I.Mục tiêu :
1. Biết đọc bài văn với giọng vui , hồn nhiên. Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn văn trong bài.
2. Hiểu nội dung bài: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho lứa tuổi nhỏ. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK )
29 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1291 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 tuần 15 - Trường tiểu học Định An 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
át chính xác, không lan man theo tiêu chí: trình tự quan sát hợp lí / giác quan sử dụng khi quan sát / khả năng phát hiện những đặc điểm riêng.
Bài tập 2
GV nêu câu hỏi: Khi quan sát đồ vật cần chú ý những gì?
GV: quan sát gấu bông – đập vào mắt đầu tiên phải là hình dáng, màu lông của nó, sau mới thấy đầu, mắt, mũi, mõm, chân tay ……… Phải sử dụng nhiều giác quan khi quan sát để tìm ra nhiều đặc điểm, phát hiện những đặc điểm độc đáo của nó, làm nó không giống những con gấu khác. Tập trung miêu tả những điểm độc đáo đó, không tả lan man, quá chi tiết, tỉ mỉ.
Bước 2: Ghi nhớ kiến thức
Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập
GV nêu yêu cầu của bài
GV nhận xét, bình chọn bạn lập được dàn ý tốt nhất (tỉ mỉ, cụ thể nhất).
Củng cố - Dặn dò:
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
Yêu cầu HS về nhà tiếp tục hoàn chỉnh dàn ý bài văn tả đồ chơi.
Chuẩn bị bài: Luyện tập giới thiệu địa phương (chọn một trò chơi, lễ hội ở quê em để giới thiệu với các bạn)
1 HS đọc dàn ý bài văn tả chiếc áo hoặc có thể đọc bài văn tả chiếc áo.
3 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của bài & các gợi ý a, b, c, d
HS tiếp nối nhau giới thiệu với các bạn đồ chơi mình mang đến lớp để học quan sát
HS đọc thầm lại yêu cầu của bài & gợi ý trong SGK, quan sát đồ chơi mình đã chọn, viết kết quả quan sát vào VBT theo cách gạch đầu dòng
HS tiếp nối nhau trình bày kết quả quan sát của mình.
Cả lớp nhận xét theo tiêu chí mà GV nêu ra & bình chọn bạn quan sát chính xác, tinh tế, phát hiện được những đặc điểm độc đáo của trò chơi.
+ Phải quan sát theo một trình tự hợp lí – từ bao quát đến bộ phận.
+ Quan sát bằng nhiều giác quan: mắt, tai, tay ……
+ Tìm ra những đặc điểm riêng phân biệt đồ vật này với những đồ vật khác nhất là những đồ vật cùng loại.
HS đọc thầm phần ghi nhớ
3 – 4 HS lần lượt đọc to phần ghi nhớ trong SGK
HS làm việc cá nhân vào vở.
HS tiếp nối nhau đọc dàn ý đã lập.
Khoa häc
LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT CÓ KHÔNG KHÍ ?
I.Mục tiêu :
- ThÝ nghiƯm để nhận biết xung quanh mäi vËt vµ c¸c chç rçng trong c¸c vËt đều có kh«ng khÝ.
- GDMT :Biết được quan hƯ giua con ngêi víi MT: nhu cÇu vỊ kh«ng khÝ của con người nói riêng, động thực vật nói chung là cực kì cần thiết.
II.Chuẩn bị :
Hình trang 62, 63 SGK
Đồ dùng thí nghiệm theo nhóm: túi ni lông to, dây thun, kim khâu, chậu hoặc bình thuỷ tinh, chai không, một miếng bọt biển, một viên gạch hay cục đất khô
III.Nội dung :
Bài cũ: Tiết kiệm nước
Vì sao ta phài tiết kiệm nước?
GV nhận xét, chấm điểm
Bài mới:
Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Thí nghiệm chứng minh không khí có ở quanh mọi vật
Cách tiến hành:
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
GV chia nhóm và đề nghị các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng để quan sát và làm thí nghiệm
GV yêu cầu các em đọc mục Thực hành trang 62 SGK để biết cách làm
Bước 2:
GV đi tới các nhóm để giúp đỡ
Bước 3: Trình bày
Gv yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả và giải thích về cách nhận biết không khí có ở xung quanh ta
Hoạt động 2: Thí nghiệm chứng minh không khí có trong những chỗ rỗng của mọi vật
Cách tiến hành:
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
GV chia nhóm và đề nghị các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng để làm những thí nghiệm này
GV yêu cầu các em đọc mục Thực hành trang 63 SGK để biết cách làm
Bước 2:
GV đi tới các nhóm giúp đỡ
Bước 3: Trình bày
GV yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả và giải thích tại sao các bọt khí lại nổi lên trong cả 2 thí nghiệm trên
GV Kết luận HĐ 1 và 2
Xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí
Hoạt động 3: Hệ thống hoá kiến thức về sự tồn tại của không khí
Cách tiến hành:
GV lần lượt nêu các câu hỏi cho HS thảo luận
Lớp không khí bao quanh Trái Đất được gọi là gì?
Tìm ví dụ chứng tỏ không khí có ở xung quanh ta và không khí có trong những chỗ rỗng của mọi vật
GDMT :
Củng cố – Dặn dò:
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
Chuẩn bị bài: Không khí có những tính chất gì?
