Giáo án Lớp 4 Tuần 14 Trường Tiểu Học Nguyệt Ấn 1

I-MỤC TIÊU:

 - Biết được công lao của các thầy, cô giáo đối với hs.

 - Nêu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo.

 - Lễ phép, vâng lời thầy giáo cô giáo.

II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Gv : sgk

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

1- Bài cũ : Hãy kể một số việc làm thể hiện lòng hiếu thảo đối với ông bà cha mẹ.

2- Bài mới : Giới thiệu bài

*HĐ1: Xử lí tình huống

Mục tiêu: Nêu được các cách ứng xử thể hiện lòng biết ơn thầy giáo cô giáo.

CTH: Gv nêu tình huống và yc hs thảo luận theo câu hỏi;

 +Hãy đoán xem các bạn nhỏ trong tình huống sẽ làm gì?

 +Nếu em là các bạn em sẽ làm gì?

 +Hãy đóng vai thể hiện cách xử lí của nhóm em.

 - Các nhóm làm việc.

 -1,2 nhóm đóng vai trước lớp, các nhóm khác nhận xét.

 +Tại sao em lại chọn cách giải quyết đó?

 + Đối với các thầy, cô giáo chúng ta phải có thái độ ntn?(hs : tôn trọng, biết ơn)

 +Tại sao phải kính trọng biết ơn thày cô giáo?(hs : Vì thầy cô không quản khó nhọc dạy dỗ chúng ta nên người )

KL: như ghi nhớ sgk.

 

