I Mục tiêu:
-Đọc đúng các tiếng các từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ .
-Đọc trôi chảy toàn bài ,ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu ,giữa các cụm từ nhấn giọng ở những từ gợi cảm .
-Hiểu các từ :kị sĩ ,chái bếp ,đống dấm
-Hiểu nội dung :Chú bé Đất cam đảm ,muốn trở thành người khoẻ mạnh làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ.
45 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 772 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 tuần 14 môn Tập đọc - Chú đất nung (tiếp theo), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tính và so sánh
-Hai biểu thức bằng nhau
-1 tích chia cho 1 số
Lấy9x(15:3)hoặc(9:3)x15
-Thừa số của tích(9x15)
KL :
-Khi chia một tích cho một số ta làm ntn ?
-Với biểu thức(7 x15 ):3 tại sao chúng ta không tính (7:3)x15?
-Y/c HS nêu KL
-HS nêu KL
-Vì 7 không chia hết cho 3
3.Thực hành :
Bài 1:Tính theo hai cách :
a, (8 x23 ):4 =184 :4 =46
C2 (8 x23 ):4 =(8 :4 ) x23=2 x23 =46
-Gọi HS đọc yêu cầu
-Gọi HS lên làm - NX
-áp dụng tính chất nào để tính?
-Khi chia một tích cho một số ta ntn ?
-HS đọc
-HS chữa bài NX
Bài 2 :Tính bằng cách thuận tiện
(25 x36 ) :9= 900 :9 =100
(25 x36 ):9 =25 x(36 :9 )=25 x4 =100
-Gọi đọc yêu cầu bài 2
-Nêu cách tính?
-Gọi HS chữa bài –NX cho điểm.
-Vì sao cách 2 thuận tiện hơn?
-HS đọc yêu cầu bài
-HS làm bài NX
Bài 3 :Giải
Số mét vải cửa hàng có là :
30 x5 =150 (m)
Số mét vải hàng đã bán là :
150 :5 =30 (m)
Đáp số :30 m
C. Củng cố dặn dò :2’
-Gọi đọc đầu bài
-Đầu bài cho gì ?yêu cầu tìm gì ?
-Gọi HS chữa bài NX
-Nêu cách giải khác?
-Khi chia một tích cho một số ta làm ntn ?
-NX giờ học.
-HS đọc đầu bài 3
-Phân tích đề và chữa bài
Địa lý
Hoạt động sản xuất của người dân ở
đồng bằng Bắc Bộ
I Mục tiêu :
Sau bài học HS biết :
-Trình bày được một số đặc điểm tiêu biểu của hoạt động trồng trọt và chăn nuôi của người dân ởđồng bằng Bắc Bộ.
-Đồng bằng Bắc Bộ là vựa lúa lớn thứ hai ,nuôi nhiều lợn gà vịt ,trồng nhiều rau xứ lạnh .
-Nêu được các công việc chính phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo .
-Đọc sách ,quan sát tranh ảnh để tìm các thông tin .
-Có ý thức tìm hiểu về hoạt động sản xuất của người dân ởđồng bằng Bắc Bộ,trân trọng kết quả lao động của họ .
II Đồ dùng dạy học:
-Các hình trong SGK,bản đồ.
III Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC :3’
- Nêu đặc điểm về nhà ở và làng xóm của người dân ởđồng bằng Bắc Bộ?
-GV NX cho điểm.
-HS trả lời-NX
B.Dạy bài mới :35’
* Giới thiệu bài :
Hoạt động 1:Vựa lúa lớn thứ hai của cả nước .
Mục tiêu:Trình bày đặc điểm chính về sản xuất nông nghiệp ở đồng bằng Bắc Bộ.Biết quy trình sản xuất lúa gạo.
-Cho quan sát tranh và bản đồ
-Thảo luận trả lời câu hỏi
-Tìm ba nguồn lực giúp đồng bằng Bắc Bộ là vựa lúa lớn thứ hai của cả nước ?
-GV KL
-Quan sát các hình trong SGK hãy kể các công việc sản xuất lúa gạo?
-Em có nhận xét gì về việc sản xuất lúa gạo của người nông dân?
-GV KL
-HS đọc phần một ,quan sát bản đồ và trả lời câu hỏi
-Đất phù sa màu mỡ .Nguồn nước dồi dào .Người dân có nhiều kinh nghiệm trồng lúa
-HS quan sát tranh và kể
-Vất vả,kì công, theo quy trình.
Hoạt động 2:Cây trồng và vật nuôi thường gặp ở đồng bằng Bắc Bộ.
Mục tiêu:Biết đồng bằng Bắc Bộ ngoài lúa gạo còn nuôi nhiều lợn,gia cầm,trồng ngô khoai,cây ăn quả.
Hoạt động 3 :Vùng trồng rau xứ lạnh.
Mục tiêu:Biết đồng bằng Bắc Bộ trồng nhiều rau xứ lạnh và nguyên nhân vì sao.
