Đạo đức( Tiết 14)
Biết ơn thầy giáo, cô giáo(tiết1)
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng:
1. Hiểu:- Công lao của thầy giáo, cô giáo đối với HS.
- HS phải kính trọng, biết ơn, yêu quí thầy giáo cô giáo.
2. Biết bày tỏ sự kính trọng biết ơn các thầy giáo, cô giáo.
16 trang |
Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 1019 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 tuần 14 - Trường Tiểu học Võ Thị Sáu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
gữ gợi tả , gợi cảm , đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật
Hiểu nội dung truyện : Muốn làm một người có ích phải biết rèn luyện , không sợ gian khổ, khó khănChú bé Đất nhờ dám nung mình trong lửa đỏ trở thành người hữu ích, chịu được nắng mưa, cứu sống được hai người bột yếu đuôi.
II. Chuẩn bị :Tranh minh họa bài đọc trong SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A.Kiểm tra bài cũ : (4’)
- Gọi 2 HS tiếp nối đọc bài Chú Đất nung (phần1)TLCH.
GV nhận xét , ghi điểm
B. Dạy - học bài mới :
1. Giới thiệu bài (1’)
2. Luyện đọc (10’)
Y/C HS đọc tiếp nối đoạn (4 lượt )
: GV kết hợp sửa lỗi phát âm
- GV đọc diễn cảm toàn bài
3. Tìm hiểu bài (12’)
+ Kể lại tai nạn của 2 người bột?
+ Đất Nung đã làm gì khi thấy hai người bột gặp nạn?
+ Vì sao Đất Nung có thể nhảy xuống nước, cứu hai người bột?
- Câu nói cộc tếch của Đất Nung ở cuối truyện có ý nghĩa gì?
-Suy nghĩ đặt tên khác truyện.
4. Đọc diễn cảm (8’)
- 4 HS đọc diễn cảm theo cách phân vai, HD tìm giọng đọc phù hợp với tình cảm, thái độ của NV.
- Tổ chức thi đọc diễn cảm
5. Củng cố, dặn dò: (3’)
- GV cho Hs nhắc lại ý nghĩa của bài và nhận xét tiết học
* 2 HS nối tiếp nhau đọc và TLCH.
- Lớp NX.
- 4 em đọc tiếp nối (3 lượt)
Đ1: Từ đầu “công chúa”.
Đ2: Tiếp đến “chạy chốn”.
Đ3: Tiếp đến “se bột lại”.
Đ4: Còn lại.
- HS đọc theo cặp.
- 1 em đọc cả bài.
* Hs đọc thầm từng đoạn và TLCH
- Hai người bột sống trong lọ thủy tinhChuột cạy nắp tha nàng công chúa. , nhũn cả chân
- Nhảy xuống nước, vớt họ lên bờ phơi nắng cho se bột lại.
- Vì đất nung đã được nung trong lửa, chịu được nắng, mưa nên không sợ nước, không sợ bị nhũn chân tay.
- Ngắn gọn, thẳng thắn có ý thông cảm
+ Ai chịu rèn luyện, người đó trở thành hữu ích./
* 4 HS đọc phân vai. Cả lớp đọc thầm. Giọng đọc phù hợp với diễn biến của truyện (chậm rãi ở câu đầu) lời đất nung thẳng thắn, chân thật.
Toán (Tiết 68 )
Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS rèn luyện kĩ năng:
- Thực hiện phép chia một số có nhiều chữ số cho số có một chữ số.
- Thực hiện quy tắc chia một tổng(hoặc một hiệu) cho một số.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ (4')
- GV y/c HS làm bài tập
- GV nhận xét ghi điểm
B. Dạy - học bài mới
1. Giới thiệu bài (1’)
2. HD luyện tập(30’)
Bài1: Củng cố về đặt tính, tính với phép chia một số có nhiều chữ số cho số có một chữ số.
Bài2: Củng cố về bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
Bài4a:Củng cố một tổng chia cho một số
Gv;nhận xột chữa bài
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- GV NX tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
* 2 HS chữa bài 1, 1 Hs chữa bài 3
- HS khác nhận xét
*HS nêu Y/C từng BT
- HS theo dõi, làm lần lượt vào vở ô li
- HS chữa bài
67494 7 42789 5
44 9642 27 8557
29 28
14 39
0 Dư 4
* 2 HS lên bảng lớp làm bài
Giải
Số bé là
(42506- 18472) : 2= 12017
Số lớn là
12017 + 18472 = 30489
Đáp số : số bé : 12017
Số lớn : 30489
HS làm vào vở
(33164+ 28528): 4=61692:4=15423
(33164+ 28528):4=33614:4+28528:4
=8291+7132=15423
Kĩ thuật: (tiết 14)
Thêu móc xích(tiết 2)
I. Mục tiêu:
- HS biết cách thêu móc xích và ứng dụng của thêu móc xích.
- Thêu được 1 vài mũi thêu móc xích.
- HS hứng thú học thêu.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu thêu móc xích và 1 số sản phẩm ứng dụng.
