Giáo án Lớp 4 - Tuần 15 - Trường Tiểu học Đạ Rsal

1.Thực hiện được phép chia hai số có tận cùng là các chữ số 0.

- Tính nhanh, đúng, chính xác.

II. Hoạt động sư phạm:

1.Bài cũ:

- Gọi 2 HS làm bài 1/79.

- Nhận xét, ghi điểm.

2.Bài mới: a. Giới thiệu bài. Ghi tên bài.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc24 trang | Chia sẻ: vjt.coi9x | Lượt xem: 795 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 15 - Trường Tiểu học Đạ Rsal, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n hỏi chuyện người khác chúng ta cần phải giữ phép lịch sự như cần thưa gửi, xưng hô cho phù hợp: ơi, ạ, thưa, dạ, . . . Ví dụ 2: Đặt câu hỏi về sở thích của mỗi người. - GV sửa lỗi dùng từ, cách diễn đặt Ví dụ 3: - Theo em để giữ lịch sự, cần tránh những câu hỏi có nội dung như thế nào? - Để giữ phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác thì cần chú ý những gì? - Gọi HS đọc phần ghi nhớ. Bài 1: Cách hỏi đáp thể hiện quan hệ và tính cách nhân vật ntn? - Giúp đỡ học sinh. - Nhận xét kết luận lời giải đúng. Bài 2: So sánh các câu hỏi? Câu hỏi của các en nhỏ có phù hợp không ? - Yêu cầu HS tìm các hỏi trong truyện. - Giúp đỡ HS yếu làm. - Chốt lời giải đúng. - 1 HS đọc yêu cầu và nội dung. - HS trao đổi,báo cáo.. - Lời gọi: mẹ ơi. - 1 HS đọc yêu cầu và nội dung - HS nối tiếp đặt câu: - Cần tránh những câu hỏi làm phiền lòng, gây cho người khác buồn chán. - Cần:Thưa gửi, xưng hô - HS trao đổi, trả lời + Qua cách hỏi – đáp ta biết được tính cách, mối quan hệ của nhân vật. - 1 HS đọc yêu cầu và nội dung. - HS đọc câu hỏi. - HS thảo luận, trình bày. IV.Củng cố: Làm thế nào để giữ phép lịch sự khi nói chuyện người khác? V.Dặn dò: Nhận xét tiết học. Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau. Thứ sáu ngày 6 tháng 12 năm 2013 Tiết 2 Toán §75: Chia cho số có hai chữ số (tiếp theo) I.Mục tiêu: 1.Thực hiện được phép chia số có năm chữ số cho số có hai chữ số ( Chia hết, chia có dư). II.Hoạt động sư phạm: 1.Bài cũ: - Gọi 2 HS làm tính: 544 : 24 ; 1742 : 67. - Nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài. Ghi tên bài. b. Nội dung: III.Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động Giáo viên Học sinh Hoạt động 1: - Nhằm đạt MT số 1. - HĐLC: QS,T.h. - HT tổ chức:Cả lớp. Hoạt động 2: - Nhằm đạt MT số 1. - HĐLC : T.hành. - HTTC: Cá nhân,N 4 * Phép chia 10105 : 43 - GV viết lên bảng phép chia 10105 : 43 yêu cầu HS thực hiện đặt tính và tính. - GV giúp đỡ HS yếu làm bài - GV chú ý hướng dẫn HS yếu cách ước lượng thương trong các lần chia. 179 : 64 có thể ước lượng 17 : 6 = 2 (dư 5). + 512 : 64 có thể ước lượng 51 : 6 = 8 (dư 3) * Phép chia 1254 : 62 - GV tiến hành tương tự. - Với phép chia có dư chúng ta phải chú ý điều gì? Bài 1: Đặt tính rồi tính. - Yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính. * GV giúp đỡ HS yếu làm tính. - Thu một số vở chấm. - Nhận xét, tuyên dương. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp. - HS nêu cách tính của mình. - Theo dõi và thực hiện theo yêu cầu của GV. - Số dư luôn nhỏ hơn số chia. - 4 HS làm bảng, lớp làm vở. - Nhận xét , sửa bài IV: Hoạt động nối tiếp: 1.Củng cố: Nhắc lại cách chia? 2.Dặn dò: Nhận xét tiết học. V: Chuẩn bị ĐDDH: Bảng con. Tiết 3 Khoa học §30: Làm thế nào để biết có không khí ? I.Mục tiêu: - Giúp HS biết làm thí nghiệm chứng tỏ không khí có ở quanh mọi vật và các chỗ rỗng trọng các vật. - Phát biểu định nghĩa về khí quyển. II.Đồ dùng dạy – học: Các hình trong SGK.Phiếu học tập. III. Hoạt động dạy học : 1.Bài cũ: - Vì sao chúng ta phải tiết kiệm nước? - Nhận xét – ghi điểm. 