Giáo án Lớp 4 Tuần 16 - Đào Thị Biển- Trường Tiểu học Đoàn Xá

- Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu tục chơi kéo co ở nhiều địa phương trên đất nước ta rất khác nhau, kéo co là 1 trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc.

- Đọc các từ và câu, biết đọc bài văn kể về trò chơi kéo co của dân tộc với giọng vui, hào hứng.

- Giáo dục H yêu thích những trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta.

 

doc28 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1253 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 16 - Đào Thị Biển- Trường Tiểu học Đoàn Xá, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n cho tất cả trẻ em trên thế giới đều có đồ chơi, vì chúng em sẽ rất buồn nếu cuộc sống thiếu đồ chơi. Hoạt động 2 : H viết bài (25-27’) - Gv : trên cơ sở dàn bài có sẵn, kết hợp việc hướng dẫn ở trên hãy viết bài văn tả đồ chơi vào giấy của mình. - H viết bài. 3. Củng cố - dặn dò (1-2’) Gv nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm eeeeeôfffff Tiết 2 Toán Tiết thứ 80 Chia cho số có 3 chữ số (Tiếp theo) I. Mục tiêu : - H nắm cách thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có ba chữ số. - Rèn kĩ năng thực hiện phép chia cho số có ba chữ số. - Giáo dục H tính chính xác, khoa học, cẩn thận. II. Chuẩn bị : Bảng phụ. III. Các hoạt động : 1. Kiểm tra bài cũ (3-5’) B/c : 1432 :512 Nhận xét : ? Nêu cách làm ? 2. Bài mới (13-15’) * Trường hợp chia hết: GV nêu phép tính. 41535 : 195 = ? Nhận xét các chữ số của số bị chia? Nêu cách thực hiện lượt chia thứ nhất? Nhận xét số dư còn lại ở lượt chia này? Nêu cách thực hiện các lượt chia tiếp theo? Nêu cách kiểm tra kết quả của phép chia? GV chốt: lấy thương nhân với số chia phải được số bị chia. * Trường hợp chia có dư: GV giới thiệu phép chia: 80120 : 245 = ? Trong phép chia có dư, số dư so với số chia như thế nào? Hướng dẫn H thử lại: 3. Luyện tập (15-17’) Bài 1: Đặt tính rồi tính. KT: thực hiện chia cho số có 3 chữ số (trường hợp SBC có 5 chữ số) Bài 2: Tìm x (KT: thông qua bài toán tìm x củng cố kĩ năng thực hiện chia cho số có 3 chữ số). Chốt: Nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết, tìm số chia chưa biết? Bài 3: GV hướng dẫn: Đề bài hỏi gì? Đề bài cho gì? - Hướng dẫn lập sơ đồ giải. GV nhận xét bài làm trên bảng phụ. - H thực hiện phép chia vào bảng con. 41535 195 0253 213 0585 000 80120 245 0662 327 1720 005 lấy thương nhân với số chia rồi cộng với số dư phải được số bị chia. 81350 187 0655 435 0940 005 62321 307 00921 23 000 (H làm bảng con) x ´ 405 = 86265 x = 86265 : 405 x = 213 89658 : x = 293 x = 89658 : 293 x = 306 H đọc đề. H làm vở (1 H làm bảng phụ) Trung bình mỗi ngày sản xuất được: 49 410 : 305 = 162 (sản phẩm) Đáp số: 162 sản phẩm 4. Củng cố- dặn dò ( 3-4’) Tính: 128100 : 420 = ? ? Nêu cách chia ? Nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm eeeeeôfffff Tiết 3 Địa lí Tiết thứ 16 Thủ đô Hà Nội I . Mục tiêu : Sau bài học H biết : H nắm được vị trí địa lí của thủ đô hà Nội. h nêu được một số đặc điểm của thủ đô Hà Nội, biết được Hà Nội là trung tâm văn hoá , chính trị của cả nước. Hà Nội là thủ đô ngàn văn văn hiến. H chỉ được vị trí của Hà Nội trên bản đồ. Biết được ngày nay Hà Nội đã được mở rộng ngày càng to đẹp hơn. II . Chuẩn bị : bản đồ tự nhiên Vệt Nam. III. Các hoạt động : 1. Kiểm tra bài cũ (2-3’) - Hãy nên một số làng nghề nổi tiếng ở đồng bằng Bắc Bộ ? (Tân, Vũ) - Mô tả cảnh chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ ? (Lan Anh) Bài mới (28-30’) Hoạt động 1 : Tìm hiểu vị trí của thủ đô Hà Nội. Mục tiêu : H chỉ được vị trí của thành phố Hà Nội trên bản đồ. CTH : H quan sát bản đồ tự nhiên Việt Nam và lược đồ trong SGK. - Chỉ vị trí của Hà Nội trên lược đồ ? - Hà Nội giáp với những tỉnh nào ? - Từ Hà Nội có thể đi tới những tỉnh khác bằng những loại đường giao thông nào? ...H lên chỉ. ...phía bắc giáp Thái Nguyên, Vĩnh Phúc, Bắc Giang. ....phía đông giáp Bắc Ninh. ....phía tây giáp Hà Tây.. ...phía đông giáp Hưng Yên. ...