- Bộ đồ dùng, dụng cụ, vật liệu kĩ thuật.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 . Kiểm tra bài cũ (3’)
- Kiểm tra đồ dùng học tập.
2. Dạy- học bài mới
a. Giới thiệu bài: (1’)
b. Tìm hiểu bài: (31’)
HĐ2. HD thao tác kĩ thuật:
- GV thực hiện thao tác vạch dấu trên mảnh vải ghiêm trên bảng( 2 điểm vạch dấu gần nhau cách nhau 2 cm)
- Cho HS nêu cách thêu.
quan sát thêu đến mũi 2 theo SGK
- Cho HS nêu cách kết thúc đường thêu và so sánh với cách kết thúc đường thêu lướt vặn.
- GV HD nhanh lần 2 các thao tác thêu và kết thúc đường thêu móc xích.
- Tổ chức cho HS tập thêu móc xích.
HĐ2. Thực hành:
- GV yêu cầu học sinh lấy vật liệu ra và tiến hành thêu theo các bước giáo viên đã hướng dẫn.
- Gvtheo dõi hướng dẫn bổ sung.
HĐ3. Đánh giá sản phẩm:
- GVtổ chức cho học sinh trưng bày sản phẩm và nhận xét lẫn nhau.
- GV nhận xét sản phẩm của từng học sinh.
3 .Củng cố, dặn dò: (3’)
- HS nhắc các bước thêu móc xích.
- HS lắng nghe
*HS quan sát H2 SGK, nêu cách vạch dấu đường thêu móc xích, so sánh với cách vạch dấu đường thêu lướt vặn và các đường khâu đã học.
- HS quan sát thao tác của GV.
- HS quan sát H3 - SGK kết hợp đọc SGK, nêu cách bắt đầu thêu, thêu mũi 1, mũi 2.
- HS quan sát.
- HS nêu và thực hiện thao tác thêu mũi 3,4,5,...
*HS thực hành theo các bước GV đã hướng dẫn.
* HS trưng bày sản phẩm của mình trước lớp và lớp theo dõi nhận xét.
- 1 HS đọc phần ghi nhớ ở cuối bài.
Thứ năm ngày 02 tháng 12 năm 2010
Luyện từ và câu( Tiết 28)
Dùng câu hỏi vào mục đích khác
I. Mục đích, yêu cầu
- HS nắm được tác dụng phụ của câu hỏi .
- Bước đầu biết dùng câu hỏi để thể hiện thái độ khen chê , sự khẳng định , phủ định hoặc yêu cầu mong muốn trong những tình huống cụ thể.
II. Chuẩn bị : - Bảng phụ viết nội dung BT1( luyện tập )
- Một tờ giấy trắng để HS làm bài tập 2 ( mục III)
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ : (4’)
-GV nhận xét ghi điểm.
B. Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài (1’)
2. Phần nhận xét: (12’)
Bài 1: - YC 2 HS đọc đoạn đối thoại giữa ông Hòn Rấm với Cu Đất.Tìm câu hỏi trong đoạn văn.
Bài 2: - YC HS đọc nội dung bài.
a/Phân tích câu hỏi 1: Câu hỏi của ông Hòn Rấm có dùng để hỏi về điều chưa biết không ?
b.Phân tích câu hỏi 2 : Câu hỏi của ông Hòn Rấm có dùng để hỏi điều gì không ?
- Vậy câu hỏi này có tác dụng gì ?
Bài 3: - Gọi HS đọc YC của bài, suy nghĩ , trả lời câu hỏi .
+ Các cháu có thể nói nhỏ hơn không?
3.Phần ghi nhớ : (3’)
4.HD luyện tập : (15’)
Bài 1: YC 4 HS đọc tiếp nối 4 YC
a/ “Có nín đi không? các chị ấy cười cho đây này”
b/ “ Vì sao cậu lại làm phiền lòng cô như vậy”
Bài 2: -4 HS đọc YC của BT
5. Củng cố dặn dò.(3’)
- YC HS nhắc lại nội dung ghi nhớ
- Nhận xét tiết học.
*3HS đặt câu: câu có dùng từ nghi vấn nhưng không phải là câu hỏi, không được dùng dấu chấm hỏi. Lớp nhận xét
*2 HS đọc, cả lớp theo dõi đọc thầm
+Sao chú mày nhát thế?/Nung ấy ạ?/ chứ sao?
*HS nêu YC, suy nghĩ , phân tích 2 câu hỏi của ông Hòn Rấm trong đoạn đối thoại .
- Câu hỏi này không dùng để hỏi về điều chưa biết, vì ông Hòn Rấm đã -biết là cu Đất nhát. để chê cu Đất.
- Câu hỏi này không dùng để hỏi
- Câu hỏi này là câu khẳng định. đất có thể nung trong lửa.
*HS suy nghĩ , trả lời.
- Câu hỏi không dùng để hỏi mà để yc các cháu nói nhỏ hơn.
