I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng hồn nhiên, khoan thai; nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm ; đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật.
- Hiểu từ ngữ trong truyện.
- Hiểu nội dung truyện: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ.
30 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1201 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 14 - Đào Thị Biển- Trường Tiểu học Đoàn Xá, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ầu xin, oan ức. ở trong triều, sau các buổi yến tiệc, vua và các quan có lúc nắm tay nhau, ca hát vui vẻ.
- 1 vài HS đọc lại
VI. CủNG Cố - DặN Dò :
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK
- Chuẩn bị bài: Nhà Trần và việc đắp đê.
eeeeeôfffff
Thứ sáu ngày 29 tháng 11 năm 2013
Tiết Tập làm văn
Tiết thứ 28: Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật
I. Mục đích yêu cầu:
- Nắm được cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả trong phần thân bài.
- Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho một bài văn miêu tả đồ vật.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: (2- 3’)
- Nhắc lại nội dung phần ghi nhớ bài trước? (Lan Anh, Ly)
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: (1- 2’) ...hôm nay chúng ta tiếp tục ...
b. Hình thành kiến thức: (15- 17’)
* Nhận xét
Bài 1/143
- Bài văn tả cái gì?
- Tìm phần mở bài, kết bài. Mỗi phần ấy nói điều gì?
- Các phần mở bài, kết bài đó giống với những cách mở bài, kết bài nào?
- Phần thân bài tả cái cối theo trình tự nào?
- GV nói thêm về các biện pháp so sánh trong bài
Bài 2/144
- Theo em khi tả một đồ vật ta cần tả những gì?
-> Qua phần nhận xét em hãy cho biết cấu tạo của bài văn miêu tả?
-> rút ra ghi nhớ.
-> GV lưu ý HS để bài văn miêu tả hay hấp dẫn người đọc, em cần biết sử dụng các biện pháp so sánh, nhân hoá... để câu văn sinh động.
c- Hướng dẫn HS luyện tập(17- 19’)
Bài 1/145
- GV nhận xét chữa.
- GV thu vở chấm.
- HS đọc yêu cầu
- Cái cối xay bằng tre.
- HS nêu phần mở bài, kết bài.
+ Mở bài: Giới thiệu cái cối (Đồ vật được miêu tả.
+ Phần kết bài: Nêu kết thúc bài (Tình cảm thân thiết giữa các đò vật trong nhà với bạn nhỏ)
... Mở bài trực tiếp, kết bài mở rộng.
...từ lớn-> nhỏ, từ ngoài vào trong,từ bộ phận chính-> phụ
... công dụng cái cối.
- HS đọc yêu cầu
- HS trả lời.
- HS trả lời dựa vào ghi nhớ.
- HS đọc ghi nhớ.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm nháp
- HS trao đổi nhóm đôi.
- HS trả lời miệng phần a,b,c
- Phần d HS làm vở.
3. Củng cố- dặn dò.
- Nêu lại phần ghi nhớ?
- Chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm
eeeeeôfffff
Tiết 3 Toán
Tiết thứ 70 Chia một tích cho một số
I. Mục tiêu:
- Nhận biết cách chia một tích cho một số.
- Biết vận dụng vào tính toán thuận tiện, hợp lý.
- Cả lớp: Bài 1, 2. HSKG: Bài 3
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ (3-5')
B/ C: Chuyển các phép chia sau thành phép chia một số cho một tích , rồi tính :
150 : 50
Nhận xét : Nêu cách làm ?
Hoạt động 2: Dạy bài mới (13-15')
a. Giới thiệu bài
b. Tính và so sánh giá trị của ba biểu thức (trường hợp cả hai thừa số đều chia hết cho số chia):
- GV đưa ra ba biểu thức:
- Em hãy so sánh ba biểu thức trên?
- GV ghi
(9 ´ 15) : 3 = 9 ´ (15 : 3) = (9 : 3) ´ 15.
-> Kết luận: Vì 15 chia hết cho 3; 9 chia hết cho 3 nên có thể lấy một thừa số chia cho 3 rồi nhân kết quả với thừa số kia.
- (9 ´ 15) : 3 là một tích chia cho một số.
- Muốn chia một tích cho một số ta làm như thế nào?
c. HĐ2.3: Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức ( trường hợp có một thừa số không chia hết cho số chia)
- GV ghi bảng hai biểu thức:
- So sánh giá trị của hai biểu thức đó?
- Vì sao ta không tính ( 7 : 3 ) ´ 15
->Kết luận: Vì 15 chia hết cho 3 nên có thể lấy 15 chia cho 3 rồi nhân kết quả với 7
- Nêu cách chia một tích cho một số?