đường bộ, đường hành không, đường sắt, đường thuỷ. GV chốt: Ngày nay Hà Nội đã được mở rộng về 4 hướng có diện tích rộng hơn trước nhiều. Hoạt động 2 : Tìm hiểu về thành phố. MT: H biết Hà Nội được chọn làm kinh đô từ năm nào, các tên gọi từ trước đến giờ. CTH: H đọc mục 2, thảo luận - Hà Nội được chọn làm kinh đô của nước ta từ năm nào ?Kinh đô đó đặt tên là gì ? - Quan sát các hình trong SGK và cho biết khu phố cổ và khu phố mới có gì khác nhau ? ...năm 1010...Thăng Long. ...Phố cổ: nhà mang tính chất cổ nhỏ hẹp, buôn bán các nghề thủ công. ...Phố mới: nhà cao tầng mọc lên san sát, đường rộng, to, đẹp, có nhiều trung tâm mua sắm sầm uất.... Hoạt động 3 : Tìm hiểu vai trò văn hoá ,kinh tế của Hà Nội đối với cả nước. MT : H biết được Hà Nội là trung tâm kinh tế lớn và là đầu mối giao thông của cả nước. CTH : H đọc nội dung mục 3 và quan sát tranh, thảo luận. ? Nêu những dẫn chứng cho thấy Hà Nội là trung tâm kinh tế văn hoá lớn và là đầu mối giao thông quan trọng của cả nước. ? Kể tên một số danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử mà em biết ? ...Hà Nôi là thủ đô , nơi tập trung các cơ quan lãnh đạo cao nhất của cả nước. ... nơi đây tập trung nhiều viện bảo tàng , trung tâm nghiên cứu, trường đại học hàng đầu của cả nước. .. tập trung nhiều trung tâm mua sắm, hệ thống chợ, siêu thị... ...chùa Một Cột, lăng Hồ Chủ Tịch, hội trường Ba Đình,chợ Đồng Xuân... - H quan sát thêm một số tranh ảnh minh hoạ các danh lam thắng cảnh trên. 3. Củng cố –dặn dò (2-3’) - H đọc ghi nhớ SGK Nhận xét tiết học. eeeeeôfffff Tiết 4 Khoa Tiết thứ 32 KHÔNG KHí Có NHữNG THàNH PHầN NàO? I. Mục tiêu : - H biết không khí có những thành phần nào? - Làm thí nghiệm xác định 2 thành phần chính của không khí là khí ô-xi duy trì sự cháy và khí ni-tơ không duy trì sự cháy. Làm thí nghiệm để chứng minh trong không khí còn có những thành phần khác. - Thích tìm hiểu khoa học và vận dụng vào cuộc sống. II. Chuẩn bị : HS : Chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm theo nhóm: + Lọ thuỷ tinh, nến, chậu thuỷ tinh, vật liệu dùng làm đế kê lọ (như hình vẽ) + Nước vôi trong. III. Các hoạt động : 1. Kiểm tra bài cũ( 2-3’) ? Nêu các tính chất của không khí? (Chi, Mai) - GV nhận xét, tuyên dương 2. Bài mới (28-30’) Hoạt động 1: Hai thành phần chính của không khí là khí ô-xi và ni-tơ.(14-15’) MT: Làm thí nghiệm xác định 2 thành phần chính của không khí là khí ô-xi duy trì sự cháy và khí ni-tơ không duy trì sự cháy. - GV chia nhóm và đề nghị các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng để làm những thí nghiệm này. - GV yêu cầu các em đọc các mục thực hành, thí nghiệm trang 66 SGK - Hướng dẫn các em đặt ra các câu hỏi và cách giải thích (H có thể tham khảo mục: “ Bạn có biết” trang 66 để giải thích). H làm thí nghiệm theo nhóm. Trước tiên cả nhóm cùng thảo luận đặt ra câu hỏi: Có đúng là không khí gồm 2 thành phần chính là khí ô-xi duy trì sự cháy và khí ni-tơ không ? - GV yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả và cách lí giải các hiện tượng xảy ra qua thí nghiệm. + Tại sao khi nến tắt, nước lại dâng vào trong cốc? + Phần không khí còn lại có sự duy trì sự cháy không? Tại