* HS nhắc lại ghi nhớ.
* HS đọc thầm , trả lời .
+ Câu hỏi được mẹ dùng để bảo con nín khóc ( thể hiện yc)
+ Câu hỏi được dùng để thể hiện ý chê trách .
* Đặt 4 câu hỏi với 4 tình huống đã cho.
Toỏn (Tiết 69)
Chia một số cho một tích
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Nhận biết cách chia một so cho một tich .
- Biết vận dụng vào tính toán thuận tiện, hợp lí.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: (4’)
- GV nhận xét ghi điểm.
2. Dạy – học bài mới
a Giới thiệu bài (1’)
b. HD cách chia một tích cho một số. (11’)
*/ Tính và so sánh ba giá trị của biểu thức
24 : (3x2)
24 : 3: 2
24 : 2: 3
y/c HS so sánh kết quả.
GV HD ghi
24 : (3x2) = 24 : 3 : 2 =24 : 2 : 3
+ GV KL
*. Thực hành. : (19')
Bài1: Hs có thể thực hiện theo 1 trong các cách sau
a) 50 : (2 x5) = 50 :10 =5
50 : (2x5) = 50 :2 : 5 = 5
50 : ( 2 x5) = 50 : 5: 2= 5
- Gv nhận xét ghi điểm
Bài2:
- GV chia 3 dãy thực hiện theo 3 cột (a, b, c)
- GV nhận xét ghi điểm
4. Củng cố, dặn dò: (4')
- GV chốt lại ND bài.
- GV nhận xét tiết học
*2 HS làm lại BT 1,2
* 2 HS lên bảng làm.
- HS tính giá trị của từng biểu thức rồi so sánh ba giá trị đó với nhau.
24 : (3x2)= 24 :6 = 4
24: 3 :2= 8 : 2 = 4
24 :2: 3 = 12 : 3 = 4
- HS KL ba giá trị đó bằng nhau.
- HS nhắc lại
*HS tính rồi so sánh giá trị của biểu thức
- HS làm bài vào vở . 1 HS lên bảng chữa bài.
* HS lên bảng lớp làm bài. Hs còn lại làm bài vào
a) 80 :40= 80 : (10 x 4)= 80 : 10 : 4 = 2
b) 150 : 50 = 150 : (10 x5) = 150 : 10 :5= 3
c) 80 :16= 80: (8 x2) = 80 :8 :2 = 5
- Hs đối chiếu kết quả nhận xét
Toán ( Tiết 70)
Chia một tích cho một số
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Nhận biết cách chia một tích cho một số .
- Biết vận dụng vào tính toán thuận tiện, hợp lí.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ: (4')
- Gv nhận xét ghi điểm.
B. Dạy – học bài mới :
1.Giới thiệu bài (1’)
2.HD cách chia một tích cho một số.(13’)
a/ Tính và so sánh ba giá trị của biểu thức(trường hợp cả hai thừa số đều chia hết cho số chia)
(9 x 15): 3= 9 x (15 : 3)= (9 : 3) x 15
- GV HD KL đối với trường hợp này: Vì 15 chia hết cho 3; 9 chia hết cho 3 nên có thể lấy một thừa số chia cho 3 rồi nhân kq với thừa số kia.
b/ Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức khác.(Trường hợp có một thừa số không chia hết cho số chia)
(7 x 15) : 3 và 7 x (15 : 3)
- Vì sao ta không tính(7 : 3) x 15 ?
c/ HD HS rút ra KL
3. Thực hành. (19')
Bài1: Tính theo hai cách
a/ C1 (8 x 23) : 4= 184 : 4= 46
C2 (8 x23) : 4 = 8 :4 x 23 = 46
- Gv nhận xét ghi điểm
Bài2: Tính bằng cách thuận tiện nhất là thực hiện phép chia, rồi thực hiện phép nhõn
4. Củng cố, dặn dò: (4')
- GV nhận xét tiết học.Dặn HS chuẩn bị bài sau.
*2 HS làm BT 1a, b . HS còn lại nhận xét
* 3HS tính giá trị của từng biểu thức rồi so sánh ba giá trị đó với nhau.
(9 x 15): 3 = 135 : 3 = 45
9 x (15 : 3) = 9 x 5 = 45
(9 : 3) x 15 = 3 x 15 = 45
- KL ba giá trị đó bằng nhau.
- HS nhắc lại
* HS tính rồi so sánh giá trị của biểu thức
(7 x 15) : 3= 105 : 3 = 35
7 x (15 : 3) = 7 x 5 = 35
KL: hai giá trị đó bằng nhau
- Vì 7 không chia hết cho 3
* HS nêu 2 cách. HS lên bảng lớp làm bài
C1: Nhân trước chia sau.
C2: Chia trước nhân sau.
* HS thảo luận theo nhóm đôi, 2 nhóm làm vào bảng phụ
(36 x 25) : 9 = 36 : 9 x 25
= 4 x 25 = 100
File đính kèm:
- GIAO AN lop 4TUAN 14.doc