.Mục tiêu
1. Kiến thức:
* Hiểu các từ ngữ: mục đồng, huyền ảo, khát vọng, tuổi ngọc ngà, khát khao.
* Hiểu nội dung câu chuyện:Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng khi các em lắng nghe tiếng sáo diều, ngắm những cánh diều lơ lửng trên bầu trời.
2. Kĩ năng:
+ Đọc đúng:nâng lên, sao sớm, huyền ảo, khổng lồ.
+ Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi tự nhiên sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ gợi tả, gợi cảm, thể hiện vẻ đẹp của cánh diều, của bầu trời, niềm vui sướng khát vọng của bọn trẻ.
38 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 990 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 Tuần 15 môn Tập đọc: Cánh diều tuổi thơ (Tiết 6), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
....................................................................................
ĐỊA LIÙ
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ(TT)
I.Mục tiêu : Sau bài học, HS có khả năng :
1. Kiến thức:
- Trình bày được đặc điểm tiêu biểu của hoạt động làng nghề thủ công và chợ phiên của người dân ĐBBB.
2. Kĩ năng:
- Nêu được các công việc chính phải làm trong quá trình tạo nên sản phẩm gốm.
- Đọc thông tin SGK, xem tranh ảnh để tìm kiến thức.
3. Thái độ:
- Có ý thức tìm hiểu về vùng đồng bắng Bắc Bộ , trân trọng sản phẩm nghề thủ công các thành quả lao động.
II. Chuẩn bị:
GV-Bảng phụ ghi các bảng thông tin, câu hỏi, bút, giấy.
-Hình 9, 10, 11, 12, 13, 14, SGK, lược đồ Việt Nam và ĐBBB.
III.Các hoạt động dạy –học chủ yếu:
TG
Nội dung&mục tiêu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
5’
30’
3’
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới
Giới thiệu bài.
a)ĐBBB-Nơi có hàng trăm nghề thủ công truyền thống. .
(10’)
b) Các công đoạn tạo ra sản phẩm gốm.
(10’)
c. Hoạt động buôn bán ở ĐBBB
4. Củng co,á Dặn dò :
H:Kể tên một số cây trồng, vật nuôi chính của đồng bằng Bắc Bộ?
H:Nêu bài học?
Giới thiệu bài – ghi bảng.
Treo hình 9 Yêu cầu HS quan sát, trả lời.
H:Thế nào là nghề thủ công?
H:Theo em, nghề thủ công ở ĐBBB có từ lâu chưa?
-Yêu cầu HS kể tên các làng nghề truyền thống và sản phẩm của làng theo bảng sau:
Tên làng nghề
Sản phẩm thủ công nổi tiếng
- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi.
H:Đồ gốm được làm từ nguyên liệu gì?
H:ĐBBB có điều kiện gì thuận lợi để phát triển nghề gốm?
H:Nêu trình tự các công đoạn tạo ra sản phẩm gốm?
H:nhận xét gì về nghề làm gốm?
H:Làm nghề gốm đòi hỏi người nghệ nhân những gì?
H:Ở ĐBBB, hoạt động mua bán hàng hóa diễn ra tấp nập nhất ở đâu?
H:Chợ phiên có đặc điểm gì?
-Treo tranh chợ phiên và tranh về nghề gốm.
H:Mô tả hoạt động sản xuất trong tranh?
H:Mô tả về một chợ phiên?
Ghi nhớ : Yêu cầu HS đọc sách.
GV yêu cầu 1-2 HS đọc ghi nhớ SGK.
Nhận xét giờ học.
Sưu tầm tranh ảnh và tư liệu về Hà Nội, chuẩn bị cho tiết sau.
2 HS thực hiện
Lắng nghe, nhắc lại.
Quan sát và lắng nghe.
là nghề chủ yếu làm bằng tay, dụng cụ làm đơn giản, sản phẩm đạt trình độ tinh xảo.
có từ rất lâu, tạo nên những nghề truyền thống.
HS thảo luận làm trên phiếu, 1 em lên bảng điền, lớp nhận xét, bổ sung.
đất sét đặc biệt.
đất phù sa màu mỡ, có nhiều lớp đất sét thích hợp để làm gốm.
nhào đất và tạo dáng cho gốm =>phơi gốm =>vẽ hoa văn cho gốm =>tráng men =>nung gốm =>các sản phẩm gốm.
vất vả, nhiều công đoạn theo trình tự.
khéo léo khi vẽ, khi nung.
tấp nập nhất ở các chợ phiên.
bày hàng dưới đất, hàng hóa là sản phẩm sản xuát tại địa phương và một số mặt hàng đưa từ nơi khác về.
Quan sát cử đại diện trình bày.
Đại diện hai nhóm lên chỉ vào tranh và trình bày nộidung.
2 em đọc lại.
Lắng nghe.
Ghi nhận, chuyển tiết.
IV. Nhận xét rút kinh nghiệm:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN
CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ ( TT)
I Mục tiêu : Giúp HS
1. Kiến thức: + HS biết thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có hai chữ số
2. Kĩ năng:
+ Rèn kĩ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có hai chữ số
+ Aùp dụng để giải các bài toán giải có liên quan
3. Thái độ: - HS cẩn thận, say mê sáng tạo, ham thích học toán.
II. Chuẩn bị:
HS : sách GK, Vở Bài tập
GV : bảng phụ , các bài tập.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu
TG
Nội dung&mục tiêu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
5’
30’
3’
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới
Giới thiệu bài.
a)Hướng dẫn thực hiện phép chia.
