Giáo án lớp 4 tuần 14 môn Tập đọc: Chú đất nung (tiết 6)

- Đọc rành mạch, trôi chảy; - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật (chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm, chú bé Đất).

- Hiểu ND: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

 II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

· Tranh minh hoạ bài tập đọc.

· Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

1. Ổn định tổ chức(1 )

2. Kiểm tra bài cũ (4 )

 

doc23 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 744 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 tuần 14 môn Tập đọc: Chú đất nung (tiết 6), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhớ). - Nhận biết được câu văn miêu tả trong truyện Chú Đất Nung (BT1, mục III); bước đầu viết được 1, 2 câu miêu tả một trong những hình ảnh yêu thích trong bài thơ Mưa (BT2). II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Một số tờ phiếu khổ to ghi sẵn nôi dung BT2(phần Nhận xét). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (5’) Một HS kể lại một câu chuyện theo một trong 4 đề tài đã nêu ở BT2, nói rõ : Câu chuyện được mở đầu và kết thức ở những cách nào? GV nhậïn xét, cho điểm HS. 3. Bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học Giới thiệu bài (1’) - GV nêu tình huống: Một người hàng xóm có một con mèo bị lạc. Người đó hỏi mọi người xung quanh veef con mèo. Người đó phải nói như thế nào để tìm được con mèo? (Phải nói rõ con mèo ấy to hay nhỏ, lông màu gì) - Người đi tìm con mèo nói như vậy tức là đa làm việc tả con mèo. Tiết học hôm nay giúp các em biết Thế nào là văn miêu tả? - Nghe GV giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Hình thành khái niệm (13’) Mục tiêu : Hiểu được thế nào là miêu tả. Cách tiến hành a) Phần Nhận xét Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu của BT1. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. - Yêu cầu cả lớp đọc thầm lại, tìm tên những sự vật được miêu tả trong bài. - Các sự vật đó là: cây soi – cay cơm nguội – lạch nước. Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài, đọc các cột trong bảng theo chiều ngang. - 1 HS đọc. - GV giải thích cách thực hiện yêu cầu cảu bài theo ví dụ mẫu trong SGK. - GV phát phiếu cho HS trao đổi nhóm. - HS tự làm bài trong nhóm. - Yêu cầu các nhóm lần lượt trình bày kết quả. - Đại diện mỗi nhóm lần lượt trình bày kết quả, các nhóm khác bổ sung nếu có ý kiến khác. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - 1, 2 HS đọc lại bảng kết quả đúng, đầy đủ nhất. Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. - Qua những nét miêu tả trên, em thấy tác giả đã quan sát sự việc bằng những giác quan nào? - Quan sát kĩ đối tượng bằng nhiều giác quan. b) Phần Ghi nhớ - Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. - 2, 3 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. Hoạt động 2 : Luyện tập (17’) Mục tiêu : Bước đầu viết được một đoạn văn miêu tả. Cách tiến hành Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. - Yêu cầu HS đọcthầm câu chuyện Chú Đất Nung đẻ tìm câu văn miêu tả. -Truyện chỉ có một câu văn miêu tả ở phần 1 : Đó là một chàng kị sĩ rất bảnh, cưỡi ngụa tía, dây cương vàng vf một nàng công chúa mặt trắng, ngồi trong mái lầu son. Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. - Gọi 1 HS giỏi làm mẫu – miêu tả một hình ảnh trong đoạn thơ Mưa mà mình thích. - 1HS giỏi miêu tả một hình ảnh trong đoạn thơ Mưa mà mình thích. - HS tự làm bài. - Mỗi HS đọc thầm đoạn thơ, tìm một hành ảnh mình thích, viết 1, 2 câu tả hình ảnh đó. - Gọi HS đọc câu văn miêu tả của mình. - HS tiếp nối nhau đọc câu văn miêu tả của mình. Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (3’) - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học thuộc nôïi dung cần ghi nhớ. Ngày dạy:26/11/2009 LUỴỆN TỪ VÀ CÂU DÙNG CÂU HỎI VÀO MỤC ĐÍCH KHÁC I. MỤC TIÊU - Biết được một số tác dụng phụ của câu hỏi (ND Ghi nhớ). - Nhận biết được tác dụng của câu hỏi (BT1); bước đầu biết dùng CH để thể hiện thái độ khen,chê, sự khẳng định, phủ định hoặc yêu cầu, mong muốn trong những tình huống cụ thể (BT2, mục III). II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Bảng phụ viết nội dung BT1 (Phần luyện tập). 4 băng giấy, trên mỗi băng giấy viết 1 ý của BT.III.1. 