I. MỤC TIÊU
- Đọc đúng các từ tiếng khó trong bài.
- Đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài.
- Nội dung: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Tranh minh hoạ bài tập đọc, bảng phụ ghi nội dung đoạn luyện đọc.
23 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1317 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 15 Chuẩn kiến thức kĩ năng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
động 3-Luyện tập:
Bài 1: Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc từng phần.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS phát biểu ý kiến và bổ sung.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
+ Qua cách hỏi - đáp ta biết được điều gì về nhân vật?
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- Yêu cầu HS tìm câu hỏi trong truyện.
- Gọi HS đọc câu hỏi
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi
- Gọi HS phát biểu
+ Nếu chuyển những câu hỏi mà các bạn tự hỏi nhau để hỏi cụ già thì hỏi thế nào?
Hỏi như vây đã được chưa?
3. Củng cố, dặn dò:
- Làm thế nào để giữ phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác?
- Nhận xét giờ học
- Dặn dò HS luôn có ý thức lích sự khi nói, hỏi người khác.
- Khi muốn hỏi chuyện khác, chúng ta cần giữ phép lịch sự như cần thưa gửi, xưng hô cho phù hợp: ơi, ạ, thưa, dạ, ...
a) Với cô giáo hoặc thầy giáo em:
+ Thưa cô, cô có thích mặc áo dài không ạ?
+ Thưa cô, cô thích mặc aó màu gì nhất ạ?
b) Với bạn em:
+ Bạn có thích mặc quần áo đồng phục không?
- Để giữ phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác cần:
+ Thưa gửi, xưng hô cho phù hợp với quan hệ của mình và người được hỏi.
+ Tránh những câu hỏi làm phiền lòng người khác.
+ Chuyện gì xảy ra với ông cụ thế nhỉ?
+ Chắc là cụ bị ốm?
+ Thưa cụ, chúng cháu có thể giúp gì cụ không ạ?
- Chưa được vì quá tò mò…
Thứ 6 ngày 3 tháng 12 năm 2011
Toán
$75. chia cho số có hai chữ số (tiếp)
I. Mục tiêu
- Giúp HS: rèn kỹ năng thực hiện phép chia có nhiều chữ số cho số có hai chữ số.
- áp dụng để giải các bài toán có liên quan.
II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy học
Nội dung
1. Bài cũ: - Gọi 3 HS lên bảng làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 72, kiểm tra vở bài tập về nhà
- GV chữa bài - Nhận xét cho điểm.
2. Bài mới:
* GV giới thiệu bài
Hoạt động 1: hd hs tìm hiểu bài mới
a) Phép chia: 10150 : 43
- GV viết phép chia lên bảng, y/c HS thực hiện đặt tính và tính
- GV theo dõi HS làm bài. Sau đó y/c HS nêu cách thực hiện .
- Nhận xét, GV chốt lại và y/c HS nhắc lại.
b, Phép chia 26345 : 35
- GV hd HS làm tương tự với phép chia trên
- GV HD lại cách thực hiện - HS nhắc lại.
? Phép chia trên là phép chia hết hay phép chia có dư?
? Trong phép chia có dư chúng ta cần lưu ý điều gì?
H oạt động 2: hd HS làm BT.
Bài 1.
- GV gọi HS đọc yêu cầu bài toán.
- GV yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính.
- GVcho HS chữa bài.
Bài 2:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
? Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
- Vận động viên đi được quãng đường dài bao nhiêu mét?
- Vận động viên đã đi được quãng đường trên bao nhiêu phút?
- Muốn tính trung bình mỗi phút vận động viên đi được bao nhiêu mét ta làm phép tính gì?
- GV y/c HS tự tóm tắt bài toán và làm bài.
- Nhận xét, cho điểm:
3. Củng cố, dặn dò
- HS nêu phương pháp nhân tích các thừa số có tận cùng = 0.
- Nhận xét giờ học.
I- Ví dụ
1- Phép chia: 10150 : 43
10150 43
150 235
215
00
Vậy: 10150 : 43 = 235
2- Phép chia 2
26345 35
184
095 752
25
Vậy: 26345 : 35 = 752 (dư 25)
II- Thực hành
Bài 1: Đặt tính và tính.
Bài 2:
Tóm tắt
1 giờ 15 phút: 38 km 400m
1 phút : ... m?
Bài giải
1 giờ 15 phút = 75 phút
38 km 400m = 3840 m
Trung bình mỗi phút vận động viên đó đi được là:
38400 : 75 = 512 (m)
Đáp số: 512m
Toỏn (tăng)
Luyện tập chia hai số cú tận cựng là chữ số 0.
A. Mục tiờu:
- Củng cố cho Hs biết thực hiện phộp chia hai số cú tận cựng là cỏc chữ số 0.
