I.Mục tiêu:
- Đọc rành mạch, trôi chảy. Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, biết đọc một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật.
- Hiểu nội dung câu chuyện: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đo.
II. Đồ dùng dạy- học:
Tranh minh hoạ bài tập đọc.
III. Các hoạt động dạy – học:
45 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 881 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 Tuần 14 môn Tập đọc: Chú Đất Nung (Tiết 2), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dụng tính chất chia 1 tích cho 1 số nhớ chọn thừa số chia hết cho số chia
HĐ2 luyện tập thực hành
Bài 1:
-Yêu cầu HS đọc đề bài
-Yêu cầu HS làm bài.
Cách 1
a)(8x23):4=184:4=46
b)(15x24):6=360:6=60
-Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn sau đó hỏi 2 HS vừa làm.
Bài 2:
-Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Phát phiếu bài tập .
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm , trình bày kết quả trên phiếu .
-Tại sao cách thứ 2 lại thuận tiện hơn cách thứ nhất?
-Nhắc HS khi thực hiện tính giá trị biểu thức các em nên quan sát kỹ để áp dụng các tính chất đã học vào việc tính toán cho thuận tiện
Bài 3: Còn thời gian cho hs làm.
3. Củng cố dặn dò:
-Nêu lại tên ND bài học ?
-Nêu lại cách chia một tích cho một số?
-Tổng kết giờ học.
-2 SH lên bảng làm theo yêu cầu GV
-Nghe, nhắc lại .
- Đọc các biểu thức
-3 H Slên bảng làm HS cả lớp làm vào giấy nháp.
(9x15):3=135:3=45
9x(15:3)=9x5=45
(9:3)x15=3x15=45
-Đều bằng nhau và cùng bằng 45
-Đọc các biểu thức
-2 SH lên bảng làm HS cả lớp viết vào giấy nháp
(7x15):3=105:3=35
7x(15:3)=7x5=35
-Đều bằng nhau và cùng bằng 35
-Có dạng là 1 tích chia cho 1 số
-Tính tích 9x15=135 rồi lấy 135:3=45
-Lấy 15 chiă cho 3 rồi lấy kết quả tìm được nhân với 9 và ngược lại
-Là các thừa số của tích (9x15)
-Nghe và nhắc lại KL,nắm cách thực hiện và học thuộc ,
-Vì không chia hết cho 3
-2 HS nêu yêu cầu .
-1 HS lên bảng làm . Cả lớp làm bảng con ( 1 mặt / 1 cách )
Cách2
(8x23):4=(8:4)x23=46
(15x24):6=15x(24:6)=60
- HS nhận xét, sửa sai.
-2 HS nêu.
- Tính bằng cách thuận tiện nhất .
- Nhận phiếu và làm bài vào phiếu học tập theo yêu cầu .
HS1: (25x36):9=900:9=100
HS2: (25x36):9=25x(36:9)
=25x4=100
- Đổi phiếu kiểm tra kết quả .
-Tự nêu. VD:Nhân chia một cách nhanh nhất ./
- Nghe , hiểu và áp dụng .
-2 Hs nêu.
- Một số em nêu.
KHOA HỌC
Bảo vệ nguồn nước
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
-Nêu được biện pháp để bảo vệ nguồn nước:
+Phải bảo vệ xung quanh nguồn nước.
+Làm nhà tiêu tự hoại xa nguồn nước.
+Xử lí nước thải bảo vệ hệ thống thoát nước thải,
-Thực hiện bảo vệ nguồn nước.
II. Đồ dùng dạy – học:
-Các hình trong SGK.
-Phiếu học tập.
III. Các hoạt độâng dạy – học:
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
-Tại sao chúng ta cần phải đun nước sôi khi uống?
-Nhận xét – ghi điểm
2. Bài mới:
-Giới thiệu bài:
HĐ 1:Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ nguồn nước.
-Yêu cầu HS đọc phần 1 thực hành .
-Chia thành các nhóm nhỏ.
Yêu cầu thảo luận 2 nhóm / 1 hình TLCH:
+Hãy mô tả những gì có trong hình vẽ?
