Tập đọc:
Cánh diều tuổi thơ
I./Mục tiêu :
1.Đọc thành tiếng :
Đọc đúng các tiếng, từ khó : bãi thả, trầm bổng, huyền ảo, khổng lồ, ngửa cổ .
Đọc trôi chảy và diễn cảm toàn bài phù hợp với nội dung .
2. Đọc - hiểu :
Hiểu nghĩa các từ ngữ : mục đồng , huyền ảo , khát vọng, tuổi ngọc ngà , khát khao
Hiểu nộ dung câu chuyện : niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mạng lại cho đám trẻ mục đồng khi các em lắng nghe tiếng sáo diều , ngắm những cánh diều bay lơ lửng trên bầu trời .
II/ Đồ dùng dạy học :
Tranh minh họa bài tập đọc ( phóng to )
Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc .
III/ Các hoạt động dạy – học :
44 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 501 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 15 - Trường TH Hoài Hải, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tranh chân dung để HS nhận ra sự khác nhau của chúng .
GV yêu cầu HS quan sát khuôn mặt của bạn .
GV tóm tắt : Mỗi người đều có khuôn mặt khác nhau ; Mắt mũi miệng của mỗi người có hình dạng khác nhau .
+ Vị trí của mắt , mũi , miệng trên khuôn mặt của mỗi người một khác ( xa, gần, cao , thấp)
2.3 Cách vẽ chân dung :
GV gợi ý HS cách vẽ hình :
+ Quan sát người mẫu , vẽ hình từ khái quát đến chi tiết :
+ Phát hình khuôn mặt theo đặc điểm của người định vẽ cho vừa với tờ giấy
+Vẽ cổ, vai và đường trục của mặt
+Tìm vị trí của tóc, tai, mắt, mũi, miệng . . để vẽ hình cho rõ đặc điểm
Gv gợi ý cho HS cách vẽ màu:
+Vẽ màu da, tóc, áo.
+Vẽ màu nền
+Có thể trang trí cho áo thêm đẹp và phù hợp với nhân vật
2.4 Thực hành :
GV gợi ý cho HS vẽ theo trình tự đã hướng dẫn
3. Nhận xét đánh giá:
Gv cùng HS chọn và treo một số tranh lên bảng yêu cầu HS nhận xét :
+Về bố cục
+Cách vẽ hình, các chi tiết và màu sắc
Gv kết luận và khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp
2’
15’
15’
7’
HS trưng bày bài vẽ .
HS quan sát và nêu : Ảnh chụp rất giống thật và rõ từng chi tiết .
Tranh vẽ chỉ diễn tả tập trung vào đặc điểm chính của nhân vật .
HS quan sát khuôn mặt của bạn để thấy được :
+ Hình dáng khuôn mặt : Hinh tròn , vuông , hình trái xoan
+ Tỉ lệ dài , ngắn , to , nhỏ , rộng hẹp của trán , mắt ,mũi , miệng , cằm ..
HS quan sát và vẽ bạn trong nhóm
HS treo tranh của nhóm mình và nhận xét. Cả lớp nhận xét xếp loại bài vẽ theo ý thích
4./Rút kinh nghiệm bổ sung:
Tập làm văn :
Quan sát đồ vật
I./ Mục tiêu :
Biết cách quan sát đồ vật theo trình tự hợp lý : bằng nhiềøu cách (mắt nhìn,tai nghe, tay sờ)
Phát hiện được những đặc điểm riêng , độc đáo của từg đồ vật để phân biệt được nó với những đồ vật khác cùng loại .
Lập dàn ý tả đồ chơi theo kết quả quan sát .
II/ Đồ dùng dạy học :
HS chuẩn bị trò chơi
III/ Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động dạy
TL
Hoạt động học
ĐT
A.KTBC :
- Gọi HS đọc dàn ý : Tả chiếc áo của em .
- GV nhận xét và cho điểm HS.
B. Bài mới :
1.GTB :
GV kiểm tra việc chuẩn bị đồ chơi của HS.
Mỗi bạn lớp ta ai cũng có đồ chơi . Nhưng làm thế nào để giới thiệu với các bạn khác về đặc điểm hình dáng , ích lợi của nó . Bài học hôm nay các em sẽ làm được điều đó .
2. Tìm hiểu ví dụ
Bài 1 : Gọi HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu và gợi ý .
