Giáo án lớp 4 tuần 14 - Trường tiểu học Trần Quốc Toản

CHÚ ĐẤT NUNG

(GD-KNS)

I. MỤC TIÊU

 - Bieát ñoïc baøi vaên vôùi gioïng keå chaäm raõi, böôùc ñaàu bieát ñoïc nhaán gioïng moät soá töø ngöõ gôïi taû, gôïi caûm vaø phaân bieät lôøi ngöôøi keå vôùi lôøi nhaân vaät (chaøng kò só, oâng Hoøn Raám, chuù beù Ñaát).

 - Hieåu ND : Chuù beù Ñaát can ñaûm, muoán trôû thaønh ngöôøi khoeû maïnh, laøm ñöôïc nhieàu vieäc coù ích ñaõ daùm nung mình trong löûa ñoû.(traû lôøi ñöôïc caùc CH trong SGK).

•GD-KNS: Xác định giá trị. Tự nhận thức bản thân.Thể hiện sự tự tin.

 - Có ý thức rèn luyện bản thân.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC.

 - GV: Tranh minh họa bài đọc trong SGK ; bảng phụ viết đoạn luyện đọc diễn cảm.

 - HS: SGK.

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

 

docx50 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1240 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 tuần 14 - Trường tiểu học Trần Quốc Toản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cầu HS làm bài vào vở. GV chấm bài và sửa bài. - Hátđầu giờ. - 1 HS nêu, cả lớp nghe và nhận xét. - HS nghe và nhắc lại tựa bài. Bài 1. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. - HS trả lời câu hỏi: a. Tả cái cối xay gạo bằng tre. b. - Phần mở bài: Cái cối xinh xinh … gian nhà trống (Giới thiệu cái cối.) - Phần kết bài: cái cối xay cũng như những đồ dùng … từng bước anh đi. (Nêu kết thúc của bài). c. Các phần mở bài và kết bài giống kiểu mở bài trực tiếp và kết bài mở rộng trong bài văn kể chuyện. d.- Tả hình dáng theo trình tự từ bộ lớn đến bộ phận bé, từ ngoài vào trong, từ phần chính đến phần phụ. - Tiếp theo tả công dụng của cái cối. Bài 2. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. - Khi tả 1 đồ vật, cần tả bao quát toàn bộ đồ vật, sau đó đi vào tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật kết hợp thể hiện tình cảm với đồ vật. - HS nghe và ghi nhớ. - 3; 4 HS dọc cả lớp đọc thầm. - 2 HS đọc, cả lớp đọc thầm. - HS trả lời miệng các ý a, b, c a/ Câu văn miêu tả bao quát cái trống: Anh chàng trống này… phòng bảo vệ. b/ Những bộ phận của cái trống được miêu tả: mình trống, ngang lưng trống, hai đầu trống. c/ Những từ ngữ tả hình dáng, âm thanh của cái trống: + Hình dáng: tròn như cái chum, mình được ghép bằng những mảnh gỗ đều chằn chặn, nở ở giữa, khum nhỏ lại ở hi đầu, ngang lưng quấn hai vành đai to bằng con rắn cạp nong, nom rất hùng dũng, hai đầu buộc kín bằng da trâu thuộc kĩ, căng rất phẳng. + Âm thanh: Tiếng trống ồm ồm giục giã: Tùng! Tùng! Tùng!” – giục trẻ rảo bước tới trường/ Trống cầm càng theo nhịp “Cắc, tùng! Cắc, tùng!” để học sinh tập thể dục,/ trống xả hơi một hồi dài là học sinh được nghỉ. d. HS tự làm vào vở: + Mở bài: