Giáo án Lớp 4 Tuần 13 Trường Tiểu học Ninh Thới C

1.Kiến thức:

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao.

2.Kĩ năng:

- Đọc đúng tên riêng tiếng nước ngoài (Xi-ôn-cốp-xki) biết phân biệt lời nhân vật với lời dẫn câu truyện .

3. Thái độ:

- Luôn kiên trì, bền bỉ trong học tập.

* KNS: Xác định giá trị

 Tự nhận thức bản thân

 Đặt mục tiêu

 Quản lí thời gian .

 

doc37 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 4087 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 13 Trường Tiểu học Ninh Thới C, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hiểm hoạ, triệt phá nơi tập trung quân lương của giặc rồi kéo về nước. Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp GV yêu cầu HS thuật lại diễn biến trận đánh theo lược đồ. Bài thơ “Thần” là một nghệ thuật quân sự đánh vào lòng người, kích thích được niềm tự hào của tướng sĩ, làm hoảng loạn tinh thần của giặc. Chiến thắng sông Cầu đã thể hiện đầy đủ sức mạnh của nhân dân ta. GV đọc cho HS nghe bài thơ “Thần” GV giải thích bốn câu thơ trong SGK Hoạt động 3: Thảo luận nhóm GV đưa cho mỗi nhóm khung của bảng thống kê Kết quả của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược? Sau chiến thắng ở phòng tuyến sông Như Nguyệt, Lý Thường Kiệt chủ trương giảng hoà mở đường thoát thân cho giặc, Quách Quỳ vội vàng nhận giảng hoà. GV chốt: Đây là đường lối ngoại giao nhân đạo, thể hiện tinh thần yêu hoà bình của nhân dân ta. Đường lối đó đã tránh cho 2 dân tộc thoát khỏi binh đao. Củng cố - Kể tên những chiến thắng vang dội của Lý Thường Kiệt. Dặn dò: - Chuẩn bị bài: Nhà Trần thành lập HS trả lời HS nhận xét HS đọc SGK đoạn: “Năm 1072 … rồi rút về” HS thảo luận nhóm đôi, sau đó trình bày ý kiến HS xem lược đồ & thuật lại diễn biến Các nhóm thảo luận rồi điền vào ô phản ánh tương quan lực lượng giữa ta & địch trước & sau khi nghe bài thơ “ Thần” Đại diện nhóm báo cáo Quân Tống chết đến quá nửa, số còn lại suy sụp tinh thần. Lý Thường Kiệt đã chủ động giảng hoà để mở đường cho giặc thoát thân. Quách Quỳ vội vàng chấp nhận & hạ lệnh cho tàn quân kéo về nước. Tập làm văn ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN - Ngày soạn: …………………….. - Ngày dạy : ……………………… I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Nắm được một số đặc điểm đã học về văn kể chuyện ( nội dung, nhân vật, cốt truyện), kể được một câu chuyện theo đề tài cho trước , nắm được nhân vật, tính cách nhân vật và ý nghĩa câu chuyện đó để trao đổi với bạn . III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Khởi động: Bài mới: Hoạt động1: Giới thiệu bài Từ đầu năm học tới nay, các em đã học 18 tiết TLV kể chuyện. Tiết học hôm nay – tiết thứ 19 – là tiết cuối cùng dạy văn kể chuyện ở lớp 4. Chúng ta hãy cùng nhau ôn lại những kiến thức đã học. Hoạt động 2: Hướng dẫn ôn tập Bài tập 1: GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Đề thuộc loại văn kể chuyện: + Đề 1: thuộc loại văn viết thư. + Đề 2: thuộc loại văn kể chuyện. + Đề 3: thuộc loại văn miêu tả. Đề 2 là văn kể chuyện vì (khác với các đề 1, 3) – khi làm đề này, HS phải kể 1 câu chuyện có nhân vật, có cốt truyện, diễn biến, ý nghĩa ……… Nhân vật này là tấm gương rèn luyện thân thể. Nghị lực & quyết tâm của nhân vật đáng được ca ngợi, noi theo. Bài tập 2, 3: GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập GV treo bảng phụ, viết sẵn phần tóm tắt, mời HS đọc Củng cố - Dặn dò: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. Yêu cầu HS về nhà viết lại tóm tắt những kiến thức về văn kể chuyện để ghi nhớ. Chuẩn bị bài: Thế nào là miêu tả? HS đọc yêu cầu bài tập Cả lớp đọc thầm lại, suy nghĩ, phát biểu ý kiến. HS đọc yêu cầu bài tập Vài