(10’)
b)Luyện tập :
Bài 1 : Đặt tính rồi tính(12’)
Bài 2:(12’)
4. Củng cố – dặn dò:
+ Kiểm tra vở bài tập về nhà
+ HS chữa bài, HS khác theo dõi nhận xét
GTB - Ghi đề
+ GV ghi đề bài:
a- Phép chia : 10150 : 43
+ GV theo dõi HS thực hiện
+GV hướng dẫn HS tính như SGK trình bày
10105 43
150 235
215
00
+ Vậy : 10105 = 235
+ H- Phép chia 10105 : 43 = 235 là phép chia hết hay phép chia có dư?
+ GV hướng dẫn HS ước lượng thương trong các lần chia:
b- phép chia: 26345: 35
+ Hs nhắc lại đề
+ Nêu cách thực hiện
+ GV theo dõi HS làm bài
+ Gv hướng dẫn cách thực hiện như trong SGK ( trang 83 )
26345 35
184 752
095
25
+ Vậy : 26345: 35 = 752
( dư 25 )
H- phép chia trên lạ phép chia hết hay phép dư?
* Hướng dẫn HS ước lượng trong phép chia
* Gọi HS nêu YC BT
Cho HS tự dặt tính và tính vào vở
YC 4 HS làm bảng
NX - Chữa
YC HS Đọc đề
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì ?
+ Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ?
-Gv tổng kết giờ học
-Dặn HS về nhà làm BT trong vở luyện tập: bài 1,2
+ 2 em lên bảng sữa bài
+ Theo dõi , nhận xét
+ Nhắc lại đề
+ Nhắc lại phép chia
+ HS tự thực hiện
+ Hs nêu cách tính của mình
+ Hs thực hiện chia theo hương dẫn của GV
+ Chia theo thứ tự từ trái sang phải
+ Nhắc lại cach chia nhiều lần
+ Là phép chia hết
+ Theo dõi nhắc lại từng bước
+ Nhắc đề, nêu cách tính
+ HS thực hiện trênbảng lớp, trong nháp
+ Nêu cách thực hiện từng bước như trong sách
+ Nhắc lại kết quả
+ Phép chia có dư
+ Từng em nhắc lại mỗi lần ước lượng
1 HS nêu
Lớp tự làm vở
4 em làm bảng
23576 56 31628 48
117 421 282 658
56 428
0 44
18510 15 42546 37
35 1234 55 1149
51 184
60 33
0
Tóm tắt
1 giờ 15 phút:38 km 400 m
1 phút : .m ?
HS giải vào vở
1 em giải bảng phụ
Giải
Đổi 1 giờ 15 phút= 75 phút
38 km 400m = 38400m
Trung bình mỗi phút vận động viên đó đi được là:
36400 : 75 = 512 (m )
Đáp số : 512 m
- Lắng nghe, ghi bài tập
IV. Nhận xét rút kinh nghiệm:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
KĨ THUẬT
THÊU MÓC XÍCH
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS biết cách thêu móc xích và ứng dụng của nó.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện đôi tay khéo léo.
3. Thái độ:
- Giáo dục học sinh yêu quý sản phẩm của người lao động.
II. Chuẩn bị:
- GV: Tranh quy trình, mẫu thêu.
- HS: Bộ đồ dùng khâu thêu.
III.Các hoạt động D-H chủ yếu
TG
Nội dung&mục tiêu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
5’
30’
3’
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới
Giới thiệu bài.
a.Hướng dẫn quan sát nhận xét
b.Hướng dẫn thao tác
c.Thực hành:
4. Củng cố dặn dò :
Giáo viên kiểm tra đồ dùng của HS
GV đưa mẫu thêu, giới thiệu bài
* GV cho học sinh quan sát mẫu thêu theo nhóm
H: Mặt phải của mẫu thêu có đặc điểm gì? Mạt trái ra sao?
Gọi HS trả lời, cho nhận xét.
H: thêu móc xích là cách thêu ntn?
Cách thêu này được ứng dụng thêu những vật nào? ( GV cho quan sát vật thêu).
*GV treo tranh quy trình H2
H: Hãy nêu cách vạch đường dấu trên vải?
Cho quan sát hình 3a,b,c, đọc thầm SGK
H: Nêu cách thêu bắt đầu từ mũi thứ nhất? Mũi thứ hai thêu ntn?
Mũi tiếp theo ra sao?
Mũi kết thúc?
GV thực hành trên vải.
H: Thêu móc xích có những bước nào?
Cho HS rút ra kết luận, đọc KL ở SGK.
* Cho HS thực hành trên giấy.
GV theo dõi giúp đỡ, nhận xét chung.
- GV nhận xét giờ, dặn giò chuẩn bị tiết sau.
HS láy bộ thêu
HS nhắc tên bài.
HS quan sát theo nhóm
HS nhận xét đặc điểm hai mặt mẫu thêu.
- HS trả lời.
- HS nêu thêu ứng dụng
HS quan sát tranh
1 HS nêu cách vạch đường dấu.
Cả lớp quan sát hình.
- 4 HS nêu lần lượt từ mũi thêu 1 .
- 1HS nêu mũi thêu kết thúc
Cả lớp quan sát GV thêu.
HS nêu các bước thêu theo quy trình.
1 HS đọc KL.
- Cả lớp thực hành trên giấy.
IV. Nhận xét rút kinh nghiệm:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- tuan 15.doc