1 số tờ giấy trắng để HS làm BT.III.2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (5’) - KT bài :"Luyện tập về câu hỏi” + 1HS làm bài tập 1. + 1HS làm bài tập 5. + 1 HS đặt một câu có dùng từ nghi vấn nhưng không phải là câu hỏi, không được dùng dấu chấm hỏi. - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học Giới thiệu bài (1’) - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. - Nghe GV giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Hình thành khái niệm. Mục tiêu : - Nắm được một số tác dụng phụ của câu hỏi. Cách tiến hành : 1, Phần Nhận xét: * GV hướng dẫn Bài tập 1 và 2: Bài tập 1: - 1 HS đọc đoạn đối thoại giừa ông Hòn Rấm với cu Đất trong truyện Chú Đất Nung. - Cả lớp đọc thầm lại, tìm câu hỏi trong đoạn văn. Bài tập 2: - Gv giúp HS phân tích từng câu hỏi. - HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ, phân tích 2 câu hỏi của ông Hòn Rấm trong đoạn đối thoại. - HS trả lời - GV ghi kết quả trả lời vào bảng - 1 HS đọc lại bảng kết quả. 2, Phần ghi nhớ: - 2,3 HS đọc phần ghi nhơ . Cả lớp đọc thầm lại. - GV giải thích nội dung ghi nhớ, phân tích các ví dụ làm mẫu. - 3,4 HS đọc thành tiếng nội dung ghi nhớ. Kết luận : Nhiều khi, ta có thể dùng câu hỏi để thể hiện: 1, Thái độ khen, chê. 2, Sự khẳng định, phủ định. 3, yêu cầu, mong muốn.. Hoạt động 2 : Luyện tập Mục tiêu : - Bước đầu biết dùng câu hỏi để thể hiện thái độ khen chê, sự khẳng định, phủ định hoặc yêu cầu, mong muốn trong những tình huống cụ thể. Cách tiến hành : Bài 1: - Hướng dẫn HS làm bài tập - HS đọc yêu cầu bài tập 1. - GV phát phiếu riêng cho một số HS. - Cả lớp đọc thầm cá nhân làm việc trên vở hoặc VBT, 1 số HS làm phiếu học tập. - 2-3 HS trình bày trước lớp. - Cả lớp nhận xét. - GV nhận xét, chốt ý. - HS làm bài. Bài 2: - GV hướng dẫn HS làm bài : -HS đọc yêu cầu đề bài. - GV phát phiếu cho 1 số nhóm. - HS làm việc theo nhóm. - Đại diện nhóm trình bày trước lớp. - GV nhận xét. - HS nhận xét. Bài 3: - GV hướng dẫn HS làm bài : -HS đọc yêu cầu đề bài. - GV gợi ý các tinh huống để từng HS thực hiện đặt câu hỏi. -HS lần lượt nêu ý kiến. - GV nhận xét , chỉnh sửa - HS nhận xét. Hoạt động 3 :Củng cố, dặn dò(3’) - Gv gọi một số HS nêu lại ghi nhớ. - Nhận xét tiết học. Tuyên dương HS - Dặn dò HS về nhà học thuộc nội dung cần ghi nhớ, chuẩn bị bài tiết sau:"Mở rộng vốn từ: Đồ chơi-Trò chơi” Ngày dạy:27/11/2009 TẬP LÀM VĂN CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I. MỤC TIÊU - Nắm được cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả trong phần thân bài (ND Ghi nhớ). - Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho một bài văn miêu tả cái trống trường (mục III). II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Một số tờ phiếu khổ to kẻ bảng để HS làm bài câu d+ Một số tờ giấy viết lời giải câu d Một tờ giấy khổ to viết đoạn thân bài tả cái trống. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (5’) Gọi1HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ trong bài TLV trước. Gọi 2 HS làm lại BT III.2. GV nhậïn xét, cho điểm HS. 3. Bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học Giới thiệu bài (1’) Bài học hôm trước đã giúp các em biết Thế nào là văn miêu tả . Tiết LTV hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em biết cách làm một bài văn miêu tả đồ vật. - Nghe GV giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Hình thành khái niệm (13’) Mục tiêu : Nắm đựơc cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả trong phần thân bài. Cách tiến hành a) Phần Nhận xét Bài 1 - Gọi HS đọc bài văn. - 1 HS đọc bài văn. - GV cho HS quan sát tranh minh họa. - HS quan sát tranh minh họa. - Yêu cầu HS đọc thầm lại bài văn suy nghĩ, trao đổi lần lượt các câu hỏi. - HS trả lời miệng cầu hỏi a, b, c ; trả lời viết câu hỏi d. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. - Yêu cầu SH suy nghĩ TLCH : Khi tả một đồ vât, ta cần tả những gì? - 1 HS trả lời. b) Phần Ghi nhớ - Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. - 2, 3 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. - GV giải thích thêm về ý 3 của nội dung ghi nhớ. Hoạt động 2 : Luyện tập (16’) Mục tiêu : Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho một bài văn miêu tả đồ vật. Cách tiến hành Bài 1 - Gọi HS đọc nội dung bài tập. - Hai HS tiếp nối nhau đọc nội dung bài tập. - GV dán tờ phiếu tả thân bài cái trống. - HS phát biểu ý kiến trả lời các câu hỏi a, b, c. - GV gạch dưới câu văn tả bao quát cái trống/ tên các bộ phân của cái trống / những từ tả hình dáng âm thanh của cái trống. - HS tự làm câu d - HS làm vào vở, một vài HS làm bài vào giấy do GV phát. - GV lưu ý HS : + Có thể mở bài theo cáh trực tiếp hoặc gián tiếp. + Khi viết cần chú ý tạo sự liền mạch giữa đoạn mở bài với thân bài, giữa đoạn thân bài với đoạn kết bài. - Gọi HS đọc phần mở bài. - HS tiếp nối nhau đọc phần mở bài. - GV nhận xét. GV chọn trình bày trên bảng lớp lời mở bài hay của 1, 2 HS làm bài trên giấy. - Lớp nhận xét. - Gọi HS đọc phần mở bài. - HS tiếp nối nhau đọc phần mở bài. - GV nhận xét. GV chọn trình bày trên bảng lớp lời mở bài hay của 1, 2 HS làm bài trên giấy. - Lớp nhận xét. Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (3’) - GV nhận xét tiết học.

File đính kèm:

  • docTV 4 TUAN 14 CKTKN.doc
Giáo án liên quan