý bài văn tả đồ vật
III. Các hoạt động chủ yếu
A. KTBC
Đọc bài giới thiệu 1 trò chơi ở quê em?
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài mới
những tiết học trước các em đã tập quan sát đồ chơi. hôm nay chúng ta cùng nhau luyện tập viết 1 bài văn miêu tả đồ vật.
2.Nội dung bài mới
HS đọc đề, GV ghi bảng
? Đề bài yêu cầu gì?
? Hãy nêu lại dàn bài đẫ lập ?
? Khi làm bài cần thực hiện những gì?
I. Hướng dẫn HS chuẩn bị viết bài
-HS nối tiếp đọc gợi ý trong SGK
? Em định chọn mở bài, kết bài theo cách nào?
? Với thân bài cần viết như thế nào?
-HS nêu ý kiến
-Lớp nhận xét, GV chốt
? Cần chọn các kết bài nào?
- Một số HS trình bày cách kết bài
- Lớp -GV nhận xét
II.Thực hành
- GV nhắc nhở HS làm bài
- GV nhận xét chung giờ học
Đề bài (Viết)
Tả một đồ chơi mà em thích.
1. Đọc kỹ đề
2. Các gợi ý
a, Mở bài
-Mở bài trực tiếp
Mẫu SGK
- Mở bài gián tiếp
Mẫu SGK
b, Thân bài
- Tả bao quát (2-3 câu)
-Tả chi tiết:
+Nêu kỹ những đặc điểm nổi bật.
+Kết hợp những biện pháp nhân hoá, so sánh, khi dùng từ.
+Tác dụng của trò chơi
c, Kết bài
- Kết bài mở rộng
- Kết bài không mở rộng
- HS làm bài vào vở
- Thu bài
IV Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Chuẩn bị giờ sau
Toán
Chia cho số có ba chữ số ( tiếp theo)
I. Mục tiêu
- HS biết cách thực hiện chia số có 5 chữ số cho số có ba chữ số
- Ap dụng để tính giá trị của biểu thức số và giải bài toán về tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải toán có lời văn.
II. Hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi H thực hiện phép chia: 10278 : 904
36570 : 312
+ Em đã thực hiện phép chia đó ntn?
- Chấm một số VBT
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- Nêu yêu cầu bài học
2. Hướng dẫn thực hiện phép chia
- Nêu ví dụ 1
- Gọi HS nêu cách làm
- G hướng dẫn lại cách tính, cách ước lượng tìm thương trong mỗi lần chia.
- Yêu cầu hs thực hiện chia nháp, nêu từng bước chia.
- Yêu cầu Hs thử lại để kiểm tra kq.
+ Phép chia trên là phép chia hết hay chia có dư?
- Nêu ví dụ 2
- Thực hiện tương tự như trên.
- Hãy so sánh hai phép chia trên?
+ Lưu ý gì về số dư trong phép chia?
- Gọi HS nêu lại cách chia.
1. Trường hợp chia hết
* Ví dụ 1: 41535 : 195 = ?
41535 195
0253 213
585
000
Vậy : 41535 : 195 = 213
2. Trường hợp chia có dư
* Ví dụ 2: 80120 : 245 = ?
80120 245 .
0662 327
1720
05
Vậy : 80120 : 245 = 327( dư 5 )
3. Thực hành
* Bài 1:
- Gọi Hs nêu yêu cầu, cách thực hiện.
- Cho HS làm VBT, 3 em lần lượt chữa bài trên bảng lớp.
- Chữa bài:
? Giải thích cách làm?
? Nêu lại các bước chia cho số có 3 chữ số?
- Nhận xét, kết luận kết quả.
3621 : 213 = 17
8000 : 308 = 26 ( dư 102 )
2198 : 314 = 7
* GV chốt
* Bài 2:
- Gọi HS nêu yêu cầu.
?Thành phần nào chưa biết trong mỗi biểu thức?
?Tìm thành phần đó bằng cách nào?
- Cho HS làm VBT, 2 em chữa trên bảng lớp
- Nhận xét, kết luận kết quả
a. x x 450 = 86265
x = 86265 : 45
x = 213
b. 89658 : x = 293
x = 89658 : 293
x = 306
* GV chốt: Củng cố cho học sinh cách tìm các thàh phần chưa biết trong phép tính.
* Bài 3:
- Gọi Hs đọc bài.
+ bài toán hỏi gì?
+ Bài đã cho biết gì?
+ Bài thuộc dạng toán nào?
- Cho HS làm VBT, 1 em chữa trên bảng lớp
- Nhận xét, kết luận về dạng toán tìm số trung bình cộng.
Bài giải
Trung bình mỗi ngày sản xuất được số sản phẩm là:
49410 : 305 = 162 ( sản phẩm )
ĐS : 162 sản phẩm
* GV chốt: Củng cố cho học sinh cách tìm số trung bình cộng.
3. Củng cố, dặn dò.
- Hệ thống lại kiến thức bài học.
- Nhận xét giờ học
- BVN : SGK/ 90
Khoa học
Không khí gồm những thành phần nào?
I. Mục tiêu
- Hs tự làm thí nghiệm để phát hiện môt số tính chất của không khí .
- Biết ứng dụng tính chất của không khí vào đời sống.
- Có ý thức giữ sạch bầu không khí chung.
II.Đồ dùng dạy học
- Bóng bay, dây chun, cốc thuỷ tinh, lọ nước hoa.