- Gọi HS giới thiệu đồ chơi của mình .
- GV cho HS tự làm bài và trình bày .
Bài 2 : GV hỏi : Theo em khi quan sát đồ vật , cần chú ý những gì ?
GVKL : Khi quan sát đồ vật các em cần chú ý quan sát từ bao quát đến bộ phận .Khi quan sát các em phải sử dụng nhiều giác quan để tìm ra nhiều đặc điểm độc đáo , riêng biệt mà chỉ đồ vật này mới có . Các em cần tập trung miêu tả những đặc điểm độc đáo , khác biệt đó , không cần quá chi tiết , tỉ mỉ , lan man .
3 Ghi nhớ
Gọi HS đọc phần Ghi nhớ .
4. Luyện tập
- Gọi HS đọc yêu cầu ,GV viết đề bài trên bảng lớp . Yêu cầu HS tự làm bài .
- Gọi HS trình bày. GV sửa lỗi dùng từ , diễn đạt cho từng HS .
- GV nhắc nhở : Dàn bài đủ gồm 3 phần :
+ Mở bài : Giới thiệu gấu bông .
+ Thân bài : Tả hình dáng , tả bao quát và tả từng bộ phận .
+ Kết luận : Tình cảm đối với gấu bông .
5. Củng cố, dặn dò
-Nhận xét tiết học .
-Dặn HS về nhà hoàn thành dàn ý , viết thành bài văn .
5’
1,
10,
2,
20,
2’
2 HS đọc dàn ý.
3 HS tiếp nối nhau đọc
HS giới thiệu đồ chơi .
HS tự làm bài và trình bày kết quả quan sát .
Phải quan sát theo một trình tự hợp lý , từ bao quát đến bộ phận .
Lắng nghe .
3 HS đọc , cả lớp đọc thầm .
3 HS đọc , cả lớp đọc thầm và làm bài vào vở . Sau đó trình bày dàn ý vừa viết .
K
TB
TB
K
TB
TB
Rút kinh nghiệm bổ sung :
Khoa học
Làm thế nào để biết có không khí .
I/ Mục tiêu :
Sau bài học, HS biết : Làm thí nghiệm chứng minh không khí có ở quanh mọi vật và các chỗ rỗng trong các vật .
Phát biểu định nghĩa về khí quyển .
II/ Đồ dùng dạy học :
Hình trang 62 , 63SGK
Cho HS chuẩn bị theo nhóm : các túi ni –lông to, dây chun, kim khâu , chậu , chai không , một viên gạch hay cục đất khô .
III/ Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
TL
Hoạt động học
ĐT
A.KTBC :
GV gọi HS nêu : làm cách nào để tiết kiệm nước và nững việc làm để tiết kiệm nước .
B. Bài mới :
1.GTB :Bài học hôm nay giúp các em hiểu làm thế nào để biết có không khí .
2. Hoạt động 1 : Thí nghiệm chứng minh không khí có ở quanh mọi vật .
GV chia nhóm và đề nghị các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng để quan sát và làm thí nghiệm .
GV yêu cầu HS đọc các mục Thực hành trong SGK để biết cách làm .
GV yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả và giải thích về cách nhận biết không khí có ở xung quanh chúng ta .
Hoạt động 2 : Thí nghiệm chứng minh không khí có trong những chỗ rỗng của mọi vật .
Bước 1: GV chia nhóm và đề nghj nhóm trưởng báo cáo về sừ chuẩn bị của nhóm mình
-Yêu cầu HS đọc các mục thực hành
Bước 2: HS làm thí nghiệm theo nhóm GV tới các nhóm giúp đỡ
Bước 3:GV yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả và giải thích tại sao bọt khí lại nổi lên trong cả hai thí nghiệm kể trên
GV kết luận: Xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí
HĐ3: Hệ thống hóa kiến thức về sự tồn tại của không khí
Gv lần lượt nêu các câu hỏi cho HS thảo luận:
+Lớp không khí bao quanh Trái Đất được gọi là gì?
+Tìm ví dụ chứng tỏ không khí có ở xung quanh ta và không khí có trong từng chỗ rỗng của mọi vật
3.Củng cố dặn dò:
-Gọi HS đọc mục bạn cần biết SGK.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS chuẩn bị bài sau.