Những ngày đầu cắp sách đến trường, có một đồ vật gây cho tôi ấn tượng thích thú nhất, đó là tiếng trống trường. + Kết bài: Rồi dây, chúng tôi sẽ xa mái trường tiểu học nhưng âm thanh thôi thúc, rộn ràng của tiếng trống trường thuở ấu thơ vẫn vang vọng mãi trong tâm trí tôi. 4. Củng cố - dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài: Luyện tập miêu tả đồ vật. KẾ HOẠCH BÀI DẠY - Họ và tên: LƯU VÂN TIẾN - GV dạy lớp: 4G - Ngày soạn: 22/11/2011 - Ngày dạy: Thứ sáu – 25/11/2011 - Môn: Toán - Tuần: 14 - Tiết PPCT: 70 - Bài dạy: CHIA MỘT TÍCH CHO MỘT SOÁ I. MỤC TIÊU - Thöïc hieän ñöôïc pheùp chia moät tích cho moät soá. - Thực hiện các bài tập:1, 2 - Thêm yêu toán học. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định: 2. KTBC: Chia 1 số cho 1 tích. - Cho HS sửa bài tập 2 trên bảng. - GV nhận xét và cho điểm. 3. Dạy bài mới. GTB: Tiết toán hôm nay các em sẽ biết cách thực hiện chia chia một tích cho một số. Tính và so sánh giá trị của 3 biểu thức. - GV ghi bảng 3 biểu thức: ( 9 x 15) : 3; 9 x (15 : 3); (9 : 3) x 15. - Yêu cầu HS tính rồi so sánh giá trị 3 biểu thức đó với nhau. Tính và so sánh giá trị của 2 biểu thức. - GV ghi bảng 2 biểu thức: (7 x 15) : 3 và 7 x (15 : 3). - Yêu cầu HS tính rồi so sánh giá trị 2 biểu thức đó với nhau. - Từ 2 ví dụ trên, cho HS rút ra kết luận. GV chốt lại và ghi bảng. HĐ1: Bài 1 - Cho HS nêu yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS làm trên bảng phụ. GV chấm bài và sửa bài. - GV chốt: Thực hành chia một tích cho một số. HĐ2: Bài 2 - Cho HS nêu đề bài. - Gọi HS giỏi nêu cách thực hiện, sau đó gọi HS làm trên bảng, cả lớp làmvào nháp. GV nhận xét và sửa bài. - GV chốt: Vận dụng chia một tích cho một số để tính bằng cách thuận tiện nhất. 4.Củng cố - dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài: Chia 1 tích cho 1 số. - Hátđầu giờ. - 3 HS thực hiện trên bảng lớp, mỗi em 1 bài. Cả lớp theo dõi và nhận xét. - HS nghe và nhắc lại tựa bài. - HS tính và nêu kết quả: ( 9 x 15) : 3 = 135 : 3 = 45. 9 x (15 : 3) = 9 x 5 = 45 (9 : 3) x 15 = 3 x 15 = 45 Vậy: ( 9 x 15) : 3 = 9 x (15 : 3) = (9 : 3) x 15. - 1 HS tính trên bảng, cả lớp làm vào nháp. (7 x 15) : 3 = 105 : 3 = 35. 7 x (15 : 3) = 7 x 5 = 35. Vậy: (7 x 15) : 3 = 7 x (15 : 3). - HS nêu: Khi chia một tích hai thừa số, ta có thể lấy một thừa số chia cho số đó (nếu chia hết), rồi nhân kết quả với thừa số kia. Bài 1 - 1 HS đọc: Tính bằng hai cách. - HS tự làm bài và sửa bài: a/ (8 x 23) : 4 Cách 1: (8 x 23) : 4 = 184 : 4 = 46 Cách 2: (8 x 23) : 4 = (8 : 4) x 23 = 2 x 23 = 46 b/ (15 x 24) : 6 Cách 1: (15 x 24) : 6 = 360 : 6 = 60 Cách 2: (15 x 24) : 6 = 15 x (24 : 6) = 15 x 4 = 60 Bài 2 - 1 HS đọc: Tính bằng cách thuận tiện nhất - HS tự làm bài và sửa bài: (25 x 36) : 