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài. Ghi tên bài. b. Nội dung: Hoạt động Giáo viên Học sinh HĐ1: Làm thí nghiệm chứng minh không khí có ở quanh mọi vật. HĐ 2: Không khí có trong các chỗ rỗng ở mỗi vật. HĐ3: Hệ thống hoá kiền thức về sự tồn tại của không khí. - Cho 3- 5 HS cầm túi chạy theo hàng dọc, hàng ngang sau đó lấy giây thun buộc lại. - Yêu cầu QS túi và trả lời câu hỏi. + Nhận xét về các chiếc túi này? + Cái gì làm túi ni lông căng phồng? + Điều đó chứng tỏ xung quanh ta có gì ? KL: Chứng tỏ không khí - Tổ chức hoạt động theo nhóm. - Phân công nội dung cho từng nhóm. KL: Xung quanh mọi vật và bên trong mọi vật ở chỗ rỗng đều có không khí. - Treo hình minh hoạ SGK. - Không khí bao quanh trái đất được gọi là gì? + Nhận xét từng thí nghiệm của mỗi nhóm. - Nhận xét tuyên dương.Kết luận - HS thực hiện theo yêu cầu. - Quan sát và trả lời. + Những chiếc túi ni lông căng phồng lên như đựng gì ở trong đó. - Không khí tràn vào miệng túi và khi buộc lại chúng căng lên. - Xung quanh ta có không khí. - Nghe. - Hình thành nhóm thảo luận. - Tiến hành làm thí nghiệm và trình bày trước lớp. - Đại diện các nhóm trình bày. - Quan sát và lắng nghe. - Khí quyển. - Hình thành nhóm 6, Các bạn trong nhóm kể cho nhau nghe những thí nghiệm theo yêu cầu. - Nhận xét bổ sung. - 2HS đọc phần bạn cần biết. IV.Củng cố Khí quyển là gì? V.Dặn dò: - Nhận xét tiết học. Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau. Tiết 1 Tập làm văn §30: Quan sát đồ vật I.Mục tiêu : - Biết cách quan sát đồ vật theo trình tự hợp lí, bằng nhiều cách khác nhau. Phát hiện được những đặc điểm riêng, độc đáo của từng đồ vật để phân biệt được nó với những đồ vật khác cùng loại. - Dựa theo kết quả quan sát, biết lập dàn ý tả đồ chơi quen thuộc. II.Đồ dùng dạy – học: Đồ chơi. III. Hoạt động dạy học : 1.Bài cũ: - Gọi 2 HS đọc dàn ý: Tả chiếc áo của em. - Nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài. Ghi tên bài. b. Nội dung: Hoạt động Giáo viên Học sinh Tìmhiểu VD Ghi nhớ. Luyện tập. Bài 1:- Nêu yêu cầu. - Gọi HS tự giới thiệu đồ chơi. - Nhận xét, sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho HS ( nếu có). Bài 2: - Theo em, khi quan sát đồ vật cần chú ý những gì ? - Giáo viên chốt ý đúng: + Khi quan sát đồ vật phải sử dụng nhiều giác quan để tìm ra nhiều đặc điểm độc đáo, riêng biệt mà chỉ đồ vật này mới có. Các em cần tập trung miêu tả những đặc điểm độc đáo, khác biệt đó, không cần quá chi tiết, tỉ mỉ, lan man. - Gọi HS đọc ghi nhớ. * Lập dàn ý tả đồ chơi mà em thích. - GV viết đề bài trên bảng lớp - GV sửa lỗi dùng từ , diễn đạt cho từng HS . - HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu và gợi ý. - HS giới thiệu đồ chơi của mình. - 3 học sinh trình bày. - Khi quan sát đồ vật cần chú ý đến: - Lắng nghe. - 3 HS đọc ghi nhớ . - 1 HS đọc yêu cầu . - Tự làm bài vào vở. - 3- 5 HS trình bày dàn ý. IV.Củng cố: Khi quan sát đồ vật cần chú ý gì ? - Dặn học sinh về nhà hoàn thành dàn ý, viết thành bài văn và tìm hiểu một trò chơi, một lễ hội ở quê em. V.Dặn dò: - Nhận xét tiết học. Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau . . T Tiết 5 Sinh hoạt tập thể - SHL §15: Sinh hoạt tuần 15 I Mục tiêu: - Đánh giá tuần 15. - Đưa ra công việc tuần 16. - Sinh hoạt tập thể. II.