- > Chốt rút ra kết luận SGK
Hoạt động 3: Luyện tập, thực hành (15-17')
- Bài :1/79
- Kiến thức: Củng cố cách chia một tích cho một số.
- Chốt: Cách nào thuận tiện hơn?
- Bài 2/79: Làm nháp
- Chốt : Nêu cách tính?
- Bài 3/79: Làm vở :
- Chốt : Nêu cách giải.
(9 ´ 15) :3; 9 ´ (15 : 3); (9 : 3) ´ 15.
HS làm bảng con
Lấy một thừa số chia cho số đó(nếu chia hết) rồi nhân kết quả với thừa số kia
(7 ´ 5) : 3 và 7 ´ ( 15 : 3)
Vì 7 không chia hêt cho 3
Nêu như SGK
Làm bảng con:
Tính bằng 2 cách
vận dụng cách chia một tích cho một số để tính bằng cách thuận tiện.
H nêu cách tính
Đọc yêu cầu tự làm
Nêu cách giải
*Dự kiến sai lầm
- HS lúng túng khi thực hiện bằng hai cách của bài 1
- Lúng túng khi giải bài 3.
Hoạt động 4: Củng cố (3-5')
- Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm
eeeeeôfffff
Tiết 3 Địa lí
Tiết thứ 14 : Hoạt động sản xuất của người dân
ở đồng bằng Bắc Bộ
I. Mục tiêu: H biết
- Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về hành động trồng trọt và chăn nuôi của
người dân đồng bằng Bắc Bộ
- Các công việc cần phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo.
- Xác lập mối quan hệ giữa thiên nhiên, dân cư với hoạt động sản xuất.
- Tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của người dân.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ nông nghiệp VN
- Tranh, ảnh về trồng trọt chăn nuôi ở đồng bằng Bắc Bộ.
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: (2-3')
- Nêu một số đặc điểm của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ? (Thuận, Tú)
2. Giới thiệu bài: G ghi tên bài.
a. HĐ 1: Vựa lúa lớn thứ hai của cả nước. (12-13')
* Mục tiêu:
- Biết đồng bằng Bắc Bộ là vựa lúa lớn thứ 2 của cả nước.
- Các công việc cần làm trong quá trình sản xuất lúa gạo.
* Cách tiến hành.
- Đồng bằng Bắc Bộ có những thuận lợi nào để trở thành vựa lúa lớn nhất thứ 2 của đất nước?
- Kể các công việc cần làm trong quá trình sản xuất lúa gạo? Hãy nêu nhận xét về việc trồng lúa gạo của người dân?
- Ngoài sản xuất lúa gạo, người dân còn làm gì?
b. HĐ2: Vùng trồng nhiều rau xứ lạnh. (13-15' )
* Mục tiêu: Thấy sự thuận lợi và khó khăn của việc trồng trọt. Kể tên các loại rau xứ lạnh ở đồng bằng Bắc Bộ.
* Cách tiến hành.
Bước 1:
Bước 2
-> GV kết luận và giải thích về ảnh hưởng của gió mùa đông bắc đối với thời tiết và khí hậu của đồng bằng Bắc Bộ.
- GV tóm tắt nội dung bài
- HS đọc SGK, xem tranh ảnh
.phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, người dân có nhiều kinh nghiệm trồng lúa.
- HS xem H1 -> H8 để trả lời.
-> Công việc vất vả
- H nêu.
- Chia lớp: 3 nhóm.
- Thảo luận theo nội dung: Đọc SGK, quan sát bảng số liệu.
- Mùa đông của đồng bằng Bắc Bộ dài mấy tháng? nhiệt độ như thế nào?
- Nhiệt độ thấp vào mùa đông có thuận lợi và khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp?
- Kể tên các loại rau xứ lạnh trồng ở đồng bằng Bắc Bộ?
Đại diện các nhóm trình bày. Cả lớp nhận xét và bổ sung
- HS đọc bài học SGK/
: 3. Củng cố dặn dò (2-3')
Nhận xét tiết học
eeeeeôfffff
Tiết 4 Khoa học
Tiết thứ 28: Bảo vệ nguồn nước
I. Mục tiêu: H biết
- Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ nguồn nước.
- Cam kết thực hiện bảo vệ nguồn nước.
- Vẽ tranh cổ động tuyên truyền bảo vệ nguồn nước.GDMT : Tuyên truyền cho mọi người các việc làm để bảo vệ nguồn nước nơi mình sinh sống.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 58, 59/SGK
- Giấy khổ to, bút dạ.
III. Hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra: (2-3’)
- Có những cách lọc nước nào? (Nhung, Phỳ)
- Vì sao phải đun sôi nước uống? (Chi, Thụng)
2. Giới thiệu bài: Nước là một tài nguyên vô cùng quý giá vậy làm thế nào để bảo vệ nguồn nước chúng ta sẽ cùng tìm hiểu qua bài Bảo vệ nguồn nước.
a. HĐ 2: Những biện pháp bảo vệ nguồn nước.
* Mục tiêu: Nêu được những việc nên và không nên làm để bảo vệ nguồn nước.
* Cách tiến hành
Bước 1
Bước 2:
Liên hệ : Bản thân em và gia đình cùng địa phương đã làm gì để bảo vệ nguồn nước?
-> Kết luận: ( SGV/116)
b.. HĐ3: Vẽ tranh cổ động bảo vệ nguồn nước
* Mục tiêu: bản thân H cam kết tham gia bảo vệ nguồn nước và tuyên truyền cổ động người khác cùng bảo vệ nguồn nước
*Cách tiến hành
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
GV giao việc
Bước 2:
. - GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm.
Bước 3- Trình bày, đánh giá.
: -> G đánh giá, tuyên truyền sáng kiến cổ động mọi người cùng bảo vệ nguồn nước.
3. Tổng kết
- Nhận xét tiết học
Làm theo cặp
- Quan sát hình 1 -> 4, trả lời câu hỏi SGK/58.
- Hai H trong nhóm nói cho nhau nghe những việc nên và không nên làm
Làm việc cả lớp
- H trình bày kết quả.
- Cả lớp nhận xét và bổ sung.
Chia lớp: 3 nhóm
- Xây dựng bản cam kết bảo vệ nguồn nước.
- Tìm ý cho nội dung tranh tuyên truyền cổ động mọi người cùng bảo vệ nguồn nước.
- Phân công việc cho mỗi thành viên.
Thực hành vẽ tranh cổ động
- Các nhóm treo tranh
- Đại diện của nhóm phát biểu nội dung tranh và nêu ý tưởng của bức tranh
- H đọc mục Bạn cần biết SGK/59
eeeeeôfffff
. Tiết 7 Hoạt động tập thể
Tiết thứ 14:
SƠ KếT LớP TUầN 14 - SINH HOạT ĐộI
I. MụC TIÊU:
- Rèn cho H kỹ năng giao tiếp với bạn bè và mọi người.
HS tự nhận xét tuần 14.
Rèn kĩ năng tự quản.
Giáo dục tinh thần làm chủ tập thể.
Rèn ý thức học tập.
II.CÁC HOạT ĐộNG CHủ YếU:
HOạT ĐộNG CủA THầY
HOạT ĐộNG CủA TRò
*Hoạt động 1: .Sơ kết lớp tuần 14:
1. Các tổ trưởng tổng kết tình hình tổ
2. Lớp tổng kết :
- Học tập: …………………………………………
…………………………………………………….
……………………………………………………..
…………………………………………………….
Nề nếp:……………………………………………
………………………………………….……………
……………………………………………………
……………………………………………………
Vệ sinh:…………………………………………..
……………………………………………………….
Tuyên dương…………….........................................
………………………………………………………
3. Công tác tuần tới:
- Phát huy ưu điểm tuần qua.
- Thực hiện thi đua giữa các tổ
………………………………………………………
…………………………………………………….
………………………………………………………..
………………
*2: Hoạt động2 Sinh hoạt theo chủ đề: Kĩ năng tìm kiếm- Sự hỗ trợ khi khó khăn
- GV nêu vấn đề cho các nhóm thảo luận
* Tình huống an toàn và không an toàn.
Em hãy đọc kĩ các tình huống dưới đây và cho biết:
+ Tình huống nào là không an toàn? Các bạn trong những tình huống đó có thể gặp nguy cơ gì?
+ Khi gặp tình huống không an toàn như vậy, các bạn đó cần phải làm gì?
- GV gọi đại diện nhóm trả lời.
GV nhận xét kết luận
4- Hoạt động nối tiếp: Nhận xét giờ học
- Các tổ trưởng báo cáo.
- Đội cờ đỏ sơ kết thi đua.
- Lắng nghe giáo viên nhận xét chung.
- Lắng nghe và ghi vào vở báo bài.
- Thực hiện.
- HS thảo luận theo nhóm đôi.
Đại diện nhóm nêu, em khác nhận xét, bổ xung
HS thảo luận theo nhóm sau đó đại diện nhóm trình bày lần lượt từng nhóm, nhóm khác bổ xung
HS thực hiện.
eeeeeôfffff
File đính kèm:
- Giao an cac mon lop 4tuan 1420132014chia 2 cotda cap nhat chuan KTKN.doc