doc24 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1085 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 14 Trường Tiểu Học Nguyệt Ấn 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
l câu hỏi đúng Bài 3: Hs đọc yc . - Hs tự làm bài, gv giúo đỡ hs Y,TB. -Hs lần lượt phát biểu. - Cả lớp và gv nhận xét tuyên dương hs có tình huống hay. 3/ Củng cố – dặn dò - Nhận xét chung tiết học . - Y/c hs về nhà chuẩn bị bài sau . Thể dục ôn bài thể dục phát triển chung trò chơi “ đua ngựa” i. mục tiêu: - Thực hiện cơ bản đúng các động tác của bài thể dục phát triển chung. - Biết cách chơi và tham gia chơi được. ii. địa điểm-phương tiện: - Sân tập vệ sinh an toàn sạch. Kẻ sân trò chơi. iii. phương pháp tổ chức dạy học: 1. Phần mở đầu - G/viên nhận lớp, HS khởi động + Chạy tại chỗ. + Xoay các khớp. + Vỗ tay hát. - Cán sự điều hành HS k/động. 2. Phần cơ bản - Ôn bài TD phát triển chung 8 động tác: Vươn thở, tay, chân, lưng - bụng, phối hợp, thăng bằng, nhảy, điều hoà. - Trò chơi “Đua ngựa”. + Mục đích: Rèn luyện nhanh nhẹn, khéo léo. + Cách chơi: (Lớp 3). - GV nhắc lại kĩ thuật động tác, Làm mẫu lại. Tổ chức tập luyện. + Lần 1: GV điều hành. + Lần 2: Chia tổ CS điều hành. - GV quan sát sửa sai. + Lần 3: Thi các tổ. GV cùng HS quan sát nhận xét. (HS: K. G thực hiện tương đối thuần thục động tác. HS: TB. Y nhớ thứ tự động tác.) - GV nhắc lại cách chơi. Tổ chức chơi. (HS: Tham gia chơi tương đối chủ động). 3. Phần kết thúc - Học sinh thả lỏng cùng GV hệ thống và nhận xét bài học. - H/sinh thả lỏng cùng GV nhận xét bài học. Kĩ thuật thêu móc xích ( tiết 2) I.mục tiêu: - HS biết cách thêu móc xích và ứng dụng của thêu móc xích. -Thêu được các mũi thêu móc xích. Các mũi thêu tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất năm vong móc xích. Đường thêu có thể bị dúm. ii. các hoạt động dạy học: Hoạt động 3: HS thực hành thêu móc xích . - HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các bước thêu móc xích ( thêu 2-3 mũi) - GV nhận xét và củng cố kĩ thuật thêu móc xích theo các bước. - GV nhắc lại và hướng dẫn một số điểm cần lưu ý đã nêu ở tiết 1. - HS thực hành thêu móc xích . GV quan sát, chỉ dẫn và uốn nắn cho những HS còn lúng túng hoặc thục hiện thao tác chưa đúng kĩ thuật. Hoạt động 4: GV đánh giá kết quả thực hành của HS. - Gv tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành. - HS dựa vào tiêu chuẩn đánh gia ssản phẩm của mình và của bạn. - GV nhận xét và đánh giá kết quả học tập của HS. iii. nhận xét – dặn dò. - Gv nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ và kết quả học tập của HS. Lịch sử NHà TRầN THàNH LậP I- Mục tiêu: - Sau nhà Lý là nhà Trần, kinh đô vẫn là Thăng Long, tên nước vẫn là Đại Việt. II-Đồ dùng dạy học: - Gv : Tranh ảnh sgk. III-Các hoạt động dạy học: 1/ Bài cũ : hs trả lời hai câ cuối bài: Nhà Lí dời đô ra Thăng Long. 2 / Bài mới : Giơí thiệu bài ( bằng lời ) * HĐ1: Hoàn cảnh ra đời của nhà Trần -Y/c 1 hs đọc thành tiếng sgk từ đầu đến…nhà Trần được thành lập. +Hoàn cảnh nước ta cuối thế kỉ XII ntn?(hs TB,Y: nhà Lí suy yếu, triều đình lục đục, đời sống nhân dân khổ cực…) +Trong hoàn cảnh đó nhà Trần thay thế nhà Lí ntn?(hs K,G; vua Lí Huệ Tông không có con trai nên truyền ngôi cho con gái là Lí Chiêu Hoàng…) KL: Nhà Lí suy yếu không gánh vác được việc nước nên nhà Trần thay thế nhà Lí là một điều tất yếu. *HĐ2 : Nhà Trần xây dưng đất nước - Gv yc học sinh đọc sgk phần còn lại 4 trả lời câu hỏi: Em có nhận xét gì về quan hệ giữa vua với quan, vua với dân dưới thời nhà Trần?