sao em biết? + Thí nghiệm trên cho ta thấy không khí gồm mấy thành phần chính? ...sự cháy đã làm mất đi 1 phần không khí ở trong cốc và nước tràn vào cốc chiếm chỗ phần không khí bị mất đi. ...Phần không khí còn lại trong cốc không duy trì sự cháy vì vậy nến đã bị tắt . .... thành phần duy trì sự cháy, thành phần còn lại không duy trì sự cháy. + Thành phần duy trì sự cháy có trong không khí là khí ô-xi. + Thành phần không duy trì sự cháy có trong không khí là khí ni-tơ. Sau đó, GV giảng: Qua nhiều thí nghiệm, đã phát hiện ô-xi. duy trì sự cháy. Người ta đã chứng minh được rằng thể tích khí ni-tơ gấp 4 lần thể tích khí ô-xi trong không khí. Hoạt động 2: Không khí còn có những thành phần khác (14-15’) - MT: Làm thí nghiệm để chứng minh trong không khí còn có những thành phần khác. Xem nước vôi còn trong không? - GV yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả và cách lí giải các hiện tượng xảy ra qua thí nghiệm. - GV yêu cầu H tìm những ví dụ về các hoạt động sinh ra khí các-bô-níc. - GV yêu cầu H quan sát hình 8 trong SGK và kể thêm những thành phần khác có trong không khí. - H thực hiện như chỉ dẫn của GV, quan sát hiện tượng, thảo luận và giải thích hiện tượng. - H có thể tham khảo mục “ Bạn có biết” trang 67 SGK để giải thích. H quan sát ngay từ trước khi vào tiết học (khoảng 30 phút) sẽ cho H quan sát lại hoặc dùng 1 ống nhỏ thổi vào lọ nước vôi trong nhiều lần. HS báo cáo. HS nêu HS kể theo yêu cầu. GV chốt :Không khí gồm có 2 thành phần chính là ô-xi và ni-tơ. Ngoài ra còn chứa khí các-bô-níc, hơi nước, bụi, vi khuẩn... 3. Củng cố- dặn dò (2-3’). - Không khí gồm những thành phần nào? - Nêu 1 số ứng dụng không khí vào trong đời sống? eeeeeôfffff Tiết 7 Hoạt động tập thể Tiết thứ 32 Sinh hoạt lớp Tuần 16 I. MụC TIÊU: - Rèn cho H kỹ năng giao tiếp với bạn bè và mọi người. HS tự nhận xét tuần 16. Rèn kĩ năng tự quản. Giáo dục tinh thần làm chủ tập thể. Rèn ý thức học tập. II.CÁC HOạT ĐộNG CHủ YếU: HOạT ĐộNG CủA THầY HOạT ĐộNG CủA TRò *Hoạt động 1: .Sơ kết lớp tuần 16: 1. Các tổ trưởng tổng kết tình hình tổ 2. Lớp tổng kết : - Học tập: ………………………………………… ……………………………………………………. …………………………………………………….. ……………………………………………………. Nề nếp:…………………………………………… ………………………………………….…………… …………………………………………………… …………………………………………………… Vệ sinh:………………………………………….. ………………………………………………………. Tuyên dương……………......................................... ……………………………………………………… 3. Công tác tuần tới: - Phát huy ưu điểm tuần qua. - Thực hiện thi đua giữa các tổ ……………………………………………………… …………………………………………………….................. ……………………………………………………….. - Các tổ trưởng báo cáo. - Đội cờ đỏ sơ kết thi đua. - Lắng nghe giáo viên nhận xét chung. - Lắng nghe và ghi vào vở báo bài. *Hoạt động 2: GDKNS: KĨ NĂNG TèM KIẾM SỰ HỖ TRỢ KHI KHể KHĂN Bài tập 5. Em hóy cho biết những ý kiến nào dưới đõy là đỳng (Đỏnh dấu + vào trước những ý kiến em lựa chọn)? Trẻ em khụng phải là người cú lỗi khi bị quấy rối, bị xõm hại cơ thể. Trẻ em cú quyền được hỗ trợ, giỳp đỡ, bảo vệ lhi bị quấy rối, bị ngược đói, hành hạ, bị búc lột. Những kẻ quấy rối, xõm hại tỡnh dục trẻ em là vi phạm phỏp luật, sẽ bị phỏp luật nghiờm trị. Giữ im lặng khụng núi với người lớn vỡ người lớn thường khụng tin lời trẻ con. Trẻ em cần chủ động tỡm kiếm sự hỗ trợ, giỳp đỡ của những người đỏng tin cậy, qua việc tõm sự, hỏi khi cú thắc mắc, thổ lộ khi thấy lo sợ, bất an. Nếu im lặng, khụng tỡm kiếm sự giỳp đỡ, vấn đề cú thể nghiờm trọng hơn mà khụng ai biết để cú thể giỳp đỡ.  eeeeeôfffff

File đính kèm:

  • docGiao an cac mon lop 4tuan 1620132014chia 2 cotda cap nhat chuan KTKN.doc