. Kiến thức:
- Hiểu các từ ngữ: kị sĩ , đoảng, đống rấm, hòn rấm,
- Hiểu nội dung câu chuyện: Chú bé đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh làm được nhiều việc có ích dám nung mình trong lửa đỏ.
2. Kĩ năng:
- Đọc đúng các tiếng, từ khó dễ lẫn lộn: , khoan khoái, , đoảng, sưởi.
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
3. Thái độ: Yêu thích môn tập đọc.
II. Chuẩn bị:
38 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 917 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 Tuần 14 môn Tập đọc: Chú đất nung (tiết 8), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.
- Trình tự: Từ bộ phận lớn đến bộ phận nhỏ, từ ngoài vào trong. cối: dùng để xay lúa, tiếng cối làm vui cả xóm.
-Khi tả một đồ vật cần tả từ bên ngoài vào bên trong, tả những đặc điểm nổi bật và thể hiện được tình cảmcủa mình với đồ vật ấy.
- HS lắng nghe.
- HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm.
- HS đọc đoạn văn và câu hỏi của bài.
- HS dùng bút chì gạch chân câu văn miêu tả cái trống, từ ngữ, hình dáng, âm thanh.
- Câu: Anh chàng trống này tròn như cái chum, lúc nào cũng chễm chệ trên một cái giá gỗ kê ở trước phòng bảo vệ.
- Bộ phận: mình trống, ngang lưng trống, hai đầu trống.
IV. Nhận xét rút kinh nghiệm:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
ĐỊA LÍ
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
1. Kiến thức:
- Trình bày 1 số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động trồng trọtvà chăn nuôi của người dân ĐBBB.
2. Kĩ năng:
+ Các công việc cần phải làm trong việc sản xuất lúa gạo.
- Xác lập mối quan hệ giữa thiên nhiên, dân cưvới hoạt động sản xuất.
3. Thái độ:
- Tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của người dân.
II. Chuẩn bị:
GV - Bản đồ nông nghiệp Việt Nam.
- tranh ảnh về chăn nuôi, trồng trọt ở ĐBBB.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
TG
Nội dung&Mục tiêu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
5’
30’
3’
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Giới thiệu bài.
* HĐ1: Tìm hiểu vựa lĩa lớn thứ 2 của cả nước
* HĐ2: Tìm hiểu vùng trồng nhiều rau xứ lạnh. (15’)
4. Củng cố, dặn dò:
Gọi 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi
H: Người dân sống ở ĐBBB chủ yếu là dân tộc nào?
H: Đây là vùng đông dân hay ít dân?
Giới thiệu bài
- Cho HS quan sát SGK, tranh ảnh và vốn hiểu biếtđể trả lời các câu hỏi:
H: ĐBBB có những thuận lời nàođể trở thành vựa lúa lớn thứ 2 đất nước?
H: Hãy kể 1 số câu tục ngữ, ca dao nói về kinh nghiệm trồng lúa của người dân Đ BBB mà em biết?
H: Nêu thứ tự các công việc cần phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo?
H: Em có nhận xét gì về công việc sản xuất lúa gạo?
H: Kể tên các loại cây trồng, vật nuôi thường gặp ở ĐBBB?
- Cho HS quan sát bảng đo nhiệt độ.
H: Mùa đông ở ĐBBB kéo dài mấy tháng?
H: Về mùa đông, nhiệt độ thường giảm nhanh khi nào?
H: Thời tiết mùa đông ở ĐBBB thích hợp trồng loại cây gì?
à Bài học: SGK
Nhấn mạnh nội dung bài học.
Dăn: Học bài, chuẩn bị baì sau.
- Nhận xét giờ học
3 HS thực hiện
HS lắng nghe
- HS quan sát, tìm hiểu nội dung
- Nhờ đất phù sa màu mỡ và nguồn nước dồi dào, người dân có kinh nghiệm trồng lúa.
- Lúa chiêm lấp ló đầu bờ
Hễ nghe tiếng sấmphất cờ mà lên...Khoai ruộng lạ, mạ ruộng quen
- Vất vả, nhiều công đoạn.
HS quan sát bảng đo nhiệt độ.
- kéo dài 3à 4 tháng.
- Mỗi khi có gió mùa đông bắc thổi về.
- Ngô, khoai, lạc, đỗ và cây ăn quả, .
- Trâu, bò, lợn, vịt, gà, nuôi, đánh bắt cá,
- Quan sát
- Đọc bài học
IV. Nhận xét rút kinh nghiệm:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN
CHIA MỘT TÍCH CHO MỘT SỐ
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:- Giúp HS cách thực hiện phép chia một tích cho một số.
2. Kĩ năng: - Áp dụng phép chia một tích cho một số để giải các bài toán có liên quan.
3. Thái độ: - GD HS tính cẩn thận, chính xác
II. Chuẩn bị:
HS: SGK.Vở BTT
II. Hoạt động dạy – học chủ yếu
TG
Nội dung&Mục tiêu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
5’
30’
3’
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Giới thiệu bài.
HĐ 1: So sánh giá trị các biểu thức (10’)
HĐ2: Thực hành.
Bài 1.
Bài 2:
Bài 3:
4. Củng cố, dặn dò:
+ Gọi 2 HS lên bảng làm bài luyện thêm ở tiết trước.
+ Nhận xét và ghi điểm cho HS.
- GV giới thiệu bài.
- GV viết lên bảng 3 biểu thức sau:
(9 x 15) : 3; 9 x (15 : 3) ; (9 : 3) : 15
- GV yêu cầu HS tính giá trị của biểu thức trên.
