Giáo án Lớp 4 Tuần 15 Năm 2013

1. ÔĐTC:

2. KTBC: Ghi bảng lần lượt các phép tính, gọi hs nêu ngay kết quả

 

- Ghi bảng: 60 : (10 x 2), gọi hs lên bảng tính

3. Dạy-học bài mới:

a) Giới thiệu bài:

Tiết toán hôm nay sẽ giúp các em biết cách thực hiện chia hai số có tận cùng là các chữ số 0

 

doc54 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1525 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 15 Năm 2013, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t kiệm nước, bảo vệ nguồn nước sạch. II/ Đồ dùng dạy-học: - Giấy khổ to, bút màu cho các nhóm III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Bảo vệ nguồn nước Gọi hs lên bảng trả lời 1) Chúng ta cần làm gì để bảo vệ nguồn nước? 2) Ngoài những việc làm trên, còn có những việc làm nào để bảo vệ nguồn nước? 2) Để giữ gìn nguồn tài nguyên nước, chúng ta cần phải làm gì? - Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Chúng ta phải làm gì để tiết kiệm nước? Bài học hôm nay sẽ giúp các biết một số việc làm để tiết kiệm nước. 2) Bài mới: * Hoạt động 1: Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ nguồn nước KNS: - Kĩ năng xác định giá trị bản thân trong việc tiết kiệm, tránh lãng phí nước. - Các em hãy quan sát các hình trong SGK/60,61, thảo luận nhóm đôi chỉ ra những việc nên làm và những việc không nên làm để tiết kiệm nước - Gọi một số hs trình bày kết quả. Kết luận: Nước sạch không phải tự nhiên mà có, chúng ta nên làm theo những việc làm tiết kiệm nước, phê phán những việc làm sai để tránh gây lãng phí nước. * Hoạt động 2: Tại sao phải thực hiện tiết kiệm nước KNS: - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm trong việc tiết kiệm, tránh lãng phí nước. - Y/c hs quan sát hình 7, 8 SGK/61 - Em nhìn thấy những gì trong hình 7,8? - Theo em, bạn nam ở hình 7a nên làm gì? Vì sao? - Vì sao chúng ta cần phải tiết kiệm nước? (HS khá, giỏi) Kết luận: Nước sạch không phải tự nhiên mà có. Nhà nước phải chi phí nhiều công sức, tiền để xây dựng các nhà máy sản xuất nước sạch . Trên thực tế không phải địa phương nào cũng được dùng nước sạch. Mặt khác, các nguồn nước trong thiên nhiên có thề dùng được là có hạn. Vì vậy, chúng ta cần phải tiết kiệm nước. Tiết kiệm nước vừa tiết kiệm tiền cho bản thân, vừa có nước cho nhiều người khác, vừa góp phần bảo vệ nguồn tài nguyên nước. *TKNL&HQ: Giáo dục học sinh. * Hoạt động 3: Vẽ tranh cổ động tuyên truyền tiết kiệm nước KNS: - Kĩ năng bình luận về việc sử dụng nước (quan điểm khác nhau về tiết kiệm nước). - Các em hãy thảo luận nhóm 6 xây dựng bản cam kết tiết kiệm nước, tìm ý cho nội dung tranh tuyên truyền cổ động mọi người cùng tiết kiệm nước, phân công từng thành viên vẽ hoặc viết từng phần của bức tranh - Kiểm tra, giúp đỡ các nhóm - Gọi các nhóm dán và trình bày sản phẩm của mình, các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Tuyên dương các sáng kiến tuyên truyền cổ động mọi người cùng tiết kiệm nước. * BĐKH: Giáo dục cho HS cĩ ý thức bảo vệ nguồn nước trong sạch làm hạn chế BĐKH. C/ Củng cố, dặn dò: - Gọi hs đọc ghi nhớ - Vận động mọi người cùng tiết