(hs TB,K: vua cho đặt chuông lớn ở thềm cung điện để nhân dân đến thỉnh cầu…ca hát vui vẻ) +Nhà Trần đã làm gì để củng cố và xây dựng đất nước?(hs K,TB: xây dựng lực lượng quân đội, đặt thêm nhiều chức quan như Hà đê sứ, Khuyến nông sứ, Đồn điền sứ) KL: Những việc nhà Trần đã làm để xây dựng đất nước là :phát triển nông nghiệp , phát triển, xây dựng quân đội. +Qua bài học hôm nay giúp em hiểu biết gì ?(2 hs đọc ghi nhớ sgk ) 3 / Củng cố - dặn dò. - Nhận xét chung tiết học. Dặn h/s về nhà xem trước bài 11. Thứ sáu ngày 26 tháng 11năm 2010 Toán chia một tích cho một số I-Mục đích yêu cầu : - Thực hiện được phép chia một tích cho một số. - Vận dụng vào tính nhanh tính nhẩm. - HS cả lớp thực hiện làm bài tập 1, 2; còn bài 3 HS khá, giỏi thực hiện. II-Đồ dùng dạy học: - Gv:Sgk III-Các hoạt động dạy học: 1 / Bài cũ : 2 / Bài mới : Gíơi thiệu bài *HĐ1: Hình thành kiến thức chia một tích cho một số. a, So sánh giá trị các biểu thức. - Gv yêu cầu hs tính và so sánh giá trị của 3 biểu thức:(9x15):3, 9x (15:3), (9:3) x15 - 3hs TB làm trên bảng, cả lớp làm vào vở nháp. - Hs nhận xét. +Gía trị của 3 biểu thức trên như thế nào so với nhau?(hs K: giá trị 3 biểu thức bằng nhau) - Gv: Ta có:(9x15):3=9x(15:3)=(9:3) x15 b, Tính chất một tích chia cho một số + Biểu thức (9x15):3 có dạng ntn?(hs K,G: có dạng một tích chia cho một số) + Khi thực hiện tính giá trị của biểu thức này ta làm thế nào?(hs TB: ta tính 9x15 trước rồi lấy 135: 3) + Em có cách tính nào khác mà vẫn tìm được giá trị của biểu thức(9x15:3)?(hs K,G: lấy 15 : 3 hoặc (9 : 3) rồi nhân 15) + 9,15 là gì trong biểu thức (9x15):3?(hs K, G: là thừa số của tích (9x15) KL: như ghi nhớ sgk *HĐ2: Luyện tập Bài 1: Hs đọc yc và làm bài. - Yc hs làm cá nhân, gv giúp đỡ hs Y,TB. - 2hs Y,TB chữa bài. - Gv và hs nhận xét, chốt kq đúng. - Hs nêu lại cách thực hiện phép tính của mình. Bài 2: - Hs đọc yc. - Hs làm bài cá nhân, gv giúp hs Y,TB tính bằng cách thuận tiện nhất. - 2hs TB, K chữa bài. - Cả lớp và gv nhận xét chốt kq đúng. Bài 3: ( Dành cho HS K) - Hs đọc bài toán. - HS K tóm tắt bài toán, rồi giải bài toán. - Gv nhận xét chốt kq đúng. 3/ Củng cố – dặn dò - Nhận xét chung tiết học - Dặn hs về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau. Tập làm văn cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật I-Mục đích yêu cầu : - Hs nắm được cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài kết bài, kết bài, trình tự miêu tả trong phần thân bài. ( ND ghi nhớ). - Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho một bài văn miêu tả cái trống trường ( mục III). II-Đồ dùng dạy học: - Gv: Tranh ảnh về cây cối, đồ vật. III-Các hoạt động dạy học . 1-Bài cũ : Thế nào là miêu tả? Hãy kể các sự vật em quan sát được trên đường đến trường? 2- Bài mới : Giới thiệu bài *HĐ1: Tìm hiểu cấu tạo bài văn miêu tả. Bài 1: Hs đọc nd và yc. - Hs đọc phần chú giải. -1Hs đọc đề và làm bài. - Gv giới thiệu về cái cối xay bằng tre. +Bài văn tả cái gì?(hs :TB,Y: cái cối xay gạo bằng tre) +Tìm phần mở bài, kết bài. Trong mỗi phần ấy nói lên điều gì?(hs TB.K: mở bài;cáicối xinh xinh…gian nhà trống. Kết bài: cái cối xay…anh đi.) +Các phần mở bài, kết bài đó giống với những cách mở bài, kết bài nào được hoc?