HS trả lời
HS nhận xét
- Nhóm trưởng báo cáo
HS đọc
HS làm thí nghiệm theo nhóm
Cả nhóm cùng thảo luận và đưa ra giả thiết “xung quanh ta có không khí”
Làm thí nghiệm chứng minh
Cả nhóm thảo luận để rút ra kết luận qua các thí nghiệm trên
Đại diện nhóm báo cáo kết quả
- Nhóm trưởng báo cáo
HS đọc
HS làm thí nghiệm theo nhóm
-Cả nhóm cùng thảo luận làm thí nghiệm như gợi ý trong SGK:
- Cả nhóm thảo luận để rút ra kết luận qua các thí nghiệm trên
Đại diện nhóm báo cáo kết quả
- Gọi là khí quyển
1 số HS nêu VD
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
To¸n
CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (tt)
I.Mục tiêu :
- HS biÕt thùc hiƯn phÐp chia sè cã n¨m ch÷ sè cho sè cã hai ch÷ sè (chia hÕt, chia cã d )
- Có ý thức vận dụng kiến thức vừa học vào cuộc sống.
- Bài tập : 1. HSKG : 2 / trang 84
II. Chuẩn bị :
SGK, phiếu
III.Nội dung :
Bài cũ: Luyện tập
GV yêu cầu HS làm bài 1a
GV nhận xét
Bài mới:
Giới thiệu:
Hoạt động1: Hướng dẫn HS trường hợp chia hết
GV ghi bảng phép tính 10105 : 43 = ?
Hướng dẫn HS đặt tính và tính theo thứ tự từ trái sang phải
GV giúp HS tập ước lượng tìm thương trong mỗi lần chia.
101 :43=? có thể ước lượng10:4=2(dư2)
150:43=?có thể ước lượng15:4 = 3(dư3)
215 : 43 = ? có thể ước lượng 20 : 4 = 5
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS trường hợp chia có dư 26 345 : 35 = ?
Tiến hành tương tự như trên
Hoạt động 3: Thực hành
Bài tập 1:
Đặt tính rồi tính
GV theo dõi HS làm, giúp đỡ một số em yếu
Bài tập 2: HSKG
- Yêu cầu HS đọc bài rồi tự làm bài vào vở
- Phát phiếu lớn cho 1 em làm rồi trình bày
- GV theo dõi nhận xét chốt lại kết quả đúng
Củng cố - Dặn dò:
Nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài: Luyện tập
2 HS lên bảng làm, mỗi em làm một câu
HS nhận xét
HS làm nháp theo sự hướng dẫn của GV
10105 43
150 235
215
00
HS nêu lại cách nhân.
HS làm bài vào bảng con
Một số HS làm bảng lớp
Bài giải
1 giờ 15 phút = 75 phút
38km 400m = 38400m
Trung bình mỗi phút người đó đi được là:
38400 : 75 = 512 (m)
Đáp số: 512m
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 2 : ND – 07/12/09 (Tuần 15) ĐẠO ĐỨC
BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO (2 tiết)
I - Mục Tiêu
- Biết được công lao của các thầy giáo, cô giáo.
- Nêu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo.
- Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo.
II – Chuẩn bị:
GV : Các băng chữ ở BT2
HS : SGK
III Nội dung:
* Kiểm tra bài cũ : Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ
* Dạy bài mới :
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
Hoạt động 2 : Xử lí tình huống ( trang 20 , 21 SGK )
- Yêu cầu HS xem tranh trong SGK và nêu tình huống
-> Kết luận :
Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm đôi (bài tập 1 SGK )
- Yêu cầu từng nhóm HS làm bài .
- Nhận xét và đưa ra phương án đúng của bài tập .
+ Các tranh 1 , 2 , 4 : Thể hiện thái độ kính trong , biết ơn thầy giáo , cô giáo .
+ Tranh 3 : Không chao cô giáo khi cô giáo không dạy lớp mình là biểu hiện sự không tôn trọng thầy giáo , cô giáo .
Hoạt động 4 : Thảo luận nhóm ( Bài tập 2 SGK )
- Chia lớp thành 7 nhóm . Mỗi nhóm nhận một băng chữ viết tên một việc làm trong bài tập 2 và yêu cầu HS lựa chọn những việc làm thể hiện lòng biết ơn thầy giáo , cô giáo .
=> Kết luận :
Hoạt động 5 : Trình bày sáng tác , hoặc tư liệu sưu tầm được ( Bài tập 4,5 )
- GV nhận xét .
Hoạt động 6 : Làm bưu thiếp chúc mừng các thầy giáo , cô giáo cũ .
- Nêu yêu cầu .
- Nhắc nhở HS nhớ gửi tặng các thầy giáo , cô giáo cũ những tấm bưu thiếp mà mình đã làm .
=> Kết luận :
- Cần phải kính trọng , biết ơn các thầy giáo , cô giáo .
- Chăm ngoan , học tập tốt là biểu hiện của lòng biết ơn .
- Dự đoán các cách ứng xử có thể xảy ra .
- Lựa chon cách ứng xử và trình bày lí do lựa chọn .
- Thảo luận lớp về cách ứng xử .
- Từng nhóm HS thảo luận .
- HS lên chữa bài tập . các nhóm khác nhận xét , bổ sung .
- Từng nhóm HS thảo luận và ghi những việc nên làm vào các tờ giấy nhỏ .
- Từng nhóm lên dán băng chữ đã nhận theo 2 cột “ Bi ơn “ hay “ Không biết ơn “ trên bảng và các tờ giấy nhỏ ghi các việc nên làm mà nhóm mình đã thảo luận . Các nhóm khác góp ý kiến , bổ sung .
- HS trình bày , giới thiệu .
- Lớp nhận xét , bình luận .
- HS làm việc cá nhân .
* Củng cố - dặn dò
- 1 – 2 HS đọc ghi nhớ trong SGK .
- Dặn HS thực hành theo những điều đã học
- Nhận xét tiết học
...............................................................................................................................................
File đính kèm:
- GA tieu hoc(2).doc