I/ Mục tiêu
- Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài.
- Hiểu ND: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại cho lứa tuổi nhỏ.
II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
III/ Hoạt động dạy học:
18 trang |
Chia sẻ: vjt.coi9x | Lượt xem: 831 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 15 - Lương Thị Thúy Diễm - Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
và yêu cầu HS thực hiện đặt tính và tính.
- GV hướng dẫn lại HS thực hiện đặt tính và tính như nội dung SGK trình bày.
- Phép chia 8192:64 là phép chia hết hay phép chia có dư ?
- GV chú ý hướng dẫn HS cách ước lượng thương trong các lần chia.
b)Trường hợp chia có dư: 1154:62
- GV viết lên bảng phép chia trên và yêu cầu HS thực hiện đặt tính và tính.
- GV hướng dẫn lại HS thực hiện đặt tính và tính như nội dung SGK trình bày.
- Phép chia 1154:62 là phép chia hết hay phép chia có dư.
-Trong các phép chia có dư chúng ta cần chú ý điều gì?
HĐ2: Luyện tập, thực hành
*Bài 1:
- GV yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính.
*Bài3a: Tìm x
-Gọi HS lên bảng
3/ Củng cố dặn dò:
- Bài sau: Luyện tập
- 2 HS lên bảng làm bài.
- 1 HS lên bảng làm bài,lớp làm VN
64
64 128
179
128
512
512
0
- Là phép chia hết.
- 1 HS lên bảng làm bài,lớp làm VN
62
62 18
534
496
38
- Là phép chia có số dư bằng 38.
- Số dư luôn nhỏ hơn số chia.
- 4 HS lên bảng làm. HS cả lớp làm vào bảng con.
a. 4674 : 82 = 57 2488 : 35 = 71 dư 3
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
a. 75 x X = 1800
X = 1800 : 75 = 24
Trường tiểu học Nguyễn Ngọc Bình Ngày dạy: 30/11/2012
Giáo viên: Lương Thị Thúy Diễm
Toán : LUYỆN TẬP
I/Mục tiêu:
- Thực hiện được phép chia số có ba, bốn chữ số cho số có hai chữ số ( chia hết, chia có dư).
II-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Bài cũ: Bài 1b/82
- GV chữa bài, nhận xét và ghi điểm.
2/ Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề
a/ Bài 1: Đặt tính rồi tính
- GV nhận xét
b/Bài 2b:
- Gọi HS nêu y/c bài tập
- Khi thực hiện tính giá trị của các biểu thức có cả các phép tính nhân, chia, cộng, trừ chúng ta làm theo thứ tự nào?
- GV yêu cầu HS làm bài theo nhóm đôi
- GV yêu cầu HS dưới lớp nhận xét bài làm của các nhóm trên bảng.
c/ Bài 3(HSG)
- Hướng dẫn HS khá, giỏi tóm tắt đề và giải.
3/ Củng cố dặn dò:
-Về nhà làm bài tập 2a/83.
- Bài sau : Chia cho số có 2 chữ số (tt).
- 2 HS lên bảng làm bài.
- 4 HS lần lượt lên bảng làm, HS cả lớp làm vào VN
a. 855 : 45 = 19 579 : 36 = 16 dư 3
b. 9009 : 33 = 273 9276 : 39 = 237 dư 33
-Tính giá trị của biểu thức
- Chúng ta thực hiện các phép tính nhân chia trước, thực hiện các phép tính cộng trừ sau.
- HS làm bài theo nhóm và trình bày.
+ 46857 + 3444 : 28 = 46857 + 123 = 46980
+ 601759 – 1988 : 14 = 601759 – 142 =
601617
Trường tiểu học Nguyễn Ngọc Bình Ngày dạy: 1/12/2012
Giáo viên: Lương Thị Thúy Diễm
Toán : CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (TT)
I/ Mục tiêu:
- Thực hiện được phép chia số có năm chữ số cho số có hai chữ số ( chia hết, chia có dư)
II/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Bài cũ: Bài 2a/83
2/ Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề
a/ HĐ1: Trường hợp chia hêt
*Phép chia 10150:43
- GV viết lên bảng phép chia trên và yêu cầu HS thực hiện đặt tính và tính.
- GV hướng dẫn lại HS thực hiện đặt tính và tính như nội dung SGK trình bày.
- Phép chia 10105:43=235 là phép chia hết hay phép chia có dư?
a /HĐ2: Trường hợp chia có dư
*Phép chia 26345:35
- GV viết lên bảng phép chia trên và yêu cầu HS thực hiện đặt tính và tính.
- GV hướng dẫn lại HS thực hiện đặt tính và tính như nội dung SGK trình bày.
- Phép chia 26345:35 là phép chia hết hay phép chia có dư.
-Trong các phép chia có dư chúng ta cần chú ý gì?.
c/ HĐ3: Luyện tập, thực hành
* Bài 1 Gọi 1 HS nêu y/c bài .