(hs TB,K: mở bài trực tiếp, kết bài mở rộng) +Mở bài trực tiếp là thế nào? Kết bài mở rộng là thế nào?(hs K,G nêu) +Phần thân bài được tg miêu tả theo trình tự nào?(hs K,G: từ bộ phận lớn đến bộ phận nhỏ, từ ngoài vào trong…) - Gv giảng lại và phân tích rõ cách dùng từ, dùng hình ảnh của tg. Bài 2:+Khi tả một đồ vật ta cần chú ý những gì?(hs K,G: tả từ bên ngoài vào bên trong, tả những đặc điểm nổi bật, thể hiện tình cảm…) KL: như ghi nhớ sgk. *HĐ2: Luyện tập - Hs đọc yc và nd. -Yc hs trao đổi trong nhóm 2 câu hỏi: +Câu văn nào tả bao quát cái trống/(HS :anh chàng trống…phòng bảo vệ) +Những bộ phận nào của cái trống được miêu tả?(hs K,TB: mình trống, ngang lưng trống, hai đầu trống) +Những từ ngữ tả hình dáng, âm thanh của cái trống?(hs K,G nêu) -Yc: Hãy viết thêm phần mở bài, kết bài chođoạn thân bài trên. - Hs tự làm bài, gv giúp đỡ hs Y,TB. - Hs lần lượt đọc bài viết của mình, hs khác bổ sung. - Gv nhận xét, chốt đoạn viết hay. - Đọc 1 vài đoạn văn mẫu cho hs học tập. 3, Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn hs viết lại đoạn mở bài, kết bài chưa hoàn chỉnh. Khoa học bảo vệ nguồn nước I-Mục tiêu : - Nêu được một số biện pháp bảo vệ nguồn nước. + Phải vệ sinh xung quanh nguồn nước. + Làm nhà tiêu tự hoại xa nguồn nước. + Xử lí nước thải bảo vệ hẹ thống thoát nước thải... - Thực hiện bải vệ nguồn nước. II-Đồ dùng dạy học: - G/v: -Hình minh họa trang 58,59 sgk III-Các hoạt động dạy học: 1-Bài cũ : Hãy nêu quy trình sx nước sạch. 2-Bài mới: Giới thiệu bài *HĐ1-Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ nguồn nước Mục tiêu : -Nêu nhũng việc nên làm và không nên làm để bảo vệ nguồn nước. CTH: -Y/c hs làm việc nhóm đôi, q/s hình vẽ trang 58,59 sgk trả lời câu hỏi 1 trang 58. - Các nhóm làm việc. - Đại diện các nhóm phát biểu, nhóm khác bổ sung. KL: Như mục Bạn cần biết trang 59 sgk. *HĐ2: Vận động mọi người bảo vệ nguồn nước. M ục tiêu : Biết vận động mọi người tự giác bảo vệ nguồn nước. CTH: Hs làm việc theo nhóm 4 trả lời câu hỏi: Em vận động và tuyên truyền ntn để mọi người tham gia bảo vệ nguồn nước? - Các nhóm thảo luận. - Đại diện trả lời, nhóm khác bổ sung. - Gv nhận xét tuyên dương nhóm vận động tuyên truyền hấp dẫn. 3 / Củng cố – dặn dò - Nhận xét chung tiết học . - Dặn h/s sử dụng nước tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước. Âm nhạc Ôn tập 2 bài hát: Trên ngựa ta phi nhanh, khăn quàng thắm mãi vai em I: Mục tiêu - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Hs hát thuộc lời, biết vỗ tay theo bài hát. - Hát kết hợp vận động phụ họa. - Tập biểu diễn bài hát II: Chuẩn bị Gv: Chép sẵn lời 2 bài hát vào bảng phụ III. Các hoạt động dạy học HĐ1: Phần mở đầu ( 5 phút) - Gv tóm tắt nội dung các bài đã học; Trên ngựa ta phi nhanh, Khăn quàng thắmấmĩ vai em. - Nêu nội dung tiết học. HĐ2.Phần hoạt động ( 20 phút) Ôn 2 bài hát : Trên ngựa ta phi nhanh, Khăn quàng thắm mãi vai em. - Gv tổ chức cho học sinh lần lượt từng bài. Cả lớp hát đồng thanh - Hs luyện hát theo tổ, cá nhân - Hát kết hợp vận động phù họa, gv quan sát và hướng dẫn hs thực hiện tương đối chính xác các động tác vận động phụ họa. Giáo viên đánh giá, nhận xét HĐ3: tổng kết ( 5 phút) Gv nhận xét chung tiết học - Dặn hs luyện hát và tập biểu diễn ở nhà SHTT

File đính kèm:

  • docTUAN 14 - LAN 2009.doc
Giáo án liên quan