HS nói về đề tài câu chuyện mà mình chọn kể HS viết nhanh dàn ý câu chuyện. Từng cặp HS thực hành kể chuyện, trao đổi về câu chuyện vừa kể theo yêu cầu BT3. HS thi kể chuyện trước lớp. Mỗi em kể chuyện xong sẽ trao đổi, đối thoại cùng các bạn về nhân vật trong truyện / tính cách nhân vật / ý nghĩa câu chuyện / cách mở đầu, kết thúc câu chuyện. HS đọc Địa lí NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - HS biết đồng bằng Bắc Bộ là nơi tập trung dân cư đông đúc nhất cả nước , người dân sống ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là người kinh . - Sử dụng tranh ảnh mô tả nhà ở, trang phục truyền thống của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ . + Nhà thường được xây dựng chắc chắn xung quanh có sân, vườn ao ,… + Trang phục truyền thống của nam là quần trắng , áo dài the , đầu đội khăn xếp đen , của nữ là váy đen , áo dài tứ thân bên trong mặc yếm đỏ , lưng thắt khăn lụa dài , đầu vấn tóc và chít khăn mỏ quạ . II.CHUẨN BỊ: Tranh ảnh về nhà ở truyền thống & hiện nay, làng quê, trang phục, lễ hội của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ. SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Khởi động: Bài cũ: Đồng bằng Bắc Bộ Chỉ trên bản đồ & nêu vị trí, hình dạng của đồng bằng Bắc Bộ? Trình bày đặc điểm của địa hình & sông ngòi của đồng bằng Bắc Bộ? Đê ven sông có tác dụng gì? GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu: Sau khi KT bài cũ, GV chuyển ý: Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ thuộc dân tộc nào? Nhà ở, trang phục của người dân nơi đây có đặc điểm gì? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu qua bài học: Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ. Hoạt động1: Hoạt động cả lớp Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là người thuộc dân tộc nào? Nơi đây có đặc điểm gì về mật độ dân số? Vì sao? Hoạt động 2: Hoạt động nhóm Làng của người Kinh ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì? (nhiều nhà hay ít nhà, làng được xây dựng ở đâu?) Nêu các đặc điểm về nhà ở của người Kinh (nhà được làm bằng những vật liệu gì? Chắc chắn hay đơn sơ? Cửa chính có hướng gì?)? Vì sao nhà ở có những đặc điểm đó? Làng Việt cổ có đặc điểm như thế nào? Ngày nay, nhà ở & làng xóm của người dân đồng bằng Bắc Bộ có thay đổi như thế nào? GV kết luận: Trong một năm, đồng bằng Bắc Bộ có hai mùa nóng, lạnh khác nhau. Mùa đông thường có gió mùa Đông Bắc mang theo khí lạnh từ phương Bắc thổi về, trời ít nắng; mùa hạ nóng, có gió mát từ biển thổi vào… Vì vậy, người ta thường làm nhà cửa có cửa chính quay về hướng Nam để tránh gió rét vào mùa đông & đón ánh nắng vào mùa đông; đón gió biển thổi vào mùa hạ. Đây là nơi hay có bão (gió rất mạnh & mưa rất lớn) hay làm đổ nhà cửa, cây cối nên người dân phải làm nhà kiên cố, có sức chịu đựng được bão… Hoạt động 3: Thi thuyết trình theo nhóm GV yêu cầu HS thi thuyết trình dựa theo sự gợi ý sau: Hãy nói về trang phục truyền thống của người Kinh ở đồng bằng Bắc Bộ? Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ thường tổ chức lễ hội vào thời gian nào? Nhằm mục đích gì? Trong lễ hội, người dân thường tổ chức những hoạt động gì? Kể tên một số hoạt động trong lễ hội mà em biết? Kể tên một số lễ hội nổi tiếng của người dân đồng bằng Bắc Bộ? GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày. GV kể thêm một số lễ hội của người dân đồng bằng Bắc Bộ. Củng cố GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK Dặn dò: Chuẩn bị bài: Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ. HS trả lời HS nhận xét HS trả lời HS thảo luận theo nhóm Đại diện nhóm lần lượt trình bày kết quả thảo luận trước lớp. *GDSDNLTK&HQ: + Đồng