Giáo án Lớp 4 Tuần 14 - Hoàng Kiên Cường Trường TH&THCS Cao Phạ

I. Mục đích, yêu cầu.

- Với học sinh G- K .Đọc đúng các tiếng từ khó. Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt, nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm. Đọc diễn cảm toàn bài, phân biệt lời nhân vật ( chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm, chú bé Đất).

- Với học sinh yếu bước đầu biết đọc trơn một đoạn trong bài .

- Hiểu các từ ngữ trong truyện.

- Hiểu nội dung câu chuyện: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ.

II. Đồ dùng dạy học.

 - Tranh minh hoạ bài đọc trong sách.

 

doc53 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1113 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 14 - Hoàng Kiên Cường Trường TH&THCS Cao Phạ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ữa bài. - Lớp giải bài vào vở, 1 Hs lên bảng chữa. Bài giải Mỗi xe đạp cần số nan hoa là: 36 x 2 = 72 (cái ) Thực hiện phép chia ta có: 5260 : 72 = 73 (dư 4 ) Vậy lắp được nhiều nhất 73 xe đạp và còn thừa 4 nan hoa. Đáp số: 73 xe đạp, còn thừa 4 nan hoa. 3/. Củng cố, dặn dò: - Nx tiết học. Tiết 2: Tập làm văn Bài 29: Luyện tập miêu tả đồ vật I. Mục đích, yêu cầu. - Hs luyện tập phân tích cấu tạo 3 phần ( mở bài, thân bài, kết bài) của một bài văn miêu tả đồ vật; trình tự miêu tả. - Hiểu vai trò cuả quan sát trong việc miêu tả những chi tiết của bài văn, sự xen kẽ của lời tả với lời kể. - Luyện tập lập dàn ý một bài văn miêu tả ( tả chiếc áo em mặc đến lớp hôm nay). II. Đồ dùng dạy học. - Giấy khổ to, bút dạ. - Trình tự miêu tả chiếc xe đạp của chú Tư. III. Các hoạt động dạy học. A/ Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là miêu tả? ? Nêu cấu tạo bài văn miêu tả? - 2 Hs trả lời, lớp nx. - Gv nx chung, ghi điểm. B/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài tập: Bài 1. - 2 hs đọc nối tiếp yêu cầu. - Đọc thầm bài văn: - Cả lớp. - Trao đổi theo cặp: - Miệng câu a,c,d. Câu b : làm nháp 2, 3 nhóm làm phiếu. - Trình bày: a+Mở bài:Trong làng tôi...xe đạp của chú. - Giới thiệu chiếc xe đạp (Đồ vật được tả). Mở bài trực tiếp. + Thân bài: ở xóm vườn...nó đá nó. - Tả ciếc xe đạp và tình cảm của chú Tư với chiếc xe. + Kết bài: Còn lại. - Kết thúc bài văn, niềm vui cảu đám con nít và chú Tư bên chiếc xe. Kết bài tự nhiên. b. Phần thân bài chiếc xe đạp miêu tả theo trình tự: + Tả bao quát: - Xe đẹp nhất không có chiếc nào đẹp bằng. + Tả những bộ phận nổi bật: - Xe màu vàng, hai cái cánh láng coóng, khi ngừng đạp xe ro ro thật êm tai. - Giữa tay cầm có gắn hai con bướm bằng thiếc với 2 cánh vàng lấm tấm đỏ, có khi là một cành hoa. + Nói về tình cảm của chú Tư với chiếc xe. - Bao giờ dừng xe... - Chú âu