H: So sánh giá trị của các biểu thức trên.
Vậy ta có:
(9 x 15) :3= 9 x(15 : 3)
= (9 : 3) : 15
* Trường hợpï 2: Có 1T/S SC
- Hướng dẫn HS tương tự ví dụ 1
H: Biểu thức (9 x 15) : 3 có dạng như thế nào?
H: Khi thực hiện tính giá trị của biểu thức này em làm như thế nào?
H:Em có cách tính nào khác mà vẫn tính được giá trị của (9 x 15) : 3 ?
H: 9 và 15 là gì trong biểu thức (9 x 15) : 3?
H: với biểu thức (7 x 15) : 3 tại sao chúng ta không tính (7 : 3) x 15?
+ GV nhắc HS khi áp dụng tính chất chia 1 tích cho 1 số nhớ chọn thừa số chia hết cho số chia.
* GV yêu cầu HS nêu đề bài.
- GV yêu cầu HS làm bài.
+ Yêu cầu HS nhận xét bài làm
* H: Bài tập yêu cầu gì?
+ GV viết bảng BT(925 x 36 ) : 9
+ Yêu cầu HS nêu cách làm thuận tiện nhất, .
H: Vì sao cách làm 2 thuận tiện hơn cách làm thứ nhất?
* GV gọi 1HS đọc yêu cầu bài tập.
+ Yêu cầu từng cặp HS tìm hiểu bài toán và nêu cách giải.
H: Ngoài cách giải trên em nào còn có cách giải khác?
+ Gọi HS lên bảng giải, cho lớp giải vào vở.
- GV thu chấm 1 số bài, nhận xét
+ GV tổng kết tiết học.
+ Hướng dẫn cho HS bài làm thêm ở nhà và chuẩn bị bài sau.
2 HS thực hiện.
- HS đọc biểu thức.
- HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào nháp.
(9 x 15) : 3 = 45
9 x (15 : 3) = 45
(9 : 3) x 15 = 45
-HS so sánh: Giá trị của 3 biểu thức, bằng nhau và bằng 45.
- Có dạng tính chất một tích chia cho một số.
- Tính tích 9 x 15 = 135 rồi lấy
135 : 3 = 45
- Lấy: 15 : 3 = 5 rồi lấy 5 x 9 = 45
- Là thừa số của tích (9 x 15)
+ Vì 7 không chia hết cho 3.
+ HS lắng nghe.
-HS nêu.
- HS lên bảng làm bài, mỗi em làm 1 cách.
- HS nhận xét bài làm của bạn và trả lời câu hỏi.
- HS trả lời.
- HS lên thực hiện, mỗi em một cách.
- 1HS đọc yêu cầu bài tập
- Từng cặp tìm hiểu và nêu cách giải.
- HS nêu theo cách của mình.
- HS làm vào vở
- HS lắng nghe và ghi bài về nhà, chuẩn bị bài sau.
IV. Nhận xét rút kinh nghiệm:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
KĨ THUẬT
THÊU LƯỚT VẶN
I,Mục tiêu
1. Kiến thức:
-HS biÕt c¸ch thªu lướt vặn vµ øng dơng cđa thªu lướt vặn .
2. Kĩ năng:
-Thªu ®ỵc c¸c mịi thªu lướt vặn.
3. Thái độ:
-HS høng thĩ häc thªu.
II. Chuẩn bị:
-GV : quy tr×nh thªu, mÉu thªu, kim, chØ.
-HS : §å dïng häc tËp.
III. C¸c H§ D-H chđ yÕu
TG
Nội dung&Mục tiêu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
5’
30’
3’
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Giới thiệu bài.
a)Thùc hµnh thªu lướt vặn
b) §¸nh gi¸ kÕt qu¶ thùc hµnh cđa HS
4. Cđng cè dỈn dß:
-Thªu lướt vặn lµ g×?
-Giíi thiƯu ghi ®Çu bµi
-Y/C H nh¾c l¹i phÇn ghi nhí
-Nªu c¸c bíc thªu lướt vặn
-KiĨm tra sù chuÈn bÞ cđa HS?
- GV QS HS thùc hµnh vµ giĩp ®ì c¸c em
-Tỉ chøc cho H tr×nh bµy s¶n phÈm
-GV nªu C¸c tiªu chuÈn ®¸nh gi¸
+Thªu ®ĩng kÜ thuËt
+C¸c vßng chØ cđa mịi thªulướt vặn mãc vµo nhau nh chuçi m¾t xÝch vµ t¬ng ®èi b»ng nhau.
+§êng thªu ph¼ng kh«ng dĩm
+Hoµn thµnh s¶n phÈm ®ĩng thêi gian quy ®Þnh
-GV nhËn xÐt
-NhËn xÐt tiÕt häc
-DỈn HS CB bµi sau
-Nh¾c l¹i phÇn ghi nhí
-Bíc 1:V¹ch dÊu ®êng thªu
-Bíc 2:thªu lướt vặn theo ®êng v¹ch dÊu
-§Ĩ c¸c vËt liƯu chuÈn bÞ cho tiÕt thùc hµnh lªn bµn
-Thùc hµnh thªu lướt vặn chĩ ý thªu ®ĩng kÜ thuËt
-Trng bµy s¶n phÈm theo tỉ
-Dùa vµo c¸c tiªu chuÈn trªn tù ®¸nh gi¸ cđa b¹n vµ cđa m×nh
-NhËn xÐt ®¸nh gi¸
IV. Nhận xét rút kinh nghiệm:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- tuan 14.doc