Giáo án Lớp 4 - Tuần 13 (Tiết 3)

. MỤC TIÊU :

HS biết cách thêu móc xích , và ứng dụng của thêu móc xích.

HS thêu được các mũi thêu móc xích . HS hứng thú học thêu .

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

Vải,kim, chỉ thêu .

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1.Bài cũ:

 

doc28 trang | Chia sẻ: vjt.coi9x | Lượt xem: 788 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 13 (Tiết 3), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ïng, diện tích - Phép nhân với số có hai hoặc ba chữ số và một số tính chất của phép nhân. - Lập công thức tính diện tích hình vuông. II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Kiểm tra bài cũ: - GV: Gọi 2HS lên bảng làm BT sau: 234 x 200 346 x 405 - GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS. Dạy-học bài mới: Hoạt động 1: Gthiệu: GV nêu mtiêu giờ học & ghi đề bài. Hoạt động 2 :Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: - GV: Y/c HS tự làm bài. - GV: Chữa bài & y/c 3HS trả lời về cách đổi đvị của mình: + Nêu cách đổi 1200 kg = 12 tạ? + Nêu cách đổi 15000 kg = 15 tấn? + Nêu cách đổi 1000 dm² = 10 m²? - GV: Nxét & cho điểm HS. Bài 2: - GV: Y/c HS làm bài. - GV: Chữa bài & cho điểm Hs. Bài 3: - Hỏi: BT y/c chúng ta làm gì? - GV gợi ý: Áp dụng các t/chất đã học của phép nhân ta có thể tính gtrị của b/thức bằng cách thuận tiện. - GV: Nxét & cho điểm HS. Bài 4: - GV: Gọi HS đọc đề. - GV: Y/c HS tóm tắt bài toán, sau đó hỏi: Để biết sau 1giờ 15 phút cả hai vòi chảy được bao nhiêu lít nước ta phải biết gì? - GV: Y/c HS làm bài. - GV: Chữa bài, sau đó hỏi HS: Trong hai cách làm trên cách nào thuận tiện hơn? Bài 5: - GV y/c HS: Nêu cách tính diện tích hình vuông? - GV: Gọi cạnh của hình vuông là a thì diện tích của hình vuông tính như thế nào? - GV: Vậy ta có CT tính diện tích hình vuông là: S = a x a - GV: Y/c HS tự làm phần b. - GV: Nxét bài làm của một số HS. Củng cố-dặn dò: - GV: T/kết giờ học, dặn HS làm BT & chuẩn bị bài sau. - 2HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi, nxét bài làm của bạn. - HS: Nhắc lại đề bài. - 3HS lên bảng làm, cả lớp làm vở HS trả lời. - 2HS lần lượt nêu trc lớp. - 3HS lên bảng làm, cả lớp làm vở - HS đổi chéo vở kiểm tra kết quả - HS: Nêu y/c. - 3HS lên bảng làm, cả lớp làm vở - HS: Nêu y/c. - HS: Nêu: + Phải biết sau 1 giờ 15 phút mỗi vòi chảy được bao nhiêu lít nước, sau đó tính tổng số lít nước của hai vòi. + Phải biết 1 phút cả hai vòi chảy được bao nhiêu lít nước, sau đó nhân lên với tổng số phút. - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vở - Cách 2 thuận tiện hơn vì chỉ cần thực hiện 1 phép tính cộng & 1 phép tính nhân. - HS: Phát biểu quy tắc. - Diện tích hình vuông có cạnh là a là: a x a - HS: Ghi nhớ CT. - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vở - HS: Đổi chéo vở ktra nhau. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Môn: Địa lí Tiết 13 NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức: HS biết người dân sống ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là người Kinh. Đây là nơi có mật độ dân số rất cao & vì sao ở đây mật độ dân số lại cao. Các trang phục & lễ hội của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ. 2.Kĩ năng: HS biết dựa vào tranh ảnh để tìm kiến thức. Trình bày một số đặc điểm về nhà ở, làng xóm, trang phục & lễ hội của người Kinh ở đồng bằng Bắc Bộ. II.CHUẨN BỊ: Tranh ảnh về nhà ở truyền thống & hiện nay, làng quê, trang phục, lễ hội của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ. SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Khởi động: Bài cũ: Đồng bằng Bắc Bộ -Chỉ trên bản đồ & nêu vị trí, hình dạng của đồng bằng Bắc Bộ? -Trình bày đặc điểm của địa hình & sông ngòi của đồng bằng Bắc Bộ? Bài mới: Giới thiệu bài: Hoạt động1: Hoạt động cả lớp -Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là người thuộc dân tộc nào? -Nơi đây có đặc điểm gì về mật độ dân số? Vì sao? Hoạt động 2: Hoạt động nhóm Làng của người Kinh ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì? (nhiều nhà hay ít nhà, làng được xây dựng ở đâu?) Nêu các đặc điểm về nhà ở của người Kinh (nhà được làm bằng những vật liệu gì? Chắc chắn hay đơn sơ? Cửa chính có hướng gì?)? Vì sao nhà ở có những đặc điểm đó? Làng Việt cổ có đặc điểm như thế nào? Ngày nay, nhà ở & làng xóm của người dân đồng bằng Bắc Bộ có thay đổi như thế nào? GV kết luận Hoạt động 3: Thi thuyết trình theo nhóm GV yêu cầu HS thi thuyết trình dựa theo sự gợi ý sau: Hãy nói về trang phục truyền thống của người Kinh ở đồng bằng Bắc Bộ? Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ thường tổ chức lễ hội vào thời gian nào? Nhằm mục đích gì? Trong lễ hội, người dân thường tổ chức những hoạt động gì? Kể tên một số hoạt động trong lễ hội mà em biết? Kể tên một số lễ hội nổi tiếng của người dân đồng bằng Bắc Bộ? Củng cố :HS đọc phần bài học Dặn dò: Chuẩn bị bài: Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ. -HS trả lời -HS nhận xét -HS trả lời -HS thảo luận theo nhóm -Đại diện nhóm lần lượt trình bày kết quả thảo luận trước lớp. -Các nhóm thực hiện trước lớp -HS nhận xét Thứ 3 ngày 18 tháng 11 nă 2008 Môn: Đạo đức Tiết 13 HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ (Tiết 2) I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Học xong bài này, HS có khả năng: 1.Kiến thức: HS hiểu công lao sinh thành, dạy dỗ của ông bà, cha mẹ & bổn phận của con cháu đối với ông bà, cha mẹ. 2.Kĩ năng: Biết thực hiện những hành vi, những việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ trong cuộc sống. II.CHUẨN BỊ: SGK Sưu tầm tư liệu III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Khởi động: Bài cũ: Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ (tiết 1) Yêu cầu HS nhắc lại ghi nhớ. GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động1: Đóng vai (bài tập 3) GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận & đóng vai tranh 1 & tranh 2 Phỏng vấn HS đóng vai cháu về cách ứng xử, HS đóng vai ông bà về cảm xúc khi nhận được sự quan tâm, chăm sóc của con cháu. GV kết luận: Con cháu hiếu thảo cần phải quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, nhất là khi ông bà già yếu, ốm đau. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi (bài tập 4) GV nêu yêu cầu GV khen những HS đã biết hiếu thảo với ông bà, cha mẹ & nhắc nhở các HS khác học tập các bạn. Hoạt động 3: Trình bày, giới thiệu các sáng tác, tư liệu sưu tầm được GV khen ngợi những nhóm trình bày khá giỏi. GV kết luận chung: Ông bà, cha mẹ đã có công lao sinh thành, nuôi dưỡng chúng ta nên người. Con cháu phải có bổn phận hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. Củng cố Hằng ngày, em sẽ làm gì để thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ? Dặn dò: Chuẩn bị bài: Biết ơn thầy giáo, cô giáo. HS nêu HS nhận xét Các nhóm thảo luận & đóng vai HS trảlời Cả lớp thảo luận để nhận xét về cách ứng xử. HS theo dõi HS thảo luận nhóm đôi HS trình bày HS trình bày sản phẩm theo nhóm Thứ 3 ngày 18 tháng 11 nă 2008 Môn: Toán Tiết 64 Thứ 3 ngày 18 tháng 11 nă 2008 Thứ sáu Môn: Lịch sử Tiết 13 CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ HAI (1075 – 1077) I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức: HS biết ta thắng được quân Tống bởi tinh thần dũng cảm & trí thông minh của quân dân ta; sự chỉ huy tài tình, khéo léo của Lý Thường Kiệt đánh tan cuộc xâm lược của quân Tống, giữ vững nền độc lập của dân tộc. 2.Kĩ năng: HS trình bày sơ lược nguyên nhân, diễn biến, kết quả của cuộc kháng chiến chống quân Tống dưới thời Lý. HS tường thuật sinh động trận quyết chiến trên phòng tuyến sông Cầu. II.CHUẨN BỊ: Bài thơ “Thần” của Lý Thường Kiệt. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Khởi động: Bài cũ: Chùa thời Lý Vì sao đạo Phật lại phát triển mạnh ở nước ta? Nhà Lý cho xây nhiều chùa chiền để phát triển đạo Phật chứng tỏ điều gì? GV nhận xét. Bài mới: Giới thiệu: Hoạt động1: Hoạt động nhóm đôi Việc Lý Thường Kiệt cho quân sang đất Tống có hai ý kiến khác nhau: + + Để xâm lược nước Tống. + Để phá âm mưu xâm lược nước ta của nhà Tống. Căn cứ vào đoạn vừa đọc, theo em ý kiến nào đúng? Vì sao? GV chốt lại : Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp GV yêu cầu HS thuật lại diễn biến trận đánh theo lược đồ. -Hoạt động 3: Thảo luận nhóm GV đưa cho mỗi nhóm khung của bảng thống kê -Kết quả của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược? Sau chiến thắng ở phòng tuyến sông Như Nguyệt, Lý Thường Kiệt chủ trương giảng hoà mở đường thoát thân cho giặc, Quách Quỳ vội vàng nhận giảng hoà. GV chốt: Đây là đường lối ngoại giao nhân đạo, thể hiện tinh thần yêu hoà bình của nhân dân ta. Đường lối đó đã tránh cho 2 dân tộc thoát khỏi binh đao. Củng cố - Kể tên những chiến thắng vang dội của Lý Thường Kiệt. Dặn dò: - Chuẩn bị bài: Nhà Trần thành lập HS trả lời HS nhận xét -HS đọc SGK đoạn: “Năm 1072 rồi rút về” -HS thảo luận nhóm đôi, sau đó trình bày ý kiến -HS xem lược đồ & thuật lại diễn biến -Các nhóm thảo luận -Đại diện nhóm báo cáo Thứ 3 ngày 18 tháng 11 nă 2008 Thứ 3 ngày 18 tháng 11 nă 2008 Môn Toán Tiết 65 GV:Nguyễn Thị Kim Xuyến Trường TH Nguyễn Văn Dương_Đức Hịa _Long An

File đính kèm:

  • docGiao an lop 4(13).doc
Giáo án liên quan