yếm gọi chiếc xe... c. Tác giả quan sát chiếc xe bằng giác quan: - mắt, (Xe màu vàng,...); tai nghe... d. Những lời kể chuyện xen lẫn lời miêu tả trong bài văn: - Chú gắn hai con bướm...phủi sạch sẽ./ Chú âu yếm...ngựa sắt./ Chú dặn bọn nhỏ: Coi thì coi.../ Chú hãnh diện với chiếc xe của mình. ? Lời kể nói lên điều gì? - Tình cảm của chú Tư với chiếc xe đạp, chú rất hãnh diện vì nó. Bài 2. Lập dàn ý tả chiếc áo em mặc đến lớp hôm nay? - Đọc yc bài. - Gv nêu rõ yêu cầu (tả áo hôm nay, không phải áo hôm khác, mặc váy tả váy). - Dựa theo dàn ý tiết TLV trước. - Hs làm bài từng cá nhân, một số hs làm vào phiếu. - Trình bày: - Nêu miệng, dán phiếu, - Lớp nx, trao đổi. - Gv nx, chốt dàn ý chung lên bảng. - Hs tham khảo. 3. Củng cố, dặn dò: ? Cấu tạo bài vă miêu tả? - Nhiều hs trả lời. - Nx tiết học.VN hoàn chỉnh dàn bài viết vào vở và viết bài văn theo dàn bài. Tiết 3: Luyện từ và câu Bài 30: Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi I. Mục đích, yêu cầu: - Biết cách lịch sự khi hỏi chuyện người khác ( biết thưa gửi, xưng hô phù hợp ; tránh những câu hỏi làm phiền lòng người hác) - Phát hiện được quan hệ và tính cách nhân vật qua lời đối đáp; biết cách hỏi trong những trường hợp tế nhị cần bày tỏ thái độ thông cảm với đối tượng giao tiếp. II. Đồ dùng dạy học. - Giấy, bút dạ. III. Các hoạt động dạy học. 1/Kiểm tra bài cũ. - Làm lại bài tập bài 2,3 / 148. - 2 Hs làm, lớp theo dõi nx. - Gv nx chung, ghi điểm. 2/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ,YC. 2. Phần nhận xét. Bài 1. - Đọc yêu cầu, suy nghĩ, trả lời. - Câu hỏi: - Mẹ ơi, con tuổi gì? - Từ ngữ thể hiện thái độ? - Lời gọi: Mẹ ơi. Bài 2. - Hs đọc yc, tự đặt vào nháp, 2, 3 Hs làm bài vào phiếu. - Trình bày: - Lần lượt hs trình bày từng câu, trao đổi, nx, dán phiếu. - Gv nx, chốt câu đúng. a. Với cô giáo, thầy giáo: - Thưa cô, cô thích mặc áo màu gì nhất? - Thưa cô, cô thích mặc áo dài không ạ? - Thưa thầy, thầy thích xem đá bóng không ạ? b. Với bạn em: - Bạn có thích mặc quần áo đồng phục không. - Bạn có thích trò chơi điện tử không? Bài 3. - Hs đọc yêu cầu, trả lời. - Để giư lịch sự cần: - Tránh những câu hỏi tò mò, hoặc làm phiền lòng, phật ý người khác. - Lấy ví dụ minh hoạ: - Hs nêu... 3. Phần ghi nhớ: - 3,4 Hs nêu. 4. Phần luyện tập Bài 1. - Hs đọc thầm, trao đổi N2 viết nháp tắt câu trả lời. 2, 3 nhóm làm phiếu. - Trình bày : - Nêu miệng, nhận xét, trao đổi cả lớp, dán phiếu. - Đoạn a: Quan hệ thầy- trò: - Thầy Rơ-nê hỏi Lu-i rất ân cần, trìu mến, chứng tỏ thầy rất yêu học trò. - Lu-i trả lời thầy rất lễ phép cho thấy cậu là một học trò ngoan biết kính trọng thầy giáo. Đoạn b. Quan hệ thù địch giữa tên sĩ quan phát xít cướp nước và cậu bé yêu