kiệm nước - Bài sau: Làm thế nào để biết có không khí? Nhận xét tiết học -3 hs lần lượt lên bảng trả lời 1) Chúng ta cần giữ vệ sinh sạch sẽ xung quanh nguồn nước: giếng nước, hồ nước, đường ống dẫn nước. Không đục phá ống nước làm cho chất bẩn thấm vào nguồn nước. Xây dựng nhà tiêu tự hoại, nhà tiêu hai ngăn để phân không thấm xuống đất và làm ô nhiễm nguồn nước. Nhà tiêu phải làm xa nguồn nước. 2) Cần cải tạo và bảo vệ hệ thống thoát nước thải sinh hoạt, công nghiệp và nước mưa; xử lí nước thải sinh hoạt và công nghiệp trước khi xả vào hệ thống thoát nước chung. 3) Chúng ta phải bảo vệ nguồn nước, tiết kiệm nước, giữ vệ sinh nguồn nước. - Lắng nghe - Quan sát hình vẽ, thảo luận nhóm đôi - Đại diện nhóm trình bày (mỗi nhóm nêu 1 việc) * Những việc không nên làm để tránh lãng phí nước: . Hình 2: Nước chảy tràn lan không khóa máy . Hình 4: Bé đánh răng và để nước chảy tràn lan, không khóa máy . Hình 6: Tưới cây để nước chảy tràn lan * Những việc nên làm để tiết kiệm nguồn nước . Hình 1: Khóa vòi nước, không để nước chảy tràn lan . Hình 3 :Gọi thợ chữa ngay khi ống nước hỏng, nước bị rò rỉ . Hình 5: Bé đánh răng, lấy nước vào cốc xong, khóa máy ngay. - Lắng nghe - Quan sát + Hình 7: vẽ cảnh người tắm dưới vòi hoa sen, vặn vòi nước rất to (thể hiện dùng nước phung phí) và cảnh người ngồi đợi hứng nước mà nước không chảy + Hình 8: Vẽ cảnh người tắm dưới vòi sen, vặn nước vừa phải, nhờ thế có nước cho người khác dùng. - Bạn nam nên vặn vòi nước vừa phải để tiết kiệm nước vì: để người khác có nước dùng, để tiết kiệm cho mình vì nước không phải tự nhiên mà có, phải mất nhiều tiền và công sức của nhiều người mới có. - Chúng ta cần tiết kiệm nước vì: Phải tốn nhiều tiền của, công sức mới có đủ nước sạch để dùng. Tiết kiệm nước là dành tiền cho mình và cũng là để có nước cho người khác được dùng - Lắng nghe Giảm tải: Khơng yêu cầu học sinh vẽ tranh cổ động mà GV chỉ hướng dẫn HS. - Thảo luận nhóm 6 - Trình bày Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Môn: KHOA HỌC Tiết 30: LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT CÓ KHÔNG KHÍ ? I/ Mục tiêu: Làm thí nghiệm để nhận biết xung quanh mọi vật và chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí. * BĐKH: Trong bầu khí quyển của trái đất, Nitơ chiếm khoảng 78% , oxy chiếm khoảng 21 %. Hai khí này chiếm khoảng 99% nhưng vai trị điều hịa khí hậu cho trái đất lại thuộc về 1% khí cịn lại, đĩ là khí nhà kính. Các kính nhà kính bao gồm: hơi nước,dioxit cacbon (CO2), me6tan (CH4), nitơ oxy (N2O), ơzơn và các hợp chất halocacbon. Các khí nhà kính cĩ thể phát sinh từ tự nhiên và từ hoạt động sản xuất nơng nghiệp. II/ Đồ dùng dạy-học: - Chuẩn bị theo nhóm: các túi ni lông to, dây thun, kim khâu, bình thuỷ tinh, chai không, một viên gạch III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Tiết kiệm nước Gọi hs lên bảng trả lời 1) Vì sao chúng ta cần phải tiết kiệm nước? 2) Chúng ta cần làm gì để tiết kiệm nước? - Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Theo em không khí quan trọng như thế nào? - Trong không khí có khí ô-xy rất