B. Đồ dựng dạy học:
- Thước một
C. Cỏc hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1. ổn định:
2. Bài mới:
- Cho Hs làm cỏc bài trong Vở BT Toỏn (Trang 82).
- Tớnh?
- Giải toỏn: Bài toỏn cho biết gỡ? Hỏi gỡ?
- Tớnh giỏ trị của biểu thức: Nờu cỏch tớnh giỏ trị biểu thức cú dấu ngoặc đơn?
- Bài 1: Cả lớp làm vở, 2 Hs lờn bảng.
72.000 : 600 = 72.000 : (100*6)
= 72.000 : 100 : 6
= 720 : 6 = 120
- Bài 2: Cả lớp làm vở, 1 Hs lờn bảng chữa.
Tổng số xe là: 13 + 17 = 30 (xe)
Trung bỡnh mỗi xe chở số kg hàng là:
(46800 + 71400) : 30 = 3940 (kg)
Đỏp số: 3940 kg
- Bài 3: Cả lớp làm vở, 1 Hs lờn bảng chữa
(45876 + 37124) : 200 = 83.000 : 200
= 415
D. Cỏc hoạt động nối tiếp:
1. Củng cố: 70.000 : 500 = ?
2. Dặn dũ: Về nhà ụn lại bài.
tập làm văn
quan sát đồ vật
I. Mục tiêu
- Biết cách quan sát đồ vật theo trình tự hợp lý: bằng nhiều cách (mắt nhìn, tai nghe, tay sờ,...)
- Phát hiện được những đặc điểm riêng, độc đáo của từng đồ vật để phân biệt được nó với những đồ vật khác cùng loại.
- Lập dàn ý tả đồ chơi theo kết quả quan sát.
II. Đồ dùng học tập
- HS chuẩn bị đồ chơi
III. Các hoạt động dạy học
1. Bài cũ:
- Gọi HS đọc dàn ý: tả chiếc áo của em.
- Khuyến khích HS đọc đoạn văn, bài văn miêu tả cái áo của em.
- Nhận xét, khen ngợi và cho điểm.
2. Bài mới
Hoạt động dạy học
Nội dung
\* GV giới thiệu bài
Hoạt động 1: Tìm hiểu VD
Bài 1:
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu và gợi ý.
- Gọi HS giới thiệu đồ chơi của mình.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS trình bày. Nhận xét, sửa lỗi, dùng từ, diễn đạt cho HS
Bài 2:
Theo em, khi quan sát đồ vật, cần chú ý những gì?
Hoạt Động 2:Ghi nhớ
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
Hoạt Động 3:Luyện tập
- Gọi HS đọc yêu cầu. GV viết đề bài trên bảng lớp.
- Yêu cầu HS tự làm bài. GV đi giúp đỡ những HS gặp khó khăn.
- Gọi HS trình bày. GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho từng HS.
- Khen ngợi những HS lập dàn ý chi tiết đúng.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò HS về nhà hoàn chỉnh dàn ý, viết thành bài văn và tìm hiểu 1 đồ chơi, một lễ hội ở quê em.
+ Em có chú gấu bông rất đáng yêu.
+ Đồ chơi của em là chiếc ô tô chạy bằng pin.
+ Đồ chơi của em là chú thỏ đang cầm củ cà rốt rất ngộ nghĩnh.
+ Đồ chơi của em là một con búp bê bằng nhựa.
- Khi quan sát đồ vật cần chú ý đến:
+ Phải quan sát theo trình tự hợp lý từ bao quát đến bộ phận.
+ Quan sát bằng nhiều giác quan: mắt, tai, tay...
+ Tìm ra những đặc điểm riêng để phân biệt nó với các đồ vật cùng loại.
Hoạt động tập thể
Sinh hoạt lớp
I.Mục tiêu : Giúp HS :
- Đánh giá lại các mặt hoạt động của tuần 15:Về học tập (tổng hợp số lượng điểm 10 của HS trong lớp ), đạo đức, đội – sao và các mặt hoạt động khác .
- Biết tự quá trình rèn luyện tu dưỡng của bản thân .
II.Nội dung buổi sinh hoạt :
1.Giới thiệu bài :
- GV nêu mục tiêu buổi sinh hoạt .
2. HS tự nhận xét , đánh giá về các mặt hoạt động trong tuần .
- GV y/c HS tự nhận xét về : Đạo đức , học tập . hoạt động Đội – Sao, Lao động , trực nhật và các mặt hoạt động khác .
+ Từng HS nối tiếp đứng dậy tự nhận xét về mình.
+ Gv gợi ý để HS nhận xét được đầy đủ các mặt. Tuyên dương những HS có nhiều điểm tốt trong tuần và những HS dám đề cao tính tự phê cho bản thân .