nước bị giặc bắt. - Tên sĩ quan phát xít hỏi rất hách dịch, xấc xược, hắn gọi cậu bé là thằng nhóc, mày. - Cậu bé trả lời trống không vì yêu nước, cậu căm ghét, khinh bỉ tên xâm lược. Bài 2. - Đọc yc bài. ? Đọc các câu hỏi trong đoạn trích: - 1 Hs đọc 3 câu hỏi các bạn nhỏ tự đặt ra cho nhau. - Hs khác đọc câu hỏi bạn nhỏ hỏi cụ già. - Trao đổi: Em thấy câu các bạn nhỏ hỏi cụ già có thích hợp hơn những câu hỏi khác không? Vì sao? - Là những câu hỏi thích hợp thể hiện thái độ tế nhị, thông cảm, sẵn lòng giúp đỡ cụ già. - Nếu hỏi cụ già bằng 1 trong 3 câu hỏi các bạn hỏi nhau: - Thì những câu hỏi hơi tò mò hoặc vhưa tế nhị. 5. Củng cố, dặn dò: - Nêu nội dung ghi nhớ. - Nx tiết học. Nhắc Hs vận dụng bài học trong cuộc sống. Tiết 4: Thể dục Bài 30: Ôn bài thể dục phát triển chung Trò chơi: Lò cò tiếp sức I. Mục tiêu: - Kiểm tra bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện đúng thứ tự động tác và tập đúng kĩ thuật, thuộc cả bài. - Trò chơi : Lò cò tiếp sức. Biết cách chơi và tham gia chơi nhiệt tình. II. Địa điểm, phương tiện. - Địa điểm: Sân trường, vệ sinh, an toàn. - Phương tiện: 1 còi, phấn kẻ sân, bàn ghế cho Gv. III. Nội dung và phương pháp. 1 Phần mở đầu 6 - 10 p - ĐHTT: - Lớp trưởng tập trung, báo cáo sĩ số. + + + + G + + + + + - Gv nhận lớp phổ biến nội dung yc giờ học. - Khởi động: Xoay các khớp. - Trò chơi: Thỏ nhảy. 1 - 2 p + + + + - ĐHKĐ, TC. 2 Phần cơ bản. 18 - 22 p - ĐHTL: * Ôn bài thể dục phát triển chung. 12 - 15 p + + + + 2 L x 8 N + + + + + + + + G + - Gv cùng cán sự lớp điều khiển. - Gv cùng hs nx, khen hs tập tốt. * Trò chơi: Lò cò tiếp sức. - Gv cùng hs nx, phân thắng thua. 5 - 6 p 1l x 8N 5- 6 p - Từng tổ tập luyện, tổ trưởng điều khiển. - Thi đua tập bài thể dục phát triển chung. - Gv cùng hs nx bình chọn tổ tập tốt. - Gv phổ biến luật chơi, cho hs chơi cả lớp. - Gv quan sát, nhận xét. 3 Phần kết thúc. 4 - 6 p - ĐHKT: - Thả lỏng toàn thân, hát vỗ tay. - Gv công bố kq kiểm tra.Tuyên dương hs tập tốt. - Vn những hs tập chưa đạt ôn bài TD phát triển chung . Hs thực hiện theo yêu cầu . Tiết 5: Địa lý Bài 14: Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ (tiếp theo) I. Mục tiêu: Học xong bài này hs biết: - Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về nghề thủ công và chợ phiên của người dân ĐBBB. - Các công việc cần phải làm trong quá trình tạo ra sản phẩm gốm. - Xác lập mối quan hệ giữa thiên nhiên, dân cư với hoạt động sản xuất. - Tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của người dân. II. Đồ dùng dạy học. - Tranh, ảnh về nghề thủ công, chợ phiên ở ĐBBB (sưu tầm). III. Các hoạt động dạy học. A/ Kiểm tra bài cũ: ? Đọc thuộc phần ghi nhớ bài 13? ? Nêu thứ tự các công việc trong quá trình sản xuất lúa gạo của người dân ĐBBB? - 2 Hs trả lời, lớp nx. - Gv nx chung, ghi điểm. B/ Bài mới . 