cần cho sự sống. Vậy không khí có ở đâu? Làm thế nào để biết có không khí? Các em cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay. 2) Bài mới: * Hoạt động 1: Thí nghiệm chứng minh không khí có ở quanh mọi vật - Gọi 2 hs cầm túi ni lông chạy theo chiều dọc, chiều ngang hàng lang của lớp, khi chạy mở rộng miệng túi rồi sau đó dùng dây thun buột chặt miệng túi lại. - Cái gì làm cho túi ni lông căng phồng? - Điều đó chứng tỏ xung quanh ta có gì? * Hoạt động 2: TN chứng minh không khí có trong những chỗ rỗng của mọi vật - Kiểm tra sự chuẩn bị của hs - Gọi hs đọc mục thực hành SGK/62 - Y/c hs làm thí nghiệm theo nhóm 6 - Đi đến các nhóm giúp đỡ: Các em thảo luận và đưa ra giả thiết là “xung quanh ta có không khí", sau đó làm 2 thí nghiệm như SGK và rút ra kết luận qua các thí nghiệm trên - Ghi nhanh các kết luận lên bảng - Cả 3 thí nghiệm trên cho em biết điều gì? Kết luận: Xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí. * Hoạt động 3: Hệ thống hóa kiến thức về sự tồn tại của không khí - Lớp không khí bao quanh Trái Đất được gọi là gì? - Các em tiếp tục thảo luận nhóm 6 tìm ví dụ chứng tỏ không khí có ở xung quanh ta và không khí có trong những chỗ rỗng của mọi vật. - Gọi các nhóm nêu ví dụ - Tuyên dương nhóm tìm ra những điều lạ * BĐKH: C/ Củng cố, dặn dò: - Gọi hs đọc mục bạn cần biết SGK/63 - Về nhà chuẩn bị 3 quả bong bóng với những hình dạng khác nhau để học bài sau: Không khí có những tính chất gì? Nhận xét tiết học - 2 hs lên bảng trả lời 1) Tiết kiệm nước để dành tiền cho mình và cũng là để có nước cho nhiều người khác được dùng 2) Chúng ta cần: Vặn nước vừa phải, đủ dùng, nhớ khóa vòi nước sau khi dùng - Không khí rất quan trọng, vì chúng ta có thể nhịn ăn, nhịn uống vài ba ngày chứ không thể nhịn thở được quá 3 đến 4 phút. - Lắng nghe - 2 hs thực hiện - Không khí tràn vào miệng túi và khi ta buộc lại, nó phồng lên - Xung quanh ta có không khí - 1 hs đọc to trước lớp - Các nhóm lắng nghe, làm thí nghiệm - Đại diện các nhóm nêu kết luận + TN1: Khi dùng kim đâm thủng túi ni lông ta thấy túi ni lông dần xẹp xuống. để tay lên chỗ thủng ta thấy mát như có gió nhẹ. Kết luận: Không khí có trong túi ni lông đã buộc chặt khi chạy + TN2: Khi mở nút chai ta thấy có bong bóng nổi lên mặt nước. KL: Không khí có ở trong chai rỗng. + TN3: Nhúng cục đất xuống nước ta thấy nổi lên mặt nước những bong bóng nước rất nhỏ chui ra từ khe nhỏ trong cục đất. KL: Không khí có trong khe hở của cục đất. - Không khí ở trong mọi vật: túi ni lông, chai rỗng, cục đất. - Lắng nghe - Là khí quyển - Chia nhóm tìm ví dụ - Lần lượt các nhón nêu (mỗi nhóm 1 ví dụ) + Khi ta rót nước vào chai, ta thấy ở miêng chai nổi lên những bọt khí. Điều đó chứng tỏ không khí có ở trong chai rỗng + Khi ta thổi hơi vào bong bóng. Quả bong bóng căng phông lên. điều đó chứng tỏ không khí có trong quả bóng + Khi ta dùng quạt quạt ta thấy hơi mát ở mặt. điều đó chứng tỏ không khí có ở xung quanh ta - Nhiều hs đọc to trước lớp - lắng nghe, thực hiện _________________________________________

File đính kèm:

  • docgiao an 4 tuan 15.doc