9 = 25 x ( 36 : 9) = 25 x 4 = 100. KẾ HOẠCH BÀI DẠY - Họ và tên: LƯU VÂN TIẾN - GV dạy lớp: 4G - Ngày soạn: 22/11/2011 - Ngày dạy: Thứ sáu – 25/11/2011 - Môn: Lịch sử - Tuần: 14 - Tiết PPCT: 14 - Bài dạy: NHÀ TRẦN THÀNH LẬP I. MỤC TIÊU - Bieát raèng sau nhaø Lyù laø nhaø Traàn, kinh ñoâ vaãn laø Thaêng Long, teân nöôùc vaãn laø Ñaïi Vieät: Đến cuối theá kæ XII nhaø Lyù ngaøy caøng suy yeáu, ñaàu naêm 1226, Lyù Chieâu Hoaøng nhöôøng ngoâi cho choàng laø Traàn Caûnh, nhaø Traàn ñöôïc thaønh laäp. Nhaø Traàn vaãn ñaët teân laø Thaêng Long, teân nöôùc vaãn laø Ñaïi Vieät. - Nắm được lịch sử nước ta vào năm 1226. - Có ý thức tôn trọng các vị vua qua các thời kì của đất nước ta. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - Hình minh họa trong SGK. - Phiếu học tập cho các nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định: 2. KTBC:Cuộc k/c chống quân Tống…. - Gọi HS trả lời 2 câu hỏi sau bài. - GV nhận xét và cho điểm. 3. Dạy bài mới. GTB: Cuối thời Lý, vua quan ăn chơi sa đọa, nhân dân đói khổ, giặc ngoại xâm lăm le xâm chiếm nước ta. Trước tình hình đó, nhà Trần lên thay nhà Lý.Bài học hôm nay giúp các em hiểu rõ hơn về điều đó. HĐ1: Hoàn cảnh ra đời của nhà Trần. - Cho HS đọc: Đến cuối… đến thành lập, hỏi: + Hoàn cảnh nước ta đến cuối thế kỉXII như thế nào? + Trong hoàn cảnh đó, nhà Trần đã thay thế nhà Lý như thế nào ? - GV chốt: Khi nhà Lý suy yếu, tình hình đất nước khó khăn, nhà Lý không còn gánh vác được việc nước nên nhà Trần thay thế nhà Lý là điều tất yếu. HĐ2: Nhà Trần xây dựng đất nước. -Cho HS làm việc theo nhóm 4: Đọc phần còn lại trong SGK và hoàn thành phiếu, GV phát phiếu cho các nhóm. Sau đó chốt lại kết quả. - Hỏi: Những sự việc nào trong bài chứng tỏ rằng giữa vua với quan và giữa vua với dân chưa có sự cách biệt quá xa ? 4. Củng cố - dặn dò. - Cho HS đọc bài học trong SGK. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài: Nhà Trần và việc đắp đê. - Hátđầu giờ. - 2 HS trả lời, mỗi em 1 câu. Cả lớp nghe và nhận xét. - HS nghe và nhắc lại tựa bài. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi: + Nhà Lý suy yếu, triều đình lục đục, đời sống nhân dân khổ cực, nạn ngoại xâm đe dọa. Vua Lý phải nhờ vào thế lực của nhà Trần để giữ ngai vàng. + Vua Lý Huệ Tông không có con trai, truyền ngôi cho con gái là Lý Chiêu Hoàng. Trần Thủ Độ tìm cách cho Lý Chiêu Hoàng lấy Trần Cảnh rồi buộc nhường ngôi cho chồng. Nhà Trần được thành lập từ đây (năm 1226) - HS nghe, nhắc lại và ghi nhớ. - HS trao đổi và hoàn thành phiếu, sau đó trình bày. Cả lớp nhận xét và chốt lại: Điền dấu x vào ô trống sau những chính sách được nhà Trần thực hiện: - Vua đặt lệ nhường ngôi sớm cho con. x - Lập Hà đê sứ, Khuyến nông sứ, Đồn điền sứ. x - Đặt chuông trước thềm