Giáo án Lớp 4 - Tuần 15 (tiết 2)

Mục tiêu:

- Giúp HS biết thực hiện chia 2 số có tận cùng là các chữ số 0.

- Rèn kỹ năng chia đúng, chính xác .

 * Trọng tâm: Cách chia hai số có tận cùng là các chữ số 0.

II. Các hoạt động dạy – học:

 1. Tổ chức: Hát. Sĩ số.

 2. Kiểm tra bài cũ:

 - Muốn chia một tích cho một số ta làm thế nào?

 - Gọi HS lên bảng thực hiện phép tính: ( 3 x 21) : 7.

 - Nhận xét + ghi điểm.

 

doc28 trang | Chia sẻ: vjt.coi9x | Lượt xem: 866 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 15 (tiết 2), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đẹp nhất không có chiếc xe nào bằng. - Tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật. - Xe màu vàng, hai cái vành hoa. - Giữa tay cầm . hoa. - Nói về tình cảm của chú Tư với chiếc xe. - Bao giờ dừng xe sạch sẽ. - Chú âu yếm gọi ngựa sắt. +Tác giả quan sát bằng mắt, bằng tai +Những lời miêu tả trong bài văn: chú gắn hai con bướm / chú hãnh diện với chiếc xe của mình. + Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. -GV và HS nhận xét đi đến1 dàn ý chung. a) Mở bài: - Tả bao quát chiếc áo: b) Thân bài: - Tả từng bộ phận. c) Kết bài: Tình cảm của em với chiếc áo 4. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà tập làm lại bài. Làm bài cá nhân vào vở, 1 số HS làm vào giấy và trình bày trên bảng. Thể dục Tiết 30: Ôn bài thể dục phát triển chung Trò chơi: lò cò tiếp sức I. Mục tiêu: - Ôn bài thể dục phát triển chung, yêu cầu thực hiện bài thể dục đúng thứ tự và kỹ thuật. - Trò chơi “Lò cò tiếp sức” yêu cầu chơi đúng luật. * Trọng tâm: Luyện bài thể dục phát triển chung. II. Địa điểm – phương tiện: Sân trường, còi, phấn kẻ vạch. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: 1. Phần mở đầu: - GV tập trung lớp, phổ biến nội dung và yêu cầu giờ học. HS: Đi đều hát vỗ tay, giậm chân tại chỗ, khởi động các khớp. 2. Phần cơ bản: a. Ôn bài thể dục phát triển chung: HS: Ôn 2 lần mỗi động tác 2 x 8 nhịp. Lần 1: GV điều khiển. Lần 2: Cán sự điều khiển. HS: Tập theo tổ, nhóm. - GV đi quan sát các nhóm tập, uốn nắn, sửa sai cho các em. - Thi giữa các tổ. b. Trò chơi vận động: - GV nêu tên trò chơi. - Hướng dẫn cách chơi. - Chơi thử. - Chơi thật. 3. Phần kết thúc: - Đứng tại chỗ hát, vỗ tay, thực hiện động tác gập thân thả lỏng. - Bật nhảy nhẹ nhàng từng chân kết hợp thả lỏng toàn thân 5 – 6 lần. - GV nhận xét giờ học. - Về nhà các em tập cho thuộc để giờ sau kiểm tra. Kỹ thuật Tiết 15: Cắt khâu thêu sản phẩm tự chọn ( tiết1) I. Mục tiêu: - Đánh giá kiến thức, kỹ năng thêu, khâu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của HS. - Rèn kỹ năng khâu, thêu đúng kỹ thuật. * Trọng tâm: Ôn lại các bài đã học ở chương I. II. Đồ dùng dạy - học: - Mẫu khâu, thêu đã học. - Tranh quy trình của các bài trong chương. III. Các hoạt động dạy – học: 2. Kiểm tra bài cũ: - Sự chuẩn bị của HS. 3.Dạy bài mới: - Giới thiệu bài. * Hướng dẫn ôn tập: a. Hoạt động 1: GV tổ chức ôn tập các bài đã học trong chương 1. - GV yêu cầu HS nhắc lại các loại mũi khâu, thêu đã học. HS: Khâu thường, khâu đột thưa, khâu đột mau, thêu lướt vặn, thêu móc xích. - Yêu cầu HS nhắc lại quy trình và cách cắt vải theo đường vạch dấu các loại khâu, thêu đã học. HS: Nêu - Các HS khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét và bổ sung ý kiến. - GV nhận xét và sử dụng tranh quy trình để củng cố những kiến thức cơ bản về cắt, khâu, thêu đã học. HS: Cả lớp nghe để nhớ lại cách khâu, thêu. 4Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu về nhà ôn tập chuẩn bị giờ sau thực hành tiếp. Địa lý Tiết 15: Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ (tiếp) I. Mục tiêu: - HS trình bày được 1 số đặc điểm tiêu biểu về nghề thủ công và chợ phiên của người dân đồng bằng Bắc Bộ. - Các công việc cần phải làm trong quá trình tạo ra sản phẩm. - Xác lập mối quan hệ giữa thiên nhiên, dân cư với hoạt động sản xuất. - Tôn trọng, bảo vệ các thành quả của người dân. * Trọng tâm: Hoạt động sản xuất công nghiệp của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ. II. Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh về nghề thủ công, chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ. III. Các hoạt động dạy – học: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 em nêu bài học. 3. Dạy bài mới: - Giới thiệu và ghi đầu bài: * Hướng dẫn tìm hiểu bài:: c. Nơi có hàng trăm nghề thủ công truyền thống: * HĐ1: Làm việc theo nhóm. - HS đọc SGK và sự hiểu biết của bản thân để trả lời câu hỏi: ? Em biết gì về nghề thủ công truyền thống của người dân đồng bằng Bắc Bộ? - Rất nhiều nghề đạt trình độ tinh xảo cao tạo nên những sản phẩm nổi tiếng như lụa Vạn Phúc, gốm sứ Bát Tràng, chiếu cói Kim Sơn, chạm bạc Đồng Sâm ? Khi nào 1 làng trở thành làng nghề? - Khi nghề thủ công ở làng đó phát triển mạnh. ? Kể tên các làng nghề thủ công mà em biết? - Làng Bát Tràng, làng Vạn Phúc, làng Đồng Kị ? Thế nào là nghệ nhân của nghề thủ công? - Người làm nghề thủ công giỏi được gọi là nghệ nhân. * HĐ2: Làm việc cá nhân. - GV nhận xét. - HS quan sát các hình vẽ về sản xuất gốm và trả lời câu hỏi trong SGK. - Trình bày kết quả quan sát tranh. d. Chợ phiên: * HĐ3: Làm việc theo nhóm. - HS dựa vào tranh ảnh SGK và vốn hiểu biết của mình để trả lời câu hỏi: ? Chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ có những đặc điểm gì ? - Hoạt động mua bán diễn ra tấp nập, ? Mô tả về chợ theo tranh ảnh => Bài học: Ghi bảng. - HS tự trả lời. HS: 2 em đọc bài học. 4. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài. Thứ sáu ngày 19 tháng 12 năm 2008 Toán Tiết 75: Chia cho số có 2 chữ số (tiếp) I. Mục tiêu: - Giúp HS biết thực hiện phép chia số có 5 chữ số cho số có 2 chữ số. - Rèn kỹ năng chia thành thạo. * Trọng tâm: Chia số có 5 chữ số cho số có 2 chữ số. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy – học: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên chữa bài tập về nhà. 3. Dạy bài mới: - Giới thiệu bài: *Hhướng dẫn cách chia: a. Trường hợp chia hết: a. Đặt tính: 10105 : 43 = ? - GV hướng dẫn HS chia lần lượt như SGK. 1 0 1 0 5 4 3 1 5 0 2 3 5 2 1 5 0 0 - GV cần giúp HS tập ước lượng tìm thương trong mỗi lần chia. VD: 101 : 43 = ? Có thể ước lượng 10 : 4 = 2 dư 2. 150 : 43 = ? Có thể ước lượng 15 : 4 = 3 dư 3. b. Trường hợp chia có dư: 26345 : 35 = ? - GV hướng dẫn HS thực hiện tương tự như trên. c. Thực hành: + Bài 1: HS: Đặt tính rồi tính. - 3 HS lên bảng làm, các HS khác làm vào vở. - GV cùng cả lớp chữa bài. + Bài 2: GV hỏi: Bài toán các đơn vị đã cùng đơn vị chưa? HS: Đọc đầu bài, cả lớp theo dõi. - Chưa cùng đơn vị. - Đổi như thế nào? - Đổi giờ ra phút, km ra mét. - Gọi 1 em lên bảng làm. - Cả lớp làm vào vở. Giải: 1 giờ 15 phút = 75 phút. 38 km 400 m = 38 400 m. Trung bình mỗi phút người đó đi được là: 38 400 : 75 = 512 (m). Đáp số: 512 m. - GV thu 1 số bài chấm cho HS. 4 . Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà làm các bài tập trong vở bài tập. Luyện từ và câu Tiết 30 : Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi. I. Mục tiêu: - HS biết phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác (biết thưa gửi, xưng hô phù hợp với quan hệ giữa mình và người được hỏi, tránh những câu hỏi tò mò hoặc làm phiền lòng người khác). - Phát hiện được quan hệ và tính cách nhân vật qua lời đối đáp, biết cách hỏi trong những trường hợp tế nhị cần bày tỏ sự thông cảm với đối tượng giao tiếp. * Trọng tâm: Nhận biết và đặt được câu hỏi thể hiện phép lịch sự. II. Đồ dùng dạy học: Bút dạ, giấy khổ to. III. Các hoạt động dạy – học: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên chữa bài tập 1, 2( Vở bài tập) 3. Dạy bài mới: - Giới thiệu: * Hướng dẫn tìm hiểu bài: a. Phần nhận xét: + Bài 1: HS: Đọc yêu cầu, suy nghĩ làm bài cá nhân vào vở bài tập. - Cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Câu hỏi: Mẹ ơi, con tuổi gì? Từ thể hiện thái độ lễ phép à Lời gọi: Mẹ ơi + Bài 2: HS: Đọc yêu cầu, suy nghĩ làm vào vở, 1 số em làm vào phiếu, dán bài lên bảng đọc những câu của mình. - GV và cả lớp nhận xét. + Bài 3: HS: Đọc yêu cầu, suy nghĩ trả lời. - GV kết luận ý kiến đúng. b. Phần ghi nhớ: HS: 2 – 3 em đọc nội dung ghi nhớ. c. Phần luyện tập: - GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng (SGV). HS: Đọc yêu cầu của bài, cả lớp đọc thầm và làm vào vở bài tập. - 1 số em làm bài trên phiếu dán bảng và trình bày bài. + Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu. - 2 em đọc các câu hỏi trong đoạn trích. - 1 em đọc các câu hỏi các bạn nhỏ tự đặt ra cho nhau. - 1 em đọc câu hỏi các bạn nhỏ hỏi cụ già. - GV nhận xét và chốt lời lời giải đúng (SGV). 4. Củng cố- dặn dò: - 1 – 2 em nhắc lại nội dung cần ghi nhớ. - GV nhận xét tiết học. - Dặn về nhà học bài. Tập làm văn Tiết 30: Quan sát đồ vật. I. Mục tiêu: - HS biết quan sát đồ vật theo 1 trình tự hợp lý, bằng nhiều cách, phát hiện được những đặc điểm riêng phân biệt được đồ vật đó với những đồ vật khác. - Dựa vào kết quả quan sát, biết lập dàn ý để tả một đồ chơi em đã chọn. * Trọng tâm: Lập dàn ý chi tiết tả đồ vật. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ 1 số đồ chơi trong SGK. III. Các hoạt động dạy – học: 2. Kiểm tra bài cũ: - Một em đọc dàn ý bài văn tả chiếc áo. 3. Dạy bài mới: - Giới thiệu: * Hướng dẫn tìm hiểu bài: a. Phần nhận xét: + Bài 1: - GV nêu yêu cầu. - 3 em nối nhau đọc yêu cầu của bài và các gợi ý a, b, c, d. - Một số em giới thiệu với các bạn đồ chơi mình mang đến lớp. - Đọc thầm lại yêu cầu của bài và gợi ý quan sát đồ chơi mình đã chọn, viết kết quả quan sát vào vở bài tập. - GV và cả lớp nhận xét từng em theo các tiêu chí đề ra. Bình chọn bạn quan sát chính xác, tinh tế - HS trình bày kết quả. + Bài 2: - GV hỏi: Khi quan sát đồ vật cần chú ý những gì? - Phải quan sát theo 1 trình tự hợp lý từ bao quát đến bộ phận. - Quan sát bằng nhiều giác quan. - Tìm ra những đặc điểm riêng. b. Phần ghi nhớ: HS: 2 – 3 em đọc nội dung cần ghi nhớ. c. Phần luyện tập: - GV nêu yêu cầu của bài. HS: Làm bài vào vở. - Đọc dàn ý mình đã chọn. - Lớp nhận xét. 4. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà tiếp tục hoàn chỉnh bài văn của mình. hoạt động tập thể Tiết 15: Nhận xét tuần I. Mục tiêu: HS nhận ra những ưu, khuyết điểm của mình để sửa chữa. II. Nội dung: 1. GV nhận xét chung: a. Ưu điểm: - Lớp đi học đều, đúng giờ. - Đồ dùng sách vở tương đối đầy đủ. - ý thức 1 số bạn học tập tốt như: Hồng, Thu, Lâm, Dũng - Một số bạn viết chữ tương đối đẹp: Mai, Hồng, Trang. b. Nhược điểm: - Một số bạn hay nói chuyện trong lớp, lười học, chữ viết xấu và sai nhiều lỗi chính tả như: Tùng, Đức Anh, Linh. 2. Phương hướng: - Phát huy những ưu điểm đã có. - Khắc phục những nhược điểm còn tồn tại. - Tiếp tục thực hiện chỉ tiêu thi đua 22- 12.

File đính kèm:

  • doctuan 15.doc
Giáo án liên quan