Địa điểm: Sân trường. III. Các hoạt động: Hoạt động Giáo viên Học sinh 1. Đánh giá: 2. Công việc tuần tới: 3.Sinh hoạt tập thể: - Giáo viên kết luận: Đi học đúng giờ, vẫn còn học sinh quên vở, chưa bọc vở, chưa học bài và làm bài. - Vệ sinh cá nhân sạch. - Làm tốt công tác trực tuần. - Học bài làm bài đầy đủ. - Đi học chuyên cần,không nghỉ học ,bỏ học vô lí do. - Tích cực học tập,hăng hái giơ tay xây dựng bài - Không nói chuyện riêng trong lớp - Vệ sinh cá nhân, trường lớp. - Kể chuyện bộ đội anh hùng - Từng bàn kiểm điểm. - Đại diện bàn báo cáo – các bàn khác nhận xét – bổ sung. - Lắng nghe. - Nghe - Thảo luận Tiết 5 Hoạt động ngoài giờ §15: Giáo dục môi trường I. Mục tiêu. - Nêu được những tác hại của rác thải đối với con người. - Biết được làm những việc để tránh ô nhiễm về rác thải với môi trường xung quanh.Biết một số cách sử lí rác thải hợp vệ sinh. - Giữ vệ sinh trường lớp. II. Chuẩn bị: - Một số tranh ảnh về vệ sinh môi trường. III. Các hoạt động dạy - học: 1.Bài cũ: 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài. Ghi tên bài. b. Nội dung: Hoạt động. Giáo viên Học sinh 1.Ổ định và giới thiệu: 2.Báo cáo tuần 14: 3. Giáo dục môi trường: 4.Củng cố dặn dò: - Giới thiệu mục tiêu tiết học. - Yêu cầu họp tổ báo cáo hoạt động tuần vừa qua. - Nhận xét đưa ra phương hướng hoạt động của tuần tới. - Tổ chức thảo luận: - Rác thải có tác hại gì cho con người? - Những con vật sống nơi rác thải là những con gì? Chúng có hại gì đối với sức khoẻ con người? - Nêu một vài bệnh do sinh vật đó gây ra? - Tại sao chúng ta không nên vứt rác bừa bãi nơi công cộng? - Nhà em sử lí rác thải như thế nào? - Nêu những việc nên làm và không nên làm để giữ môi trường luôn luôn sạch đẹp? - Nhận xét chốt ý. - Các em thực hiện vệ sinh môi trường như thế nào? - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS thực hành bảo vệ môi trường trường học,lớp học. - Nghe. - Tổ trưởng điều khiển các bạn trong tổ họp tổ. - Tổ trưởng báo cáo trước lớp. - Lớp trưởng nhận xét. - Hình thành nhóm 4 và thảo luận theo yêu cầu. - Gây bệnh cho con người - Ruồi nhặng, muỗi, - Đường trung gian gây bệnh. - Tả, lị, - Vì làm như thế làm mất vệ sinh nơi công cộng. - 2 HS nêu. - Đại diện các nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung. - 1- 2HS nhắc lại kể luận - Nêu: Quét dọn vệ sinh, Vứt rác đúng nơi qui định - Thực hiện theo bài học. Am nhạc Tiết 15: Học bài hát tự chọn I.Mục tiêu: 1. Biết hát theo giai điệu và lời ca bài hát: “ Khăn quàng thắm mãi vai em”. II. Hoạt động sư phạm - Yêu cầu HS hát lại bài hát: Trên ngựa ta phi nhanh, Khăn quàng thắm mãi vai em, Cò lả. - Nhận xét,ghi điểm. III.Hoạt động dạy học : Nội dung Giáo viên Học sinh HĐ1: Nhằm đạt mục tiêu số 1. HĐLC: T.hành HTTC: Cá nhân HĐ2: Nhằm đạt mục tiêu số 1. HĐLC: T.hành HTTC: Cá nhân, nhóm. Giới thiệu bài: học hát bài Khăn quàng thắp sáng bình minh Dạy hát - Hát mẫu từng câu Hoạt động 2: Luyện tập - Tổ chức cho HS luyện hát. Hát kết hợp hoạt động. Hát kết hợp gõ đệm. - Hát kết hợp gõ đệm theo phách. - Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp. Tập biểu diễn bài hát. - Tổ chức cho cả lớp biểu diễn bài hát. - Nghe GV hát mẫu. - Học hát từng câu . - Luyện tạp theo dãy bàn, theo nhóm - Luyện hát cá nhân. - Cả lớp hát vỗ đệm theo phách. - Cả lớp. - Từng nhóm luyện hát và vỗ đệm. - 2 dãy bàn đứng hát và nhún chân theo nhịp 2 - 2 nhóm biểu diễn V: Hoạt động nối tiếp: - Về nhà ôn luyện bài hát, tập hát đúng và thuộc lời ca - Nhận xét tiết học.dặn dò. V: Chuẩn bị ĐDDH Tiết 2 Luyện tập toán. §15: Luyện tập về phép chia I.Mục tiêu: 1. Giúp HS rèn kĩ năng chia cho số có hai chữ số. II.Các bài tập: Bài 1:Đặt tính rồi tính. 54876: 25 652014 : 38 69872 : 34 57896: 23 210365 :15 587924 : 26

File đính kèm:

  • docTuan 15.doc