+Theo em việc làm đó là nên làm hay không nên làm? Vì sao?
=>KL:Để bảo vệ nguồn nước cần:
HĐ 2:Vẽ tranh cổ động bảo vệ nguồn nước.
-Gọi HS đọc mục 2 thực hành.
-Chia nhóm: Yêu cầu các nhóm thảo luận vẽ tranh và ghi lại những lời tuyên truyền, cổ động của nhóm mình.
-GV theo dõi , gợi ý giúp đỡ các nhóm .
-Yêu cầu các nhóm trưng bày tranh vẽ của nhóm mình và cử người giới thiệu .
- Cho các nhóm đi quan sát và đặt câu hỏi tìm hiểu ý tưởng .
-Nhận xét và chốt ý:
-Cho điểm cho từng nhóm.
-Vậy các em cần làm gì để bảo vệ nguồn nước?
KL:(Phần ghi nhớ )SGK.
3. Củng cố dặn dò:
-Nêu lại tên , ND bài học .
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị cho tuần sau.
-HS lên bảng trả lời câu hỏi:
- 2HS đọc. Cả lớp theo dõi SGK
-Thực hiện thảo luận theo nhóm
-Đại diện các nhóm trình bày.
-Hình 1: Vẽ biển cấm đục phá ống nước.
-Hình 2: Vẽ hai người đang đổ rác thải xuống ao.
-Hình 3: Rác thải có thể tái chế
-Nhắclại kết luận.
-2 HS đọc to.
-Thảo luận theo nhóm, vẽ tranh. Thảo luận lời giới thiệu tranh của nhóm mình .
-Đại diện các nhóm trình bày và giới thiệu ý tưởng của nhóm mình.
-Các nhóm khác quan sát ,nhận xét và đặt câu hỏi .
- Nghe, hiểu .
-Nêu theo sự hiểu biết của mình.
-2Hsnhắc lại kết luận.
-2HS nhắc lại ghi nhớ.
-2 HS nhắc lại .
- Về thực hiện .
SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu:
Đánh giá hoạt động tuần 14 và phương hướng hoạt động tuần 15.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1. Ổn định tổ chức
-Giao nhiệm vụ :
2. Sinh hoạt lớp:
-Tự sinh hoạt tổ và nêu.
-Cho các tổ báo cáo.
-Nhận xét chung.
3.Tuần tới:
-Thực hiện nhiệm vụ của người học sinh: đi học đúng giờ, không nghỉ học tự do, học bài và làm bài đầy đủ trướckhi đến lớp.
4. Tổng kết:
-Nhận xét chung.
-Về nhà chuẩn bị cho tuần sau.
-Hát đồng thanh bài: Tự chọn
*Hạn chế:
-Các tổ trưởng cho tổ mình đứng tại chỗ điểm điểm bản thân và các mục đị học muộn, nghỉ học, không học bài, làm bài, điểm về vệ sinh thân thể.
*Ưu điểm:
-Các tổ kiểm xong tổ trưởng báo cáo.
-Tổ trưởng điều khiển cho tổ viên tự hứa sửa chữa những khuyết điểm mà mỗi tổ viên còn mắc.
-HS nghe.
-Về nhà thực hiện.
Chiều: KỈ THUẬT
Thêu móc xích (tiết2)
I. Mục tiêu:
-HS biết cách thêu móc xích.
-huêu được các mũi thêu móc xích. Các mũi thêu tạo thành các vòng chỉ nối tiếp tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất năm vòng móc xích. Đường thêu có thể bị dúm.
II. Chuẩn bị:
Vật liệu cần thiết:
+Mảnh vải trắng.
+Khung thêu.
+Giấy nháp trắng.
+Chỉ thêu và khâu.
III. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1.Ổn định: Hát.
2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ của HS.
3.Dạy bài mới:
a)Giới thiệu bài: Thêu móc xích.
b)HS thực hành thêu móc xích:
* Hoạt động 3: HS thực hành thêu móc xích
-HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các bước thêu móc xích.