5’
1’
27,
2’
HS nêu
HS ngồi theo nhóm , nhóm trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của nhóm mình .Cả nhóm cùng thảo luận và đưa ra giả thiết là “ Xung quanh ta có không khí”
Cho không khí vào túi ni- lông cho căng phồng rồi buộc dây chun lại ,sau đó lấy kim chọc thủng túi ni- lông đang căng phồng , quan sát hiện tượng xảy ra ở chỗ bị kim đâm .
Thảo luận và rút ra thí nghiệm .
Nhóm trưởng báo cáo
HS đọc các mục thực hành
HS làm thí nghiệm theo nhóm
Tưng bàn hai HS thảo luận vơí nhau
HS đọc bài
Cả lớp ghi bài vào vở
TB
K
TB
K
TB
K
TB
Rút kinh nghiệm bổ sung:
Tiết 5 – Hoạt động tập thể
Nhận xét tình hình về các mặt hoạt động
của lớp trong tuần
I./Mục tiêu:
- Giúp HS thấy được ưu khuyết điểm của lớp trong tuần qua.
- Giáo dục các em có nề nếp trong sinh hoạt tập thể, có tinh thần phê và tự phê.
- Rèn cho các em thực hiện tốt nội quy trường, lớp.
II./ Lên lớp :
Học tập :
Lao động: Công tác tuần tới :
III./ Ý kiến Học sinh :
Tiết 4- Kĩ thuật :
Lợi ích của việc trồng rau hoa
I./Mục tiêu:
-HS biết được ích lợi của việc trồng rau, hoa.
-Yêu thích công việc trồng rau hoa
II./ Đồ dùng dạy học:
-Sưu tầm tranh ảnh một số loài cây rau, hoa
-Tranh minh họa của việc trồng rau hoa
III./ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
TL
Hoạt động học
1.Giới thiệu bài:
GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học
Hoạt động 1:GV hướng dẫn HS tìm hiểu về lợi ích của việc trồng rau, hoa
GV treo tranh hướng dẫn HS quan sát
GV nêu câu hỏi:
+Quan sát hình 1 và liên hệ thực tế, em hãy nêu lợi ích của việc trồng rau?
+Gia đình em thường dùng loại rau nào làm thức ăn?
+Rau được sử dụng như thế nào trong bữa ăn hằng ngày ở gia đình em ?
+Rau còn được sử dụng để làm gì ?
GV nhận xét, tóm tắt các ý của HS và bổ sung:
Rau có nhiều loại khác nhau. Có loại rau lấy lá, có laọi rau lấy củ, quảTrong rau có nhiều vitamin và chất xơ,có tác dụng tốt cho cơ thể con người và giúp cho việc tiêu hóa được dễ dàng. Vì vậy, rau là thực phẩm quen thuộc và không thể thiếu được trong bữa ăn hằng ngày của chúng ta.
Hoạt động 2: Gv hướng dẫn tìm hiểu điều kiện, khả năng phát triển cây rau, hoa ở nước ta
Gv đặt câu hỏi yêu cầu HSnêu đặt điểm khí hậu ở nước ta
GV nhận xét và bổ sung: Các điều kiện về khí hậu ở nước ta rất thuận lợi cho cây rau, hoa phát triển quanh năm. Đời sống càng cao nhu cầu sử dụng rau, hoa của con người càng nhiều. Vì vậy, nghề trồng rau, hoa ở nước ta ngày càng phát triển.
Ở nước ta có nhiều loại rau,hoa tương đối dễ trồng như rau muống, rau cải, rau cải cúc, cải xoong, xà lách, hoa hồng, hoa thược dược, hoa cúc,Mỗi chúng ta đều có thể trồng được rau hoặc hoa.
3. Nhận xét dặn dò:
-Nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS.
-Hướng dẫn HS đọc trước bài “Vật liệu và dụng cụ trồng rau, hoa”
2’
18’
12’
5’
HS lắng nghe.
(Rau được dùng làm thức ăn trong bữa ăn hằng ngày ; rau cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết cho con người ; rau được dùng làm thức ăn cho vật nuôi)
(Được chế biến thành các món ăn để ăn với cơm như luột, xào, nấu)
(Đem bán xuất khẩu, chế biến thực phẩm)
Hoạt động nhóm:nhóm trưởng điều kiển nhóm viên thảo luận dựa trên kiến thức xã hội – địa lí để trả lời
4./ Rút kinh nghiệm bổ sung:
File đính kèm:
- GA15.doc