cung điện cho dân đến đánh khi có điều oan ức, cầu xin. x - Trai tráng mạnh khỏe được tuyển vào quân đội, thời bình thì sản xuất, khi có chiến tranh thì tham gia chiến đấu. x - Chi tiết: Đặt chuông ở thềm cung điện cho dân đến đánh khi có điều gì cầu xin, oan uổng Ở trong triều, các buổi yến tiệc thì vua và các quan nắm tay nhau ca hát vui vẻ. - 3; 4 HS đọc, cả lớp đọc thầm. SINH HOẠT LỚP- TUẦN 14 I. Nội dung: - Chủ điểm: - Kiểm điểm việc học tuần 14 và nêu phương hướng học tập tuần 15. II. Tiến trình: 1. Ổn định: Hát đầu giờ 2. Kiểm điểm công việc trong tuần 14( từ 21/11 đến 25/11/2011) - Lớp trưởng điều khiển lớp sinh hoạt lớp. - Tổ trưởng và Đội Sao Đỏ báo cáo kết quả thi đua các tổ qua các mặt GD sau: a/ Đạo đức b/ Học tập c/ Lao động vệ sinh d/ Phòng chóng TNGT, TNTT. - Lớp trưởng nhận xét: Tuyên dương tổ thực hiện tốt các nề nếp, nhắc nhở tổ thực hiện chưa tốt. Xếp hạng thi đua giữa các tổ. - GV nhận xét chung, tuyên dương những cá nhân thực hiện tốt các nề nếp.Nhắc nhở HS thực hiện đúng nội quy qui định của trường, lớp. Chấn chỉnh lại những việc HS còn sai phạm nhiều, thực hiện chưa tốt nội quy lớp để tuần sau được tốt hơn. 3. Kế hoạch tuần 15. - Chủ điểm: - Học chương trình tuần 15 theo PPCT(Từ 28/11 đến 02/12/2011). a/ Đạo đức: + Thực hiện nội quy trường lớp. + Có ý thức bảo vệ tài sản chung của nhà trường. + Không nói tục, chửi thề, gây sự với bạn. + Nói chuyện trong giờ học. + Nghiêm túc xếp hàng ra vào lớp. + Nghỉ học phải xin phép có chữ kí của cha mẹ HS. b/ Học tập: + Vào lớp thuộc bài, chép bài đầy đủ. + Ghi chép bài đúng vở quy định, bao bìa dán nhãn cẩn thận, giữ gìn vở sạch chữ đẹp. + Tham gia tập thể dục, múa sân trường nghiêm túc. c/ Lao động vệ sinh: + Tham gia lao động tập thể theo sự phân công của nhà trường. + Tổ trực phải châm nước trầu bà. + Giữ vệ sinh thân thể sạch sẽ, đồng phục đến lớp được giặt ủi cẩn thận. + Đầu tóc gọn gàng, tay chân luôn sạch sẽ, mang dép có quay hậu. + Đi tiêu tiểu đúng nơi quy định, phải dội nước và khóa nước sau khi đi vệ sinh. + Không xả rác trong lớp, sân trường, bỏ rác đúng nơi quy định. d/ Phòng chóng TNGT, TNTT: + Đi đường không chạy giỡn, xô đẩy, qua đường đúng phần đường dành cho người đi bộ và theo tín hiệu đèn giao thông. Không chạy xe lạng lách ngoài đường. + Không được trèo cây, chạy nhảy trên bàn học, xô đẩy khi lên xuống cầu thang. + Giáo dục môi trường, năng lượng tiết kiệm và hiệu quả qua nội dung bài dạy và hoạt động ngoài giờ lên lớp. 4. Trò chơi - Tổ chức cho HS thi đố vui giữa các tổ. - GV nhận xét và tuyên dương tinh thần vui chơi lành mạnh và có những câu đố hay. KÍ DUYỆT - TUẦN 14 Tổ trưởng GVCN Ngày 21 tháng 11 năm 2011 NGUYỄN NGỌC CẨM LƯU VÂN TIẾN

File đính kèm:

  • docxTUAN 14.docx
Giáo án liên quan