bằng Bắc Bộ có hệ thống sông ngòi dày đặc, đây là nguồn phù sa tạo ra đồng bằng châu thổ, đồng thời là nguồn nước tưới và nguồn năng lượng qúy giá. HS trong nhóm lựa chọn tranh ảnh sưu tầm được, kênh chữ trong SGK để thuyết trình về trang phục & lễ hội của người dân đồng bằng Bắc Bộ. *GDSDNLTK&HQ: + Những nghề thủ công cổ truyền phát triển mạnh mẽ ở đồng bằng Bắc Bộ, đặc biệt là các nghề: đúc đồng, làm đồ gốm, thủ công mĩ nghệ... các nghề này sử dụng năng lượng để tạo ra các sản phẩm trên. Vấn đề cần quan tâm giáo dục ở đây là ý thức sử dụng năng lượng khi tạo ra các sản phẩm thủ công nói trên, đồng thời giáo dục ý thức bảo vệ môi trường trong quá trình sản xuất đồ thủ công Toán LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu : Giúp học sinh -Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng, diện tích ( cm2 , dm2 , m2 ) -Thực hiện được nhân với số có hai , ba chữ số . -Vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính, tính nhanh . II.Đồ dùng dạy học : -Đề bài tập 1 viết sẵn lên bảng phụ III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động củ trò 1.Ổn định : 2.KTBC : -GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm, đồng thời kiểm tra vở bài tập về nhà của một số HS khác. -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS . 3.Bài mới : a) Giới thiệu bài -GV nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên bảng b ) Hướng dẫn luyện tập Bài 1 -GV yêu cầu HS tự làm bài -GV sửa bài yêu cầu 3 HS vừa lên bảng trả lời về cách đổi đơn vị của mình : + Nêu cách đổi 1 200 kg = 12 tạ ? + Nêu cách đổi 15 000kg = 15 tấn ? + Nêu cách đổi 1 000 dm2 = 10 m 2 -GV nhận xét và cho điểm HS . Bài 2 dòng 1  -GV yêu cầu HS làm bài. -GV chữa bài và cho điểm HS . Bài 3 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -GV gợi ý : Áp dụng các tính chất đã học của phép nhân chúng ta có thể tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện -GV nhận xét và cho điểm HS. a) 2 x 39 x 5 b ) 302 x 16 + 302 x 4 c) 769 x 85 – 769 x 75 = ( 2 x 5 ) x39 = 302 x ( 16 + 4 ) = 769 x ( 85 – 75 ) = 10 x39 = 302 x 20 = 769 x 10 = 390 = 6 040 = 7 690 4.Củng cố, dặn dò : -Nhận xét tiết học. -Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêmvà chuẩn bị bài sau. -HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo nhận xét bài làm của bạn. - 3 HS lên bảng làm 1 phần, mỗi em làm 1 phần, HS cả lớp làm bài vào vở. + Vì 100 kg = 1 tạ Mà 1200 : 100 = 12 Nên 1200 kg = 12 tạ + Vì 1 000kg = 1 tấn Mà 15000 : 1000 = 15 Nên 15000 kg = 15 tấn +Vì 100 dm2 = 1 m2 Mà 1000 : 100 = 10 Nên 1000 dm2 = 10 m2 -3 HS lên bảng làm bài ,cả lớp làm bài vào vở. -1 HS nêu. -3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 phần, cả lớp làm bài vào vở . -HS. SINH HOẠT LỚP I. MỤC TIÊU : - Đánh giá các hoạt động tuần 13 - Triển khai kế hoạch tuần 14 . II. NỘI DUNG: Hoạt động của thầy Hoạt động của trị HĐ1: Đánh giá các hoạt động tuần qua - Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt. - GV nhận xét chung. - Nhận xét, bầu chọn tổ, cá nhân xuất sắc HĐ2: Nhiệm vụ tuần đến - Kiểm tra VSCĐ . - Chấn chỉnh nề nếp truy bài đầu giờ. - Khắc phục những hạn chế tuần trước đã mắc phải - Thi đua học tập chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11 HĐ3: Sinh hoạt Văn nghệ - Các tổ trưởng lần lượt báo cáo và nhận xét các hoạt động tuần qua của tổ. - Các lớp phó báo cáo tình hình hoạt động của lớp - Lớp nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe - Lớp trưởng và tổ trưởng kiểm tra - HĐ cả lớp - BCH chi đội kiểm tra Ý kiến của Tổ chuyên môn Duyệt của Ban lãnh đạo

File đính kèm:

  • docgiao an ToanTieng vietKHLSDL lop 4Tuan 13 day du.doc
Giáo án liên quan