- GV yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm trên bảng của bạn.
- GV chữa bài và ghi điểm HS.
*Bài 2(HSG):
- Hướng dẫn HS khá, giỏi làm bài
- Cần đổi 1 giờ 15 phút = ? phút
3/ Củng cố dặn dò:
- Bài sau : Luyện tập
- 2 HS lên bảng làm bài.
1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp.
- HS thực hiện chia theo hướng dẫn GV.
10105 43
150 235
215
00
- Là phép chia hết.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp.
26345 35
752
095
25
- Là phép chia có số dư bằng 25.
- Số dư luôn nhỏ hơn số chia.
- 4 HS lần lượt lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
- HS nhận xét.
- 1 HS khá, giỏi lên bảng làm bài.
Trường tiểu học Nguyễn Ngọc Bình Ngày dạy: 28/11/2012
Giáo viên: Lương Thị Thúy Diễm
Luyện tiếng việt: LUYỆN ĐỌC TUẦN 14,15
I/Mục tiêu:
-Ôn lại cách đọc bài văn với giọng kể chậm rãi,biết nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả,gợi cảm,phân biệt lời kể với lời nhân vật( Chú Đất Nung).Ôn lại nội dung bài.
-Ôn lại cách đọc với giọng vui,hồn nhiên,đọc diễn cảm một đoạn trong bài ( Cánh diều tuổi thơ).Ôn nội dung bài.
II/Các hoạt động:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/Đọc 2 bài Chú Đất Nung:
-Nhắc nhở HS đọc với giọng kể chậm rãi,nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả,gợi cảm,phân biệt lời kể với lời nhân vật
+Cho HS KG đọc mẫu
+HS đọc nối tiếp đoạn
+Cho HS đọc theo cặp
+1 HS đọc toàn bài
+Hỏi nội dung bài
2/Đọc bài Cánh diều tuổi thơ:
-Nhắc HS cách đọc với giọng vui,hồn nhiên,đọc diễn cảm một đoạn trong bài
+HS đọc toàn bài
+HS đọc nối tiếp đoạn
+HS đọc theo cặp
+HS đọc lại toàn bài
+HS thi đọc diễn cảm đoạn: Tuổi thơ của tôi được nâng lên...những vì sao sớm.
+Nêu nội dung bài
3/GV nhận xét
+2HS đọc
+HS thực hiện
+Lớp thực hiện
+HS đọc
+HS nêu
+1HS đọc
+2HS
+Lớp đọc
+1HS đọc lại
+Mỗi tổ cử ra 1 bạn
+HS nêu
Trường tiểu học Nguyễn Ngọc Bình Ngày dạy: 1/12/2012
Giáo viên: Lương Thị Thúy Diễm
Luyện tiếng việt: LUYỆN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU TUẦN 14,15
I/Mục tiêu:
-Ôn lại cách đặt câu hỏi cho bộ phận xác định trong câu,nhận biết được từ nghi vấn và đặt câu với từ nghi vấn đó.Ôn lại tác dụng của câu hỏi .
-Ôn lại một số từ ngữ miêu tả tình cảm ,thái độ của con người khi tham gia các trò chơi.
-Ôn lại phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác.
II/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài tập 1:
Hãy đặt câu hỏi với các từ sau: ai,thế nào,vì sao,bao giờ,ở đâu.
Bài tập 2:
Đặt câu hỏi cho các bộ phận in đậm:
-Chiều mai mình gặp nhau ở trường nhé!
-Chủ nhật này Lan sẽ về quê.
-Cô Mỹ là giáo viên dạy Anh Văn lớp em.
Bài tập 3:
Nêu vài tình huống có thể dùng câu hỏi để:
-Tỏ thái độ khen chê
-Thể hiện yêu cầu ,mong muốn
Bài tập 4:
Tìm các từ ngữ miêu tả tình cảm,thái độ của con người khi tham gia các trò chơi.
Bài tập 5:
Hãy đặt câu hỏi thích hợp trong mỗi trường hộ sau:
-Gặp một người đàng ông lớn tuổi muốn hỏi đường đến bưu điện.
-Muốn biết sở thích của bạn em.
-Từng HS trả lời miệng
-Chiều mai mình gặp nhau ở đâu?
-Chủ nhật này Lan sẽ làm gì?
-Ai là giáo viên dạy Anh Văn lớp em?
-HS trả lời cá nhân
-Hào hứng, đam mê, say sưa,say mê
-HS trả lời
Trường tiểu học Nguyễn Ngọc Bình Ngày dạy: 29/11/2012
Giáo viên: Lương Thị Thúy Diễm
Luyện toán: LUYỆN CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ
I/Mục tiêu:
-Ôn lại cách đặt tính và thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có hai chữ số (Chia hết,chia có dư).