3. Nhận xét chung .
4. GV triển khai công việc tuần 16
Luyện toán
luyện tập : chia cho số có hai chữ số
I. Mục tiêu
- Luyện tập chia cho số có hai chữ số
II. chuẩn bị: Bài tập
III. Các hoạt động dạy học
1. Bài cũ: Kết hợp cùng bài mới.
2. Bài mới
HS lần lượt giải các bài tập, mỗi bài củng cố các đơn vị kiến thức cần ôn luyện.
Bài 1: Tính
12678 : 36 25407 : 57
Bài 2: Tính giá trị các biểu thức:
(4578 + 7467) : 73 9072 : 81 x 45
Bài 3: Tính bằng 2 cách
128 : (4 x 2)
125 x (59 + 41)
Bài 4: Một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều dài 144 m, chiều rộng 18 m. Trên thửa ruộng này người ta trồng khoai, cứ 36 m2 thì thu hoạch được 95 kg khoai. Hỏi cả thửa ruộng thu hoạch được bao nhiêu ki - lô - gam khoai?
* Dành cho HS khá giỏi
Bài 5: Tìm hai số biết trung bình cộng của 2 số là 375 và số bé là số nhỏ nhất có ba chữ số.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét về kỹ năng tính – giải toán.
- Dặn dò chuẩn bị ôn tập kiểm tra.
Luyện Tiếng việt
luyện tập miêu tả đồ vật
I. Mục tiêu : - Phân tích cấu tạo của một bài văn miêu tả đồ vật (mở bài, thân bài, kết bài và trình tự miêu tả)
- Hiểu tác dụng của quan sát trong viêc miêu tả những chi tiết của bài văn,
- Biết tập dàn ý tả một đồ vật theo yêu cầu.
II. Các hoạt động dạy học
2. Bài mới
Hoạt động dạy học
Nội dung
* GV giới thiệu bài và ghi tên bài.
* Hướng dẫn làm BT
Bài1: Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc nội dung và yêu cầu.
- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi.
+ Phần mở bài, thân bài, kết bài trong đoạn văn trên có tác dụng gì? Mở bài, kết bài theo cách nào?
+ Tác giả quan sát bằng giác quan nào?
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài2: Gọi HS đọc yêu cầu. GV viết đề bài lên bảng
- Yêu cầu HS tự làm bài. GV đi giúp đỡ những HS gặp khó khăn.
- Gọi HS đọc bài của mình
- Nhận xét, bổ sung
- Hỏi: + Để quan sát kĩ đồ vật sẽ tả chúng ta cần quan sát bằng những giác quan nào?
+ Khi tả đồ vật ta cần lưu ý điểm gì?
3. Củng cố, dặn dò
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ trong SGK. Dặn HS về nhà sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về thủ đô Hà Nội.
- GV kết thúc giờ học
- Mở bài theo cách trực tiếp, kết bài tự nhiên.
+ Tả bao quát
+ Tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật.
Bài 2:
Mở bài:
Thân bài:
.
kĩ thuật
Bài 13 CẮT, THấU SẢN phẩm TỰ CHỌN (3 tiết)
I.MỤC tiêu
Đỏnh giỏ kiến thức, kĩ năng khõu, thờu qua mức độ hoàn thành sản phẩmtự chọn của hs.
II. ĐỒ DùNG DẠY - HỌC
- Tranh qui trỡnh của cỏc bài trong chương.
- Mẫu khõu, thờu đó học.
III. CáC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định tổ chức (1’)
2.Kiểm tra bài cũ (5’)
Kểm tra vật dụng thờu.
3.Bài mới
*Giới thiệu bài và ghi đề bài
Hoạt động 1: ễn tập cỏc bài đó học trong chương 1
*Cỏch tiến hành:
- Gv yờu cầu hs nhắc lại cỏc loại mũi khõu, thờu đó học.
- Gọi hs nhắc lại qui trỡnh và cỏch cắt vải theo đường vạch dấu và cỏc loại mũi khõu, thờu.
- Gv nhận xột và sử dụng tranh qui trỡnh để củng cố những kiến thức cơ bản về cắt khõu, thờu đó học.
*Kết luận:
Hoạt động 2: Thực hành làm việc cỏ nhõn
*Mục tiờu: Hs tự chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn.
*Cỏch tiến hành:
- Gv nờu yờu cầu: mỗi hs tự chọn và tiến hành cắt, khõu ,một sản phẩm mà mỡnh chọn.
- Nờu yờu cầu thực hành và hướng dẫn hs lựa chọn sản phẩm
*Kết luận:
4. Củng cố, dặn dũ.
- GV nhận xột sự chuẩn bị tinh thần thỏi độ học tập và kết quả thực hành của học sinh.
Nhắc lại
trả lời
lựa chọn sản phẩm
File đính kèm:
- TUAN 15 CHUAN GT.doc