Giáo án lớp 4 tuần 16 đủ 2 buổi

TẬP ĐỌC

KÉO CO

I. Mục tiêu:

- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui tha thiết.

- Hiểu từ ngữ mới trong bài. Hiểu nội dung bài.

II. Đồ dùng dạy - học:

- Tranh minh hoạ bài tập đọc.

III. Các hoạt động dạy và học:

A. Kiểm tra bài cũ:

- 2 em nối nhau đọc bài trước + câu hỏi.

B. Dạy bài mới:

1. Giới thiệu bài:

2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:

 

doc25 trang | Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 998 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 tuần 16 đủ 2 buổi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g vào cách tính thuận tiện, hợp lý. II. Đồ dùng: - Vở BT Toán 4. III. Các hoạt động dạy – học: A. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng chữa bài tập tiết trước. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 3. Thực hành làm và chữa bài tập: + Bài 1: HS: Đọc đề bài và tự làm. - 3 HS lên bảng làm và chữa bài - GV và cả lớp nhận xét. + Bài 2: HS: Đọc đầu bài, làm theo mẫu vào vở. - 2 HS lên bảng làm. - GV và cả lớp nhận xét. 2000 : 500 = 2000 : (100 x 5) = 2000 : 100 : 5 = 20 : 5 = 4 + Bài 3: HS: Đọc đầu bài, tóm tắt và tự làm. - GV hướng dẫn 2 bước giải. - 1 HS lên bảng giải. - Cho học sinh tóm tắt và nêu các bước giải bài toán. Bài giải: Số ngày cửa hàng thứ nhất bán hết 7128 mét vải là: 7128 : 264 = 27 (ngày). Số ngày cửa hàng thứ hai bán hết 7128 mét vải là: 7128 : 297 = 24 (ngày). Vì 24 ngày ít hơn 27 ngày nên cửa hàng thứ hai bán hết số vải sớm hơn và số ngày sớm hơn là: 27 – 24 = 3 (ngày) Đáp số: 3 ngày. - GV chấm bài cho HS. C. Củng cố – Dặn dò: - GV hệ thống nội dung bài, nhận xét tiết học. ---------------------------------------------------------------- Khoa học không khí gồm những thành phần nào? I. Mục tiêu: Giúp HS có khả năng: - HS làm thí nghiệm xác định hai thành phần chính của không khí là khí ôxi duy trì sự cháy và khí nitơ không duy chì sự cháy. - Làm thí nghiệm để chứng minh trong không khí còn có những thành phần khác. II. Đồ dùng dạy - học: - Lọ thuỷ tinh, nến, chậu III. Các hoạt động dạy – học: A. Kiểm tra bài cũ: B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu – ghi tên bài: 2. Hoạt động 1: Xác định thành phần chính của không khí: - GV chia nhóm, giao nhiệm vụ. HS: Các nhóm báo cáo về việc chuẩn bị đồ dùng làm thí nghiệm. - Đọc mục thực hành trang 66 SGK. - GV đi tới từng nhóm giúp đỡ. * HS: Làm thí nghiệm theo nhóm như gợi ý trong SGK. - Đọc mục “Bạn cần biết” để giải thích. + Thành phần duy trì sự cháy có trong không khí là ô xi. + Thành phần không duy trì sự cháy có trong không khí là khí ni tơ. 3. Hoạt động 2:Tìm hiểu 1 số thành phần khác của không khí. - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ. HS: Các nhóm thực hiện như chỉ dẫn của GV: + Quan sát hiện tượng. + Thảo luận và giải thích hiện tượng. - Đại diện các nhóm trình bày. - Thảo luận cả lớp: - Yêu cầu HS nêu ví dụ chứng tỏ trong không khí có hơi nước - Vào những hôm trời nồm, nền nhà ướt. - Em nhìn thấy trong không khí còn những gì - Bụi, khí độc, vi khuẩn. - Không khí gồm những thành phần nào - Gồm 2 thành phần chính là ôxi và nitơ. Ngoài ra còn chứa khí Các – bô - níc, hơi nước, bụi, vi khuẩn. - Bài học ghi bảng. HS: Đọc lại. C. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. Dặn học sinh về nhà học bài. Thứ sáu ngày 11 tháng 12 năm 2009. kĩ thuật chăm sóc cây rau và hoa I. Mục tiêu: Học sinh cần phải: - HS biết được kĩ thuật trồng và chăm sóc đối với cây rau, hoa. - Thực hành chăm sóc rau và hoa đúng kĩ thuật đã học. - Có ý thức chăm sóc cây rau hoa đúng kỹ thuật. II. Đồ dùng: - Hình trong SGK phóng to. III. Các hoạt động dạy – học: A. Bài cũ: B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS thực hành chăm sóc rau và hoa. - GV treo tranh. HS: Quan sát tranh kết hợp quan sát H2 để trả lời câu hỏi. - GV nhận xét và kết luận: Các điều kiện ngoại cảnh cần thiết cho cây rau, hoa gồm nhiệt độ, nước, ánh sáng, chất dinh dưỡng, đất, không khí. 3. Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu ảnh hưởng của các điều kiện ngoại cảnh đối với sự sinh trưởng phát triển của cây rau, hoa: a. Nhiệt độ: HS: Đọc nội dung SGK và trả lời câu hỏi. - Nhiệt độ, không khí có nguồn gốc từ đâu - Từ mặt trời. - Nhiệt độ các mùa trong năm có giống nhau không - Không giống nhau. b. Nước: - Cây rau, hoa lấy nước từ đâu - Từ đất, nước mưa, không khí - Nước có tác dụng như thế nào? - Hoà tan chất dinh dưỡng c. ánh sáng: - Cây nhận ánh sáng từ đâu - ánh sáng có tác dụng như thế nào với cây? d. Chất dinh dưỡng: - Mặt trời. - Giúp cho cây quang hợp. C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. Dặn HS về chuẩn bị cho bài sau. ------------------------------------------------------------ Tập làm văn luyện tập miêu tả đồ vật I. Mục tiêu: - Dựa vào dàn ý đã lập trong bài văn tập làm văn tuần 15, HS viết được một bài văn miêu tả đồ chơi mà em thích với đủ 3 phần: Mở bài, thân bài, kết luận. II. Đồ dùng: - Dàn ý đã chuẩn bị sẵn. III. Các hoạt động dạy – học: A. Kiểm tra bài cũ: Một em đọc bài giới thiệu một trò chơi hoặc lễ hội ở quê em. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Hướng dẫn HS chuẩn bị viết bài: a. Hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu: - GV viết đề bài lên bảng. HS: 1 em đọc đề bài. - 4 em đọc 4 gợi ý trong SGK. - Đọc thầm dàn ý đã chuẩn bị. - 1 – 2 em đọc dàn ý đã chuẩn bị. b. Hướng dẫn HS xây dựng kết cấu 3 phần của một bài: - Chọn cách mở bài trực tiếp hay gián tiếp. + Đọc thầm lại M. + Một HS trình bày làm mẫu cách mở đầu bài viết (kiểu trực tiếp). + Một HS nói mở bài (kiểu gián tiếp). - Một em đọc thầm mẫu trong SGK. - Một HS giỏi dựa theo dàn ý nói thân bài của mình. - Chọn cách kết bài: - Một em trình bày mẫu cách kết bài không mở rộng. - Một em trình bày mẫu cách kết bài mở rộng. VD: Em luôn mơ ước có nhiều đồ chơi. Em cũng mong muốn cho tất cả trẻ em trên thế giới đều có đồ chơi vì chúng em sẽ rất buồn nếu cuộc sống thiếu đồ chơi. 3. HS viết bài: HS: Cả lớp viết bài. - GV tạo không khí yên tĩnh cho HS viết. C. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học, dặn hs về chuẩn bị cho bài sau. ---------------------------------------------------------------- Toán Chia cho số có ba chữ số (tiếp) I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Giúp HS biết thực hiện phép chia số có 5 chữ số cho số có 3 chữ số. II. Các hoạt động dạy – học: A. Kiểm tra bài cũ: B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Trường hợp chia hết: 41535 : 195 = ? a. Đặt tính: b. Tính từ trái sang phải: Lần 1: Lần 2: Lần 3: như SGK 4 1 5 3 5 1 9 5 0 2 5 3 2 1 3 0 5 8 5 0 0 0 * Lưu ý: GV giúp HS ước lượng thương. VD: 415 : 195 = ? Có thể lấy 400 : 200 được 2. 253 : 195 = ? Có thể lấy 300 : 200 được 1. 585 : 195 = ? Có thể lấy 600 : 200 = 3. 3. Trường hợp chia có dư: 80120 : 245 = ? Tiến hành tương tự như trên. 4. Thực hành: + Bài 1: HS: Đặt tính rồi tính. - 4 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. - GV cùng cả lớp chữa bài. + Bài 2: HS: Đọc đầu bài, nêu lại quy tắc tìm 1 thừa số chưa biết? Tìm số chia chưa biết. - GV và cả lớp nhận xét, chữa bài. - 2 em lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. a) x 405 = 86265 x = 86265 : 405 x = 213 b) 89658 : x = 293 x = 89658 : 293 x = 306 + Bài 3: Tóm tắt 305 ngày: 49410 sản phẩm. 1 ngày: .. sản phẩm. Giải: Trung bình mỗi ngày nhà máy sản xuất là: 49410 : 305 = 162 (SP) Đáp số: 162 sản phẩm. - GV chấm bài cho HS. C. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài, làm bài tập ở vở bài tập. -------------------------------------------------------------- Khoa học Bdhs: luyện tập I. Mục tiêu: Giúp học sinh ôn tập về: - Làm thí nghiệm để chứng minh trong không khí còn có những thành phần khác. - Rèn tính cẩn thận, yêu khoa học. II. Đồ dùng dạy - học: - Đồ dùng thực hành cho các nhóm. III. Các hoạt động dạy – học: A. Kiểm tra bài cũ: B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu – ghi tên bài: 2. Hoạt động 1: Xác định thành phần chính của không khí: - GV chia nhóm, giao nhiệm vụ. HS: Các nhóm báo cáo về việc chuẩn bị đồ dùng làm thí nghiệm. - Đọc mục thực hành trang 66 SGK. - GV đi tới từng nhóm giúp đỡ. * HS: Làm thí nghiệm theo nhóm như gợi ý trong SGK. + Thành phần duy trì sự cháy có trong không khí là ô xi. + Thành phần không duy trì sự cháy có trong không khí là khí ni tơ. 3. Hoạt động 2:Tìm hiểu 1 số thành phần khác của không khí. - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ. HS: Các nhóm thực hiện như chỉ dẫn của GV: + Quan sát hiện tượng. + Thảo luận và giải thích hiện tượng. - Đại diện các nhóm trình bày. - Thảo luận cả lớp: ? Yêu cầu HS nêu ví dụ chứng tỏ trong không khí có hơi nước - Vào những hôm trời nồm, nền nhà ướt. ? Em nhìn thấy trong không khí còn những gì - Bụi, khí độc, vi khuẩn. => Bài học ghi bảng. HS: Đọc lại. C. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học, dặn hs về chuẩn bị cho bài sau. ------------------------------------------------------------- Tiếng việt Bdhs: luyện tập miêu tả I. Mục tiêu: Giúp hs ôn tập về: - Cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả trong phần thân bài. - Biết vận dụng kĩ năng quan sát để lập dàn ý cho bài văn miêu tả đồ vật II. Đồ dùng: - Vở BT Tiếng Việt 4 III. Các hoạt động dạy – học: A. Kiểm tra bài cũ: - Một em nhắc lại ghi nhớ giờ trước. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. HD học sinh làm và chữa bài tập: - GV nêu yêu cầu bài tập. HS: 2 em nối nhau đọc nội dung bài tập. - Một em đọc đoạn thân bài tả cái trống và trả lời câu hỏi. Câu a: Câu văn tả bao quát cái trống? HS: “Anh chàng phòng bảo vệ”. Câu b: Tên các bộ phận được miêu tả? - Mình trống, ngang lưng trống, hai đầu trống. Câu c: Những từ ngữ tả hình dáng, âm thanh của trống? - Hình dáng: Tròn như cái chum phẳng - Âm thanh: Tiếng trống ồm ồmHS được nghỉ. - HD học sinh viết dànm ýa. - Viết dàn ý cho bài văn miêu tả cái trống C. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học, dặn hs về chuẩn bị cho bài sau. --------------------------------------------------------------- Hoạt động tập thể Sơ kết tuần I. Mục tiêu - Sơ kết các hoạt động của lớp trong tuần qua - Nêu kế hoạch hoạt động trong tuần tới - Giáo dục HS ý thức tự quản. II. Chuẩn bị Nội dung: + Sơ kết tuần 16 + Kế hoạch tuần 17 III. Các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức: Hát 2. Sơ kết công tác tuần 16 Lớp trưởng đánh giá hoạt động của lớp về : Đạo đức Nề nếp Học tập Lao động - vệ sinh Thể dục - sinh hoạt tập thể 3. Nêu kế hoạch tuần 17 - Tiếp tục duy trì các mặt hoạt động tốt trong tuần - Tích cực học và ôn các BT nâng cao theo chương trình bồi dưỡng HSG. - Thực hành tốt vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống. - Đi học đầy đủ, đúng giờ. - Duy trì tốt nề nếp giờ ăn, nghỉ trưa.

File đính kèm:

  • docGA 4 tuan 16 du 2 buoi.doc
Giáo án liên quan