Giáo án lớp 4 Tuần 15 môn Tập đọc: Tuổi ngựa

- Đọc rành mạch, trụi chảy cả bài. Biết đọc bài thơ với giọng đọc nhẹ nhàng, đọc đúng nhịp thơ, bước đầu biết đọc với giọng cú biểu cảm một khổ thơ trong bài.

- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài : tuổi Ngựa, đại ngàn

- Hiểu nội dung bài thơ: Cậu bé tuổi Ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi nhưng cậu yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ đường về với mẹ

- Học thuộc lòng khoảng 8 dũng thơ của bài thơ.

 

doc28 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 970 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 Tuần 15 môn Tập đọc: Tuổi ngựa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t được đoạn văn kể việc đó làm trong đú cú dựng cõu kể Ai làm gỡ ? II. đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết đoạn văn bài 1/I và bài 1/III - Giấy A3 để làm BT2,3/I (như VBT) III. hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - Gọi 3 em lên bảng viết 3 câu kể nói về gia đỡnh em. + Thế nào là câu kể? - Nhận xét, cho điểm 2. Bài mới: * GT bài: - GV giới thiệu bài HĐ1: Tìm hiểu ví dụ Bài 1,2: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Viết bảng câu: Người lớn đánh trâu ra cày. - Giảng: Trong câu văn trên, từ chỉ hoạt động là đánh trâu ra cày, từ chỉ người hoạt động là người lớn - Phát giấy và bút dạ cho nhóm 4 em, yêu cầu làm bài 2 rồi dán lên bảng - GV chốt lại lời giải đúng - Giảng: Câu Trên nương, mỗi người một việc cũng là câu kể nhưng không có từ chỉ hoạt động, vị ngữ là cụm danh từ Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Chỉ vào câu viết trên bảng và hỏi: + Câu hỏi cho từ ngữ chỉ hoạt động là gì? + Muốn hỏi cho từ ngữ chỉ hoạt động ta hỏi thế nào? - Gọi HS đăt câu hỏi cho từng câu kể (mỗi câu kể đặt 2 câu hỏi) - GV chốt lại câu hỏi đúng - Giảng: Tất cả các câu trên thuộc kiểu câu Ai làm gì?. Câu kể Ai làm gì?thường có 2 bộ phận. Bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai ( cái gì, con gì?) gọi là chủ ngữ. Bộ phận trả lời cho câu hỏi làm gì? là vị ngữ. - Câu kể Ai làm gì? thường gồm những bộ phận nào? HĐ2: Nêu ghi nhớ - Gọi HS đọc ghi nhớ -Gọi 1 số em đặt câu kể theo mẫu Ai làm gì? HĐ3: Luyện tập Bài 1: ( Thảo luận nhúm đụi ) - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Gọi 1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào VT - HDHS nhận xét, bổ sung, GV chốt lại lời giải đúng Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu. Thảo luận nhúm 5, 6 - Đại diện nhúm trỡnh bày, cả lớp làm vào VT - HDHS dùng dấu gạch chéo(/) để ngăn CN-VN - Gọi HS cỏc nhúm nhận xột - Nhận xét, kết luận Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm, phát phiếu cho 2 em - Gọi HS trình bày - Sửa lỗi dùng từ, đặt câu và ghi điểm 3. Củng cố, dặn dò: - Câu kể Ai làm gì? có những bộ phận nào ? Cho VD. - Nhận xét - Chuẩn bị bài 34 - 3 em làm ở bảng. - 2 em trả lời. - Theo dõi - 2 em tiếp nối đọc 2 bài tập - 1 em đọc - Lắng nghe - Nhóm 4 em thảo luận, làm bảiôì dán phiếu lên bảng - Lớp nhận xét, bổ sung a) Chỉ hoạt động nhặt cỏ, đốt lá- bắc bếp thổi cơm- tra ngô- ngủ trên lưng mẹ- sủa om cả rừng b) Chỉ người hoạt động: các cụ già - mấy em bé - các bà mẹ - các em bé - lũ chó - 1 HS đọc yêu cầu bài tập + Người lớn làm gì? + Ai đánh trâu ra cày? - 2 em thực hiện: 1 em đọc câu kể, 1 em đọc 2 câu hỏi - Lớp nhận xét, bổ sung - Lắng nghe - Trả lời câu hỏi - 3 em đọc, lớp đọc thầm học thuộc - 1 số em đặt câu - 1 HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập - 1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào VT - Lớp nhận xét, chữa bài trên bảng - 1 HS đọc. Thảo luận nhúm 5, 6 - Đại diện nhúm trỡnh bày, cả lớp làm vào VT - Lớp nhận xét, bổ sung - 1 HS đọc yêu cầu - HS làm VT hoặc phiếu, gạch chân dưới câu kể Ai làm gì? - Dán phiếu lên bảng và đọc đoạn văn - Lớp nhận xét, bổ sung - Trả lời câu hỏi - Lắng nghe Thứ năm ngày 18 tháng 12 năm 2008 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? I. MụC tiêu: 1. Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong cõu kể Ai làm gỡ ? 2. Nhận biết và bước đầu tạo được cõu kể Ai làm gỡ ? theo yờu cầu cho trước, qua thực hành luyện tập. II. đồ dùng - 3 băng giấy, mỗi băng viết 1 câu kể Ai làm gì? tìm được ở bài 1 để HS làm bài 2 - Một số tờ phiếu viết các câu kể Ai làm gì? ở bài 1 - Một tờ phiếu kẻ bảng nội dung bài 2 III. hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - Gọi 2 em lên bảng đặt câu. Mỗi em đặt 2 câu kể theo kiểu Ai làm gì? - Câu kể Ai làm gì? thường có những bộ phận nào? 2. Bài mới: * GT bài: Tiết học hôm nay sẽ giúp các em hiểu được ý nghĩa, loại từ của VN trong câu kể Ai làm gì? HĐ1: Tìm hiểu ví dụ - Gọi HS đọc đoạn văn - Yêu cầu HS suy nghĩ, trao đổi và làm BT Bài 1: ( Thảo luận nhúm đụi ) - HS thảo luận nhúm đụi. Yêu cầu tự làm bài - Gọi HS nhận xét, chữa bài - Nhận xét, kết luận lời giải đúng - Các câu 4, 5, 6 cũng là câu kể nhưng thuộc kiểu câu Ai thế nào?Các em sẽ học sau Bài 2: - Yêu cầu tự làm vào VT - Gọi HS nhận xét, chữa bài - GV chốt lại lời giải đúng Bài 3: - Vị ngữ trong các câu trên có ý nghĩa gì? Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Gọi HS trả lời và nhận xét HĐ2: Nêu ghi nhớ - Gọi HS đọc ghi nhớ - Gọi HS đặt câu kể Ai làm gì? HĐ3: Luyện tập Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Phát giấy và bút dạ cho nhóm 2 em - Nhận xét, kết luận lời giải đúng Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu tự làm bài cỏ nhõn vào VT - GV chốt lại lời giải đúng - Gọi HS đọc lại các câu kể Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi + Trong tranh có những ai? Đang làm gì? - Yêu cầu tự làm vào VT - Gọi 3-5 em trình bày bài làm, GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt và cho điểm 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét - Chuẩn bị ôn tập HKI - 2 em lên bảng - 1 em trả lời - Lớp nhận xét, bổ sung - Lắng nghe - 1 em đọc. - Trao đổi, thảo luận cặp đôi - 1 em lên bảng, lớp làm bài - Lớp nhận xét, bổ sung - Đọc lại các câu kể (câu 1, 2, 3) - Lắng nghe - 1 em lên bảng, lớp làm bằng bút chì vào SGK - Nhận xét, chữa bài trên bảng: + .../ đang tiến về bãi. + .../ kéo về nườm nượp. + .../ khua chiêng rộn ràng. + Vị ngữ trong câu nêu lên HĐ của người, của vật - 1 em đọc. + VN trong các câu trên do ĐT tạo thành - 3 em đọc, lớp đọc thầm và học thuộc - 1 số em đặt câu - 1 em đọc. - Thảo luận nhóm đôi, dán phiếu lên bảng - Lớp nhận xét, bổ sung - 1 em đọc. - 1 HS lên bảng viết thành câu, cả lớp làm vào VT - Lớp nhận xét, bổ sung - 2 HS đọc - 1 em đọc. - Quan sat và trả lời câu hỏi - Tự làm bài + Trong giờ ra chơi, sân trường thật náo nhiệt. + Dưới bóng mát tán lá bàng, các bạn tụm lại đọc báo. + Giữa sân, các bạn nam chơi đá cầu. Cạnh đó, mấy bạn nữ chơi nhảy dây - Lắng nghe TẬP LÀM VĂN Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật I. MụC tiêu: 1. Nhận biết mỗi đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu của đoạn văn. 2. Biết viết các đoạn văn tả hỡnh dỏng bờn ngoài, đoạn văn tả đặc điểm bờn trong của chiếc cặp sỏch. II. đồ dùng - Một số kiểu, mẫu cặp sách HS III. hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ trang 170 - Gọi HS đọc đoạn văn tả bao quát chiếc bút của em 2. Bài mới: 2.1. GT bài: Tiết học hôm nay các em sẽ luyện tập về xây dựng doạn văn trong văn miêu tả 2.2. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - Gọi 2 em nối tiếp đọc nội dung và yêu cầu bài tập - Yêu cầu trao đổi theo cặp và TLCH: a) Các đoạn văn trên thuộc phần nào trong bài văn miêu tả b) Xác định nội dung miêu tả của từng đoạn văn? c) ND miêu tả của mỗi đoạn được báo hiệu ở câu mở đoạn bằng những từ ngữ nào? Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập và các gợi ý - Gọi HS quan sát chiếc cặp của mình và tự làm bài. Chú ý nhắc HS: + Chỉ viết đoạn miêu tả hình dáng bên ngoài của cặp + Nên viết theo các gợi ý + Cần miêu tả những đặc điểm riêng + Khi viết chú ý bộc lộ cảm xúc - Gọi HS trình bày - GV sửa lỗi, cho điểm Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý - Yêu cầu tự làm vào VBT - Gọi HS trình bày - Sửa lỗi, cho điểm 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị Ôn tập HKI - 2 em đọc - 2 em đọc bài văn của mình - Lắng nghe - 2 HS đọc yêu cầu và nội dung - Thảo luận nhóm đôi + Cả 3 đoạn thuộc phần thân bài + Đoạn 1: Tả hình dáng bên ngoài Đoạn 2: Tả quai cặp và dây đeo Đoạn 3: Tả bên trong chiếc cặp + Đoạn 1: Màu đỏ tươi... Đoạn 2: Quai cặp... Đoạn 3: Mở cặp ra... - 1 HS đọc yêu cầu và các gợi ý - Quan sát cặp, làm bài - 3 - 5 em trình bày - Lớp nhận xét, bổ sung - 1 em đọc. - HS làm VBT - 2-3 em trình bày - Lớp nhận xét, bổ sung - Lắng nghe KỂ CHUYỆN Một phát minh nho nhỏ I. MụC ĐíCH, YêU CầU: - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, bước đầu HS kể lại được câu chuyện Một phát minh nho nhỏ rừ ý chớnh, đỳng diễn biến. - Hiểu nội dung câu chuyện: Cô bé Ma-ri-a ham thích quan sát, chịu khó suy nghĩ nên đã phát hiện ra một quy luật của tự nhiên. - Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa của câu chuyện: Nếu chịu khó tìm hiểu thế giới xung quanh, ta sẽ phát hiện ra nhiều điều lí thú và bổ ích. II. đồ dùng dạy học : - Tranh minh họa truyện trong SGK III. hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: - Gọi 2 HS kể lại câu chuyện liên quan đến đồ chơi của em hoặc của bạn em. - Nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới: * GT bài Câu chuyện Một phát minh nho nhỏ các em sẽ được nghe kể hôm nay, kể về tính ham quan sát, tìm tòi, khám phá những quy luật trong thế giới tự nhiên của một nữ bác học ngưòi Đức lúc còn nhỏ đó là bà Ma-ri-a Gô-e-bớt May ơ ( 1906-1972) HĐ1: Tìm hiểu đề - Kể lần 1: Chậm rãi, thong thả, phân biệt lời nhân vật - Kể lần 2: Kết hợp chỉ vào tranh minh họa + Tranh 1: Ma-ri-a nhận thấy bát đựng trà thoạt đầu rất dễ trượt trong đĩa + Tranh 2: Ma-ri-a lén ra khỏi phòng khách để làm TN + Tranh 3: Ma-ri-a làm TN với đống bát đĩa trong phòng ăn và bị anh trai trêu chọc + Tranh 4: Ma-ri-a và anh trai tranh luận về điều cô bé phát hiện + Tranh 5: Người cha ôn tồn giải thích cho 2 anh em HĐ2: Kể chuyện trong nhóm - Yêu cầu HS kể và trao đổi với bạn về ý nghĩa của truyện - GV giúp các nhóm gặp khó khăn HĐ3: Thi kể trước lớp - Tổ chức cho HS thi kể tiếp nối - Gọi HS kể cả câu chuyện - Khuyến khích HS dưới lớp đưa ra câu hỏi cho bạn kể - GV cùng HS nhận xét, ghi điểm. 3. Củng cố, dặn dò: - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - Nhận xét - Chuẩn bị bài sau - 2 em kể chuyện - Lắng nghe - Nghe và quan sát tranh - Nhóm 4 em kể chuyện, trao đổi với nhau về ý nghĩa - 2 lượt HS thi kể, mỗi em chỉ kể về nội dung một bức tranh - 3 em thi kể + Ma-ri-a là người ntn? + Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? + Bạn học tập ở Ma-ri-a đức tính gì? - Trả lời câu hỏi

File đính kèm:

  • docGA TV 151617.doc
Giáo án liên quan