1. Hoạt động 1: Luyện đọc : - Gv đọc mẫu hướng dẫn học sinh đọc bài - Luyện đọc nói tiếp. 2. HĐ2 .Tìm hiểu bài . ĐBBB- nơi có hàng trăm nghề thủ công truyền thống. - Hs đọc thầm sgk, với vốn hiểu biết trả lời: ? Thế nào là nghề thủ công? - ...là nghề chủ yếu làm bằng tay, dụng cụ làm tinh xảo, sản phẩm đạt trình độ tinh xảo. ? Em biết gì về nghề thủ công truyền thống của người dân ĐBBB? - Nghề thủ công xuất hiện từ rất sớm, có tới hàng trăm nghề. Nơi nghề thủ công phát triển mạnh tạo nên các làng nghề, mỗi làng nghề thường xuyên làm 1 loại hàng thủ công. * Kết luận: ĐBBB trở thành vùng nổi tiếng với hàng trăm nghề thủ công truyền thống. *Sản phẩm gốm. ? Em có nhận xét gì về nghề gốm? - Vất vả, nhiều công đoạn. ? Làm nghề gốm đòi hỏi người nghệ nhân những gì? - Phải khéo léo khi nặn, khi vẽ, khi nung. - Chúng ta phải giữ gìn, trân trọng các sản phẩm. *Chợ phiên ở ĐBBB. - Qs tranh ảnh và vốn hiểu biết. ? Kể về chợ phiên ở ĐBBB? - Hoạt động mua bán diễn ra tấp nập vào ngày chợ phiên ( phiên chợ- ngày họp nhất định trong tháng). - Hàng hoá bán ở chợ là hàng sx tại địa phương và có một số mặt hàng từ nơi khác đến. ? Mô tả về chợ theo tranh, ảnh? - Chợ đông người, có các mặt hàng: rau các loại; trứng; gạo; nón; rổ; rá;... 3. Củng cố, dặn dò: - Đọc mục bạn cần biết. - Nx tiết học. - Chuẩn bị sưu tầm tranh, ảnh về Hà Nội để học vào tiết sau. Tiết 6 .HĐNG LL. Chủ điểm 4 : Yêu đất nước việt nam I/Nận xét chung . 1/Chuyên cần : Các em ngoan đi học tương đối đều tuy nhiên vẫn có em nghỉ học tự do như em : Sâm , Rùa , Thào Chang, HLồng. 2/Đạo đức : Không có hiện tượng gây mất đoàn kết trong trường lớp .Tuy nhiên các em vân con đùa nhau quá trớn Rùa và Hùng . 3/ Học tập : Theo chương trình có nhiều em có tiến bộ xong con nhiều em ỷ lại như Hlồng ,Blồng , Sâm ,Khang Công. 4/Lao động vệ sinh . Trường lớp sạch sẽ . Vệ sinh thân thể : Chưa thật sạch quần áo đầu tóc chưa gọn gàng . II/ Tổ chức hoạt động – NGLL . Tiết 15. học Múa bài em yêu hòa bình. 1 / Yêu cầu giáo dục : -Nhận thức : Qua hoạt động múa hát thêm quê hương đất nước . -Kỹ năng : Biết múa bài hát em yêu hòa bình do gv dạy . -Thái độ : yêu thích hoạt động múa hát . 2/ Nội dung hình thức – diễn biến . -Chuẩn bị : Gv nêu yêu câu mục tiêu của giờ học . -Tiến hành: Gv hướng dẫn học sinh thực hiện múa -Gv làm mẫu phân tích động tác . -Hướng dẫn học sinh múa theo -Các em xung phong hát múa . -Các nhóm thi múa hát . -Kết thúc : Gv cùng học sinh nhận xét đánh giá . 3/ Đánh giá nhận xét : Gv nhận xét rút kinh nghiệm .

File đính kèm:

  • docTuan14.doc
Giáo án liên quan