-Ôn lại cách đặt tính và thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có hai chữ số ( Chia hết,chia có dư).
II/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài 1:Đặt tính rồi tính:
288 : 24 4674 : 82
740 : 45 2488 : 35
469 : 67 5781 : 47
Bài 2: Tìm x:
X x 34 = 714 1855 : x = 35
846 : x = 18 75 x X = 1800
Bài 3: Người ta xếp đều 240 bộ bàn ghế vào 15 phòng học.Hỏi mỗi phóng xếp được bao nhiêu bộ bàn ghế?
-Gọi từng HS lên bảng giải, lớp làm vào vở bài tập
-4 HS lên bảng, lớp làm vào vở bài tập
-Bài giải: Số bộ bàn ghế mỗi phòng xếp được: 240 : 15 =16 ( bộ)
Đáp số: 16 bộ
Trường tiểu học Nguyễn Ngọc Bình Ngày dạy: 29/11/2012
Giáo viên: Lương Thị Thúy Diễm
An toàn giao thông: THỰC HÀNH: ĐI XE ĐẠP THEO VÒNG XUYẾN
I.Mục tiêu:
1. kiến thức:
-HS biết xe đạp là phương tiện giao thông thô sơ, dễ đi, nhưng phải đảm bảo an toàn.
-HS hiểu vì sao đối với trẻ em có điều kiện của bản thân và có chiếc xe đạp đúng quy định mới có thể được đi xe ra phố.
-Biết những quy định của luật GTĐB đối với người đi xe đạp ở trên đường.
2.Kĩ năng:
-Có thói quen đi sát lề đường và luôn quan sát khi đi trên đường, trước khi đi kiểm tra các bộ phận của xe.
3. Thái độ:
- Có ý thức chỉ đi xe cỡ nhỏ của trẻ em, không đi trên đường phố đông xe cộ và chỉ đi xe đạp khi thật cần thiết.
-Có ý thức thực hiện các quy định bảo đảm ATGT.
II. Chuẩn bị:
-Tranh trong SGK
III.Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
*Hoạt động 1: Ôn bài cũ
-Theo em để đảm bảo an toàn người đi xe đạp phải đi như thế nào?
*Hoạt động 2: Hướng dẫn HS TH đi xe đạp theo vòng xuyến
-Cho HS xem tranh khi đi theo vòng xuyến
-Dùng sơ đồ treo trên bảng,gọi từng HS lên bảng nêu lần lượt các tình huống:
+Khi phải vượt xe đỗ bên đường
+Khi phải đi qua vòng xuyến
+Khi đi từ trong ngõ đi ra..
+Khi đi đến ngã tư và cần đi thẳng hoặc rẽ trái,rẽ phải thì đi theo đường nào trên sơ đồ là đúng.
*Hoạt động 3:
-GV kẻ trên sân đường vòng xuyến với kích thước mặt đường thu nhỏ để HS thực hành bằng xe đạp. Trên đường có các vạch kẻ đường chia làn xe và bố trí các tình huống để HS đi.
Hoạt động 4: Củng cố,dặn dò
-Dặn HS đi xe đạp cẩn thận
-Nhận xét
-HS trả lời
-HS trả lời
-Từng HS lên bảng chỉ và trả lời
-Nếu có điều kiện cho HS ra sân trường thực hành.
Trường tiểu học Nguyễn Ngọc Bình Ngày dạy: 1/12/2012
Giáo viên: Lương Thị Thúy Diễm
SINH HOẠT LỚP
I/Mục tiêu:
-Tổng kết công tác tuần 15
- Đề ra công tác tuần 16
II/ Hoạy động: Nội dung sinh hoạt
1/ Tổng kết công tác trong tuần
Các tổ trưởng nhận xét các hoạt động của tổ: Truy bài đầu giờ, xếp hàng ra vào lớp. Phát biểu xây dựng bài
Lớp phó học tập nhận xét mặt học tập của các bạn trong lớp
Lớp phó VTM nhận xét sinh hoạt đầu giờ .
Lớp phó lao động nhận xét khâu vệ sinh lớp, chăm sóc cây xanh .
Lớp trưởng nhận xét các mặt hoạt động .
GVCN tuyên dương ưu điểm của tổ, cá nhân, nhắc nhở HS khắc phục những tồn tại.
2/ Phương hướng tuần đến
Nhắc HS kiểm tra việc soạn và làm bài đầu giờ nghiêm túc.
Xếp hàng ra vào lớp ngay ngắn .
Giữ vở sạch đẹp .
Chăm sóc cây xanh .
Đi học chuyên cần .
Múa hát tập thể.
Duy trì tốt nề nếp.
Tham gia học tập sôi nổi.
Ý kiến của GVCN
III.Tổng kết tiết sinh hoạt:
Trò chơi: Tổ chức trò chơi tập thể
File đính kèm:
- TUAN 15 LOP 4.doc