C .Củng cố dặn dò :2’
-Cho thảo luận nhóm 4 làm bài ghi vào bảng nhóm
- Đồng bằng Bắc Bộ thường trồng những loại cây nào ?
- Nuôi những con vật nào ?
Cây trồng
Vật nuôi
Ngô khoai
Lạc đỗ
Cây ăn quả
Trâu ,bò ,lợn
Vịt ,gà
đánh bắt cá
-GV KL
-Cho quan sát bảng số liệu thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi
-Hà Nội có mấy tháng nhiệt độ dưới 20 0c? Đó là những tháng nào ?
- Mùa đông ở đồng bằng Bắc Bộ kéo dài mấy tháng ?
-Nhiệt độ thấp vào mùa đông có thuận lợi, khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp?
- Vào mùa đông thích hợp trồng những lọai rau nào ?
- Kể tên các loại rau xứ lạnh ?
- Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ phải có những biện pháp gì để cây trồng và vật nuôi phát triển tốt ?
-GV KL
- Qua bài học này ta ghi nhớ điều gì?
-NX giờ học
-HS quan sát tranh ảnh và điền vào phiếu
-Các nhóm dán bảng NX
-HS quan sát và nêu
-Tháng 1,2,3,12
-3->4 tháng
-Trồng cây vụ đông,1 số cây bị chết.
- Rau xứ lạnh
- Bắp cải ,su hào ,xà lách,cà rốt
- Phủ xanh ruộng mạ ,che đậy chuồng trại
-HS đọc ghi nhớ SGK
Sinh hoạt
Tuần 14
I.Mục tiêu
- Tổng kết các mặt hoạt động của tuần 14
- Đề ra phương hướng nội dung của tuần 15.
II.Các hoạt động dạy học :
1 ổn định tổ chức
-cả lớp hát một bài
2 Lớp sinh hoạt
-Các tổ báo cáo các mặt hoạt động về tư trang, đi học ,xếp hàng ,vệ sinh ,hoạt động giữa giờ ,....
-Cá nhân phát biểu ý kiến
-Lớp trưởng tổng kết lớp ....
3 GV nhận xét chung
-Khen những HS có ý thức ngoan :
.................................................................................................................................
-Nhắc nhở HS còn thắc mắc khuyết điểm :
.................................................................................................................................
4 Phương hướng tuần sau :
-Duy trì nề nếp
-Thi đua học tập tốt giành nhiều 9 , 10 ở các môn học
-Ôn tập kiểm tra học kì đạt kết quả cao.
-Tham gia các hoạt động của trường lớp
-Chăm sóc tốt CTMN,lao động vệ sinh trường lớp .
5.Văn nghệ:
-Còn thời gian cho lớp văn nghệ :cá nhân hát ,tập thể hát
Hướng dẫn học
1.Đôn đốc HS hoàn thành bài buổi sáng
-Làm Tập làm văn buổi sáng
-Làm Toán phần còn lại
-Thảo luận môn Địa lý
-Làm Kĩ thuật
2.Luyện chữ
3.Bồi dưỡng HS giỏi , giúp đỡ HS yếu.
Kĩ thuật
Thêu móc xích(Tiết 1)
I.Mục tiêu:
-HS biết cách thêu móc xích và ứng dụng của thêu móc xích.
-Thêu được các mũi thêu móc xích.
-HS hứng thú khi học.
II.Đồ dùng dạy học:
-Mẫu thêu
-Bộ đồ dùng khâu, thêu.
III.Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.KTBC:1’
B.Bài mới:33’
*Giới thiệu bài
Hoạt động 1:GV hướng dẫn HS quan sát-NX
Hoạt động 2:GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
C.Củng cố dặn dò:2’
-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
-GV giới thiệu
-GV giới thiệu mẫu-Y/c HS quan sát-NX
-NX về mẫu thêu?
-Nêu đặc điểm của đường thêu móc xích?
-Nêu khái niệm đường thêu móc xích?
-GV giới thiệu 1 số sản phẩm thêu móc xích
-Nêu ứng dụng thêu móc xích?
-Y/c HS quan sát H2
-NX so sánh cách vạch dấu đường thêu móc xích và cách vạch dấu các đường khâu đã học?
-GV hướng dẫn vạch dấu.
-Y/c HS đọc nội dung2-quan sát H3a,b,c trả lời câu hỏi SGK
-GV hướng dẫn thêu, cách kết thúc đường thêu.
*GV lưu ý:Thêu từ phải sang trái.Lên kim,xuống kim đúng các diểm.Kết thúc đừơng thêu.Có thể sử dụng khung thêu.
-GV hướng dẫn nhanh lần 2
-Gọi HS đọc ghi nhớ
-Còn thời gian cho HS tập thêu.
-NX giờ học.
-HS quan sát –NX
-Mặt phải là những vòng chỉ móc vào nhau như chuỗi mắt xích.Mặt trái là những mũi chỉ nối tiếp nhau.
-Là cách thêu để tạo thành những vòng chỉ móc vào nhau như chuỗi mắt xích
-Thêu trang trí cổ áo, gối khăn tay
-Giống nhau.