-GV nhận xét và củng cố kỹ thuật thêu các bước:
+Bước 1: Vạch dấu đường thêu
+Bước 2: Thêu móc xích theo đường vạch dấu .
-GV nhắc lại một số điểm cần lưu ý ở tiết 1.
-GV nêu yêu cầu thời gian hoàn thành sản phẩm và cho HS thực hành.
-GV quan sát, uốn nắn, chỉ dẫn cho những HS còn lúng túng hoặc thao tác chưa đúng kỹ thuật.
* Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập của HS.
-GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành.
-GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm:
+Thêu đúng kỹ thuật .
+Các vòng chỉ của mũi thêu móc nối vào nhau như chuỗi mắt xích và tương đối bằng nhau.
+Đường thêu phẳng, không bị dúm.
+Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định.
-GV nhận xét và đánh giá kết quả học tập của HS.
3.Nhận xét- dặn dò:
-Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập và kết quả thực hành của HS.
-Hướng dẫn HS về nhà đọc trước và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài “Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn”.
-Chuẩn bị dụng cụ học tập.
-HS nêu ghi nhớ.
-HS lắng nghe.
-HS thực hành thêu cá nhân.
-HS trưng bày sản phẩm.
-HS tự đánh giá các sản phẩm theo các tiêu chuẩn trên.
-Cả lớp đánh giá sản phẩm.
-Nghe và rút kinh nghiệm.
-Về nhà thực hiện.
LUYỆN TẬP LÀM VĂN
Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật
I. Mục tiêu:
-Nắêm được cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả trong phần thân bài.
-Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho bài văn miêu tả.
II. Các hoạt động dạy học:
Tổ chức, hướng dẫn cho hs làm các bài tập sau:
1. Em hãy đọc phần thân bài của bài văn tả cái bút máy do một bạn hs viết:
Cây bút dài gần một gang tay. Thân bút tròn, nhỏ nhắn bằng ngón tay trỏ. Chất nhựa mới đúc vẫn còn thơm, nom nhẵn bóng. Phần thân bút màu xanh lá cây, thon thon như búp măng. Nắp bút màu hồng, có nẹp cài cũng bằng nhựa. Mở nắp ra, em thấy ngòi bút sáng loáng hình lá tre, có mấy chữ rất nhỏ, không nhìn rõ vì một phần ngòi bút cắm chặt vào quản rỗng có cái chèn như nụ hoa.
Mỗi khi em lấy mực, một nửa ngòi bút đẫ màu mực tím. Em viết lên trang giấy, nét bút trơn vạch những dòng chữ đều đặn, mềm mại. Khi viết xong em lấy giẻ lau nhẹ ngòi bút cho mực khỏi khô két lại. Rồi em tra nắp bút cho ngòi bút khỏi bị toè trước khi cất bút vào cặp.
2. Em hãy:
a) Tìm câu văn tả bao quát cái bút.
b) Nêu những bộ phận của cái bút được tả.
c) Tìm những từ ngữ tả nắp bút, ngòi bút.
d) Viết thêm phần mở bài và kết bài để được bài văn hoàn chỉnh.
..................................................................................................................................................................................................................................................................
Chữa bài, nhận xét:
Cũng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
LUYỆN TOÁN
Hoàn thành VBT
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
-Hoàn thành các bài tập trong vở bài tập toán.
-Biết cách thực hiện phép chia một tích cho một số.
II. Các hoạt động dạy - học:
-Tổ chức, hướng dẫn hs hoàn thành các bài tập trong VBT.
-Còn thời gian cho hs làm các bài tập sau:
Bài 1. Tính giá trị biểu thức:
a) 144 : (8 x 3) b) 7168 : 7 x 4
(9 x 48) : 3 (18 x 115) : 6
Bài 2. Một khu đất hình chữ nhật có chiều dài 62 m, chiều rộng 54 m. Hỏi cần bao nhiêu mét rào để rào kín xung quanh khu đất này?
Chữa bài, nhận xét:
Cũng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
File đính kèm:
- Giao an L4 Tuan14 CKTKN CT2bngay.doc