- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui tha thiết, thể hiện niềm vui sướng của đám trẻ khi chơi thả diều.
- Hiểu từ ngữ trong bài: mục đồng, huyền ảo, khát vọng, tuổi ngọc ngà khao khát.
- Hiểu nội dung bài: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng khi các em lắng nghe tiếng sáo diều, ngắm những cánh diều lơ lửng bay trên bầu trời.
29 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1384 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 15 - Đào Thị Biển- Trường Tiểu học Đoàn Xá, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g kiến hoặc được biết qua các phương tiện thông tin đại chúng?
* GV nhận xét vế lời kể của HS
Hoạt động 2 : làm việc cả lớp .
- GV đặt câu hỏi :
- Em hãy tìm các sự kiện trong bài nói lên sự quan tâm đến đê điều cảu nhà Trần .
- GV nhận xét
- GV giới thiệu đê Quai Vạc
Hoạt động 3 :
Làm việc cả lớp
- Nhà Trần đã thu được những kết quả như thế nào trong công cuộc đắp đê?
- ở địa phương em , nhân dân đã làm gì để chống lũ lụt?
- GV nhận chốt lại nội dung bài như SGK ghi bảng .
GV tổng kết: Nhà Trần quan tâm và có những chính sách cụ thể trong việc đắp đê phòng chống lũ lụt, xây dựng các công trình thủy lợi chứng tỏ sự sáng suốt của các vua nhà Trần. Đó là chính sách tăng cường sức mạnh toàn dân, đoàn kết dân tộc làm cội nguồn cho triều đại nhà Trần
- 2-3 HS trả lời câu hỏi
- Sông ngòi cung cấp nước cho nông nghiệp phát triển, song cũng có khi gây ra lũ lụt, ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp
- HS trình bày theo hiểu biết.
- ( HS khá, giỏi )
- HS đọc bài trả lời
- Nhà Trần đặt ra lệ mọi người đều phải tham gia việc đắp đê . Có lúc, vua Trần cũng trông nom việc đắp đê
- HS xem tranh ảnh
- Hệ thống đê dọc theo những con sông chính được xây đắp , nông nghiệp phát triển .
- Trồng rừng, chống phá rừng, xây dựng các trạm bơm nước , củng cố đê điều
- HS phát bểu ý kiến
- Cả lớp nhận xét bổ sung
- 1-2 HS nhắc lại
D . CủNG Cố - DặN Dò :
- Nhà Trần đã làm gì để phát triển kinh tế nông nghiệp?
- Chuẩn bài : Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên
eeeeeôfffff
Thứ sáu ngày 6 tháng 12 năm 2011
Tiết 1 Tập làm văn
Tiết thứ 28 Quan sát đồ vật.
I. Mục đích yêu cầu:
- HS biết quan sát đồ vật theo một trình tự hợp lý, bằng nhiều cách ( mắt nhìn tai nghe, tay sờ...); phát hiện được những đặc điểm riêng phân biệt đồ vật đó với những đồ vật khác.
- Dựa theo kết quả quan sát, biết lập dàn ý để tả một đồ chơi em đã chọn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ một số đồ chơi.
- Bảng phụ viết sẵn tả một đoạn đồ chơi.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: (2- 3’)
- Nhắc lại nội dung phần ghi nhớ bài trước? (Tân, Phong)
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: (1-2’) ...ghi tên bài.
b. Hình thành kiến thức: (13-15’)
* Nhận xét
Bài 1/143
- GV ghi đề bài.
- GV cho HS đọc gợi ý.
- Gọi HS trình bày bài làm của mình.
- GV hướng dẫn HS nhận xét.
Bài 2/144
- Theo em khi quan sát đồ vật, cần chú ý những gì?
->Rút ra ghi nhớ.
c. Hướng dẫn HS luyện tập (17-19’)
- Đề bài yêu cầu gì?
- Nêu dàn ý một bài văn miêu tả?
- GV thu vở chấm.
- HS đọc yêu cầu
- HS nêu miệng những đồ chơi có trong tranh.
- HS đọc gợi ý, đọc mẫu.
- HS làm cá nhân.
- HS trao đổi nhóm đôi.
- HS trình bày bài làm trước lớp, HS khác nhận xét.
- HS đọc yêu cầu
- HS trả lời.
- HS đọc ghi nhớ.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm vở
3. Củng cố- dặn dò (2- 4’)
- Đọc lại phần ghi nhớ và chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm
eeeeeôfffff
Tiết 2 Toán
Tiết thứ 75 Chia cho số có hai chữ số (tiếp)
I Mục tiêu :
- Giúp HS biết thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có hai chữ số.
- H cả lớp làm bài 1. H khá giỏi làm các bài còn lại.
II Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
III Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ (3-5')
- H làm bảng con : 2716 : 28
Nhận xét : ? Nêu cách làm ?
2. Dạy bài mới (14 -15' )
a. Giới thiệu bài.
HĐ1 : Trường hợp chia hết
- GV nêu phép tính 10105 : 43.
- Nhận xét số bị chia có mấy chữ số?
- Muốn chia số có năm chữ số cho số có hai chữ số các em làm tương tự như các phép chia cho số có hai chữ số mà hôm trước các em đã thực hiện.
-> GV chú ý HS cách nhẩm thương.
HĐ 2. Trường hợp chia có dư
- GV ghi bảng phép tính 26345: 35.
- Phép chia này là phép chia gì?
- Nêu cách đọc kết quả trong phép chia có dư?
3. Luyện tập, thực hành (15-17')
Bài 1/ 84: Làm bảng con
- Kiến thức: Củng cố cách chia cho số có hai chữ số.
- Chốt: Nêu cách nhẩm thương trong phép chia 23576: 56?
Bài 2/84: Làm vở (1 H làm bảng phụ)
- Củng cố cách giải toán.
- Chốt : + Nêu cách làm?
- Cho HS làm bảng con.
- Gọi HS nêu cách làm.
- 5 chữ số
Cho HS thực hiện bảng con.
(...phép chia có dư.)
- HS đọc
…235 chia cho 56 được 4
Tìm số phút (72 phút), lấy 97 200l : 72
*Dự kiến sai lầm
- Kĩ năng nhẩm thương chưa nhanh.
4. Củng cố (3-5')
- Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm
eeeeeôfffff
Tiết 3 Địa lí
Tiết thứ 15 Hoạt động sản xuất của người dân
ở đồng bằng Bắc Bộ (tiếp)
I. Mục tiêu: H biết
- Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về nghề thủ công và chợ phiên của người dân đồng bằng Bắc Bộ
- Các công việc cần phải làm trong quá trình tạo ra sản phẩm gốm.
- Xác lập mối quan hệ giữa thiên nhiên,dân cư với hoạt động sản xuất.
- Tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của người dân.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ nông nghiệp VN
- Tranh, ảnh về nghề thủ công, chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ.
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: (2 -3')
- Nêu một số hoạt động của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ trong tiết trước? (Lân, Thái)
-> Giới thiệu bài: GV ghi tên bài.
2. Bài mới (28-30’)
a.Làm việc theo nhóm (12 -13')
* Mục tiêu : HS biết đây là nơi có hàng trăm nghề thủ công truyền thống.
* Cách tiến hành.
GV nêu câu hỏi yêu cầu các nhóm thảo luận:
- Đồng bằng Bắc Bộ có những làng nghề và sản phẩm thủ công nổi tiếng nào?
Quan sát hình vẽ, nêu thứ tự các công đoạn làm ra sản phẩm gốm?
-> GV kết luận: Đồng bằng Bắc Bộ là nơi có hàng trăm nghề thủ công truyền thống.
b.Làm việc cả lớp: (14 -15')
* Mục tiêu: HS được tìm hiểu về chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ.
* Cách tiến hành
Bước 1:
- HS dựa vào tranh ảnh SGK và vốn hiểu biết của mình trả lời các câu hỏi sau:
Chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ có những đặc điểm gì?
-Mô tả về chợ theo tranh ảnh:
-Chợ phiên nhiều người hay ít người?
Trong chợ có những loại hàng hoá nào?
Bước 2:
- HS trả lời GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
-> Kết luận chung: Ngoài các sản phẩm sản xuất ở địa phương, trong chợ còn có nhiều mặt hàng được mang từ các nơi khác đến để phục vụ cho đời sống, sản xuất của người dân.
- GV tóm tắt nội dung bài
- H đọc SGK, xem tranh ảnh
- HS trao đổi theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
...lụa Vạn Phúc, làng Đông Kị chuyên làm đồ gỗ...
H xem H9 -> H14 để trả lời.
-
…Hàng hóa bán ở chợ…sống chủ yếu bằng nghề gì. Chợ phiên của các địa phương gần nhau thường không trùng nhau.
-Nhiều người
-Phần lớn là các sản phẩm sản xuất tại địa phương.
- HS đọc bài học SGK/
3. Củng cố dặn dò (2 -3')
- Nhận xét tiết học
- Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.
eeeeeôfffff
Tiết 4 Khoa học
Tiết thứ 30 Làm thế nào để biết có không khí ?
I. Mục tiêu: H biết
- Làm thí nghiệm chứng minh không khí có ở quanh mọi vật và các chỗ rỗng trong các vật.
- Phát biểu định nghĩa về khí quyển.