-HS quan sát GV làm mẫu.
-HS đọc
-HS tập thêu.
Kĩ thuật
Thêu móc xích(Tiết 2)
I.Mục tiêu:
-HS biết cách thêu móc xích và ứng dụng của thêu móc xích.
-Thêu được các mũi thêu móc xích.
-HS hứng thú khi học.
II.Đồ dùng dạy học:
-Mẫu thêu
-Bộ đồ dùng khâu, thêu.
III.Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.KTBC:1’
B.Bài mới:33’
*Giới thiệu bài
Hoạt động 1:HS thực hành thêu móc xích.
Hoạt động 2:GV đánh giá kết quả thực hành của HS
C.Củng cố dặn dò:2’
-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
-GV giới thiệu
-Y/c HS nhắc lại phần ghi nhớ
-Nêu các bước thêu móc xích?
-GV NX củng cố kĩ thuật thêu theo các bước.
-GV nhắc lại các điểm lưu ý.
- Cho HS thực hành thêu.
-GV quan sát giúp đỡ.
-GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm
-GV nêu các tiêu chí đánh giá:
+Thêu đúng kĩ thuật.
+Các vòng chỉ của mũi thêu móc nối vào nhau như chuỗi mắt xích và tương đối bằng nhau
+Đường thêu phẳng không dúm.
+Hoàn thành đúng thời gian.
-GV NX đánh gía kết quả.
-NX giờ học.
-Chuẩn bị bài sau.
-HS nhắc lại ghi nhớ
-HS nêu các bước:
+B1:Vạch đường dấu thêu.
+B2:Thêu móc xích theo đường vạch dấu.
-HS thực hành
-HS trưng bày sản phẩm
-NX bài.
Hoạt động tập thể
Văn nghệ ca ngợi chú bộ đội,những người có công với
đất nước.
I.Mục tiêu:
-HS hát, kể chuyện,đọc thơ..ca ngợi chú bộ đội,những người có công với đất nước.
-Biết tự hào về truyền thống yêu nước, chống giặc ngoại xâm của dân tộc.
-Giáo dục lòng biết ơn với những ngời có công với nước.
II.Đồ dùng dạy học:
-Truyện ,thơ,tranh ảnh sưu tầm.
III.Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.ổn định tổ chức:2’
2.Tiến hành:32’
3.Củng cố dăn dò:1’
-Lớp hát 1 bài
*GV đưa câu hỏi
-Những ai là người có công với đất nước?
-Em học tập được gì ở các chú bộ đội,những người có công với đất nước?
-Để tỏ lòng kính trọng, biết ơn các chú bộ đội,những người có công với đất nước nhân dân ta đã làm gì?
*Y/c HS kể chuyện, đọc thơ, trình bày tư liệu mà mình đã sưu tầm nói về các chú bộ đội,những người có công với đất nước.
-GV NX tuyên dương.
-NX giờ học.
-HS hát
-Chú bộ đội ,anh hùngliệt sĩ
-Lòng dũng cảm,yêu nước,tinh thần vượt khó vươn lên.
-Xây nghĩa trang, giúp đỡ gia đình chính sách
-HS trình bày tư liệu mà mình chuẩn bị:đọc chuyện, thơ,hát
Hướng dẫn học
1.Đôn đốc HS hoàn thành bài buổi sáng
-Đọc bài Tập đọc buổi sáng
-Làm Toán phần còn lại
-Hoàn thành tiết Tập làm văn.
2.Luyện chữ
3.Bồi dưỡng HS giỏi , giúp đỡ HS yếu.
Tăng cường âm nhạc
Học bài hát tự chọn.
I.Mục tiêu:
-HS thuộc bài hát: “Khăn quàng thắp sáng bình minh”
- Biết hát đúng cao độ, đúng giai điệu, khuyến khích HS có 1số động tác phụ họa.
-Giáo dục tình cảm yêu âm nhạc.
II.Đồ dùng dạy học:
- HS sách âm nhạc.
III.Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1Bài cũ:1’
2.Bài mới:32’
a. Giới thiệu bài:
bHọc hát.
3.Củng cố dặn dò:2’
-Lớp hát bài: “Khăn quàng thắp sáng bình minh”
-GV giới thiệu- ghi bảng.
- Gọi 2 HS hát hay, đúng nhạc lên hát mẫu.
-Tác giả bài hát là ai?
-Nêu giai điệu bài hát?
Lưu ý :Thể hiện tình cảm khi hát.
-GV cho HS luyện hát
-GV uốn nắn sửa trường độ,cao độ.
-Cho HS biểu diễn hát –khuyến khích HS có động tác phụ họa phù hợp.
-NX-đánh giá.
-Lớp hát lại 1lần.
- NX giờ học.
-HS hát.
-2HS hát-NX
-Nhạc và lời Trịnh Công Sơn.
-Nhịp nhàng, vui tươi
-HS hát theo nhóm, tổ, cá nhân.
-HS lên hát,biểu diễn.
File đính kèm:
- Tuan 14.doc