III. Hoạt động dạy học
A. KTBC
+ Không khí có ở những đâu? Cho ví dụ.
+ Khí quyển là gì?
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới
1 Giới thiệu bài mới
2. Nội dung bài mới
* Hoạt động 1: Cả lớp
- Đưa cái cốc thuỷ tinh sạch và hỏi:
+ Trong cốc chứa gì?
- Gọi lần lượt 1 số hs lên nhìn, sờ, ngửi, nếm xem không khí trong cốc có mùi gì? vị gì?
+ Từ đó em có kết luận gì về không khí?
- 2 em trả lời, lớp nhận xét, chấm điểm
- Giới thiệu: Đó là những tính chất của không khí.
+ Vậy, không khí có tính chất gì?
- Ghi bảng kết luận.
- Thực hiện xịt 1 ít nước hoa vào không khí:
+ Em ngửi thấy mùi gì? đó có phải là mùi của không khí không?
-- 2-3 em nhắc lại kết luận
* Hoạt động 2: Nhóm
- Thực hiện thí nghiệm theo nhóm.
- Nêu yêu cầu hđ: thổi bóng thi và nêu nhận xét:
? Cái gì làm quả bóng căng lên?
? Nhận xét về hình dạng các quả bóng?
? Từ đó cho biết: Không khí có hình dạng nhất định không?
- Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm, quan sát và nêu kq.
- Gọi đại diện nhóm trình bày, bổ sung.
? Hãy nêu 1 số VD khác chứng tỏ không khí không có hình dạng nhất định?
* Hoạt động 3: Cả lớp
- - Hs lần lượt lên làm thí nghiệm và nêu nhận xét:
- Đưa bơm và giới thiệu cách làm thí nghiệm: nhấc thân bơm lên, bịt tay vào ống bơm rồi ấn thân bơm xuống.
- Gọi 1 số hs thực hiện thí nghiệm:
? Em có nhận xét gì khi ấn bơm xuống như thế?
? Vậy không khí còn có tính chất gì?
- Yêu cầu hs bơm không khí từ bơm vào quả bóng:+ Không khí ở đâu tràn vào quả bóng, vì sao?
? Vậy không khí còn có tính chất gì?
2-3 em nhắc lại toàn bộ các tính chất.
- Ghi kết luận, gọi 1 số hs nhắc lại.
? Qua tất cả những thí nghiệm trên, em thấy không khí có những tính chất gì?
? Trong thực tế, em thấy người ta ứng dụng tính chất của không khí ntn?
- Gọi 2-3 em đọc mục Bạn cần biết.
1. Không khí trong suốt, không có màu, không có mùi, không có vị.
-Chứa không khí.
- 1 số hs lên nhìn, sờ, ngửi, nếm và trả lời:
+ không nhìn thấy gì
+ không ngửi thấy mùi gì
+ không thấy vị gì
+ Không khí có tính chất: trong suốt, không có màu, không có mùi, không có vị.
- Nêu nhận xét: Đó là mùi nước hoa, không phải là mùi của không khí.
2. Trò chơi Thi thổi bóng
+ Không khí làm quả bóng căng lên.
+ các quả bóng có hình dạng dài ngắn, to nhỏ khác nhau.
+ Không khí không có hình dạng nhất định.
* Kết luận: Không khí không có hình dạng
nhất định mà phụ thuộc vào hình dạng vật chứa nó.
+ Cốc có hình dạng khác nhau, các túi ni lông to nhỏ khác nhau- Không khí có hình dạng khác nhau...
3. Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra.
+ Không khí bị nén trong thân bơm, đẩy vào tay ta nằng nặng...
+ Không khí có thể bị nén lại.
+ Không khí bị nén trong thân bơm giãn ra khi được bơm vào quả bóng.
+ Không khí có thể bị giãn ra.
+ ...có thể bị nén lại hoặc giãn ra.
+ Bơm bóng bay, bơm lốp xe, bơm tiêm...
3. Củng cố dặn dò
? Không khí có những tính chất gì?
- Tổng kết bài.
- Nhận xét giờ học, dặn Hs chuẩn bị bài sau.
Nghe nói chuyện, tham gia dự mít tinh nhân ngày 22/ 12
I. Mục tiêu
- Giúp các em hiểu rõ hơn về lịch sử ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam.
- Các em tự hào về truyền thống bất khuất của cha ông ta, từ đó HS càng thêm biết ơn và yêu tổ quốc hơn.
II. Hoạt động chủ yếu
1. Giới thiệu bài:
- Nêu mục đích yêu cầu của tiết hoạt động.
2. Các hoạt động:
a) Hoạt động 1: Tìm hiểu về lịch sử ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam.
? Em hãy cho biết Quân đội nhân dân Việt Nam thành lập ngày tháng năm nào? Tại đâu?
? Em có hiểu biết gì về ngày Quân đội nhân dan Việt Nam?
- HS thảo luận trong nhóm bôn để trả lời câu hỏi.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
b) Hoạt động 2: Tham gia văn nghệ chào mừng ngày 22/ 12:
- HS biểu fiễn những tiết mục văn nghẹ nhằm ca ngợi các anh bộ đội cụ Hồ hoặc các bài hát về đất nước.
3. Củng cố:
Nhận xét, tuyên dương các đội.
File đính kèm:
- GIAO AN LOP 4 TUAN 16.doc