II. Đồ dùng dạy học :
- Hình trang 62,63/SGK
- Chuẩn bị đồ dùng thí nghiệm theo yêu cầu SGK.
III. Hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra (2-3’)
? Nêu một số cách tiết kiệm nước ? (Mai, Phú)
-> Giới thiệu bài:... Ghi tên bài
2. Bài mới (28-30’)
a.HĐ 1: Thí nghiệm chứng minh không khí có ở quanh mọi vật. (13-14’)
* Mục tiêu: Phát hiện sự tồn tại của không khí và không khí có ở quanh mọi vật.
* Cách tiến hành.
Bước 1:
Bước 2: Làm việc theo nhóm
-> Kết luận: ý một mục Bạn cần biết.
b.HĐ2: Thí nghiệm chứng minh không khí có trong những chỗ rỗng của mọi vật. (9- 10’)
* Mục tiêu: HS phát hiện không khí có khắp nơi kể cả trong chỗ rỗng của các vật.
* Cách tiến hành.
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
Bước 2: - Các nhóm làm thí nghiệm
- GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm.
Bước 3: Trình bày
-> GV đánh giá, nhận xét các nhóm .
-> Kết luận chung: Xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí
- HS đọc thí nghiệm SGK/ 62,63.
- HS lấy đồ dùng đã chuẩn bị.
- Các nhóm làm thí nghiệm.
- Đại diện các nhóm trình bày thí nghiệm.
- Các nhóm rút ra kết luận về các thí nghiệm trên
- Chia lớp: 3 nhóm. Đại diện nhóm báo cáo về việc chuẩn bị thí nghiệm
- HS đọc mục thực hành để biết cách làm thí nghiệm
* Các nhóm treo tranh
- Đại diện của nhóm báo cáo kết quả và giải thích tại sao các bọt khí lại nổi lên trong cả hai thí nghiệm.
3.Củng cố dặn dò (2- 3’)
- H đọc mục: Bạn cần biết SGK/6
- Nhận xét tiết học.
eeeeeôfffff
. Tiết 7 Hoạt động tập thể
Tiết thứ 15:
SƠ KếT LớP TUầN 15 - SINH HOạT ĐộI
I. MụC TIÊU:
- Rèn cho H kỹ năng giao tiếp với bạn bè và mọi người.
HS tự nhận xét tuần 15.
Rèn kĩ năng tự quản.
Giáo dục tinh thần làm chủ tập thể.
Rèn ý thức học tập.
II.CÁC HOạT ĐộNG CHủ YếU:
HOạT ĐộNG CủA THầY
HOạT ĐộNG CủA TRò
*Hoạt động 1: .Sơ kết lớp tuần 15:
1. Các tổ trưởng tổng kết tình hình tổ
2. Lớp tổng kết :
- Học tập: …………………………………………
…………………………………………………….
……………………………………………………..
…………………………………………………….
Nề nếp:……………………………………………
………………………………………….……………
……………………………………………………
……………………………………………………
Vệ sinh:…………………………………………..
……………………………………………………….
Tuyên dương…………….........................................
………………………………………………………
3. Công tác tuần tới:
- Phát huy u điểm tuần qua.
- Thực hiện thi đua giữa các tổ
………………………………………………………
…………………………………………………….
………………………………………………………..
………………
*2: Hoạt động2 Sinh hoạt theo chủ đề: Kĩ năng - Kiểm soát cảm xúc
- GV nêu vấn đề cho các nhóm thảo luận:
+ Em hãy đọc câu chuyện trên và trả lời câu hỏi sau:
- Ban đầu cậu bé có tính nết gì đặc biệt?
- Người cha đã khuyên cậu bé làm gì mỗi khi nổi nóng?
- Theo em, cảm xúc tiêu cực (ví dụ: buồn chán, giận dữ,...) có ảnh hưởng gì đến em và những người xung quanh?
- Nếu em biết kiểm soát cảm xúc tốt thì em sẽ có lợi gì? Những người xung quanh em có lợi gì?
- GV gọi đại diện nhóm trả lời.
GV nhận xét kết luận
4- Hoạt động nối tiếp: Nhận xét giờ học
- Các tổ trưởng báo cáo.
- Đội cờ đỏ sơ kết thi đua.
- Lắng nghe giáo viên nhận xét chung.
- Lắng nghe và ghi vào vở báo bài.
- Thực hiện.
- HS thảo luận theo nhóm đôi.
Đại diện nhóm nêu, em khác nhận xét, bổ xung
HS thảo luận theo nhóm sau đó đại diện nhóm trình bày lần lợt từng nhóm, nhóm khác bổ xung
HS thực hiện.
eeeeeôfffff
File đính kèm:
- Giao an cac mon lop 4tuan 1520132014chia 2 cotda cap nhat chuan KTKN.doc