Giáo án lớp 4 Tuần 13 - Tiết 2 môn Tập đọc: Người tìm đường lên các vì sao

Kiến thức: Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợinhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao.

2. Kĩ năng: Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài, đọc trơn tên riêng nước ngoài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng trang trọng, cảm hứng ca ngợi, lòng khâm phục.

3. Thái độ: Kính phục người tài.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 

doc30 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 902 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 Tuần 13 - Tiết 2 môn Tập đọc: Người tìm đường lên các vì sao, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ôn bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu cơ bản đúng động tác, tương đối đều, đúng khẩu lệnh. - Chơi trò chơi "Chim về tổ". Yêu cầu học sinh biết chơi đúng luật, trật tự, nhanh nhẹn, hào hứng trong khi chơi. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. địa điểm, phương tiện: - Sân tập... III. Các hoạt động dạy học: Nội dung SL - TG PP- hình thức tổ chức A- Phần mở đầu - Nhận lớp. - GV phổ biến nội dung giờ học. - Khởi động. B- Phần cơ bản *Bài TD phát triển chung. - Cho học sinh luyện tập. - Cho cả lớp thực hiện. - Trình diễn theo lớp. *Chơi trò chơi "Chim về tổ". - GV nêu tên trò chơi - Phổ biến luật chơi. - Giáo viên theo dõi, nhắc nhở. C- Phần kết thúc - Hồi tĩnh. - GV hệ thống lại bài học. - Nhận xét đánh giá giờ học. 6' 24' 1 lần 5' - HS tập hợp 2 hàng ngang, điểm số, báo cáo. - Xoay các khớp. - Dậm chân tại chỗ 1'. - Tập theo lớp. - Học sinh thực hiện. - Lớp thực hiện. - Chơi theo lớp. - HS theo dõi và chơi trò chơi. - Chạy nhẹ nhàng 1 vòng tròn. Cúi người thả lỏng. _________________________________________________ Tiết 2: Khoa học Nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Tìm ra được nguyên nhân làm cho nước ở sông, hồ, kênh, rach, biển, ... bị ô nhiễm. - Sưu tầm được thông tin về nguyên nhân gây ra tình trạng ô nhiễm nước ở địa phương. - Nêu được tác hại của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm đối với sức khoẻ của con người. 2. Kĩ năng: Trình bày được nguyên nhân nước bị ô nhiễm và tác hại của sự ô nhiễm ấy. 3. Thái độ: Có ý thức giữ gìn nguồn nước sạch không lãng phí nước. II. Đồ dùng dạy học: - Hình trang 54, 55 SGK. - Sưu tầm thông tin về nguyên nhân gây tình trạng ô nhiễm nước hoặc địa phương và tác hại nguồn nước bị ô nhiễm gây ra. III. Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Nêu đặc điểm của nước trong tự nhiên? Nêu tiêu chuẩn đánh giá nước bị ô nhiễm và nước sạch? - Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Giảng bài mới: *Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm: * Mục tiêu: Phân tích nguyên nhân làm nước sông, hồ, kênh, rạch, biển... bị ô nhiễm. Sưu tầm về nguyên nhân gây ra tình trạng ô nhiễm nước ở địa phương. * Cách tiến hành: Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn. - GV yêu cầu HS quan sát hình, từ hình 1 đến hình 8 trang 54, 55 SGK tập đặt câu hỏi và trả lời cho từng hình. - GV chỉ nêu một hai ví dụ mẫu sau đó để các em tự liên hệ đến nguyên nhân làm ô nhiễm nước ở địa phương. Bước 2: Làm việc theo cặp. - GV đi đến các nhóm giúp đỡ. - Tiếp theo, các em liên hệ nguyên nhân làm ô nhiễm nước ở địa phương. Bước 3: Làm việc cả lớp. - GV gọi một số HS trình bày kết quả thảo luận. - Mỗi nhóm chỉ nói về một nội dung. Kết luận: Như mục bạn cần biết SGK trang 55. 3. Hoạt động 2: Thảo luận về tác hại của sự ô nhiễm nước. * Mục tiêu: Nêu được tác hại của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm đối với sức khoẻ của con người. * Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS thảo luận: Điều gì sẽ xảy ra khi nguồn nước bị ô nhiễm. Kết luận: GV đưa ra kết luận (Có thể sử dụng mục Bạn cần biết trang 55 để đưa ra kết luận cho hoạt động này) 3. Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học. - 2 HS trả lời. - Nhận xét. - HS lắng nghe. - Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên. - Thảo luận theo cặp đôi. - HS quay lại chỉ vào từng hình trang 54,55 SGK để hỏi và trả lời nhau như GV đã gợi ý. HS có thể có cách đặt câu hỏi khác. - Học sinh cử đại diện trình bày kết quả thảo luận. - HS có thể quan sát các hình và đọc mục Bạn cần biết trang 55 SGK và những thông tin sưu tầm được trên sách báo và trả lời câu hỏi này. - Học sinh nhắc lại. _________________________________________________ Tiết 3: Toán Luyện tập chung I. Mục đích, yêu cầu: 1. Kiến thức: Giúp HS, củng cố về: - Một số đơn vị đo khối lượng, diện tích, thời gian thường gặp và học ở lớp 4. - Phép nhân với số có hai hoặc ba chữ số và một số tính chất của phép nhân. - Lập được công thức tính diện tích hình vuông. 2. Kĩ năng: Biết tính toán, tính nhanh một cách hợp lí, tính diện tích hình vuông. 3. Thái độ:Tính chính xác và yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ đã viết sẵn các biểu thức ghi lại tính chất của phép nhân. III. Hoạt động dạy - học chủ yếu: A. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra VBT của HS. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. B. Bài mới: 1. Giới thiệu 2. Bài giảng: a. Củng cố kiến thức đã học. - GV gọi HS nhắc lại cách nhân với số có hai chữ số. - Cho HS nhắc lại bằng lời. b. Thực hành: Bài 1: Cho HS tự thực hành làm bài rồi chữa bài. Bài 2: - Có thể chọn bài tập 268 x 235, 324 x 250, 309 x 207 cho cả lớp làm bài. - GV ghi phép tính lên bảng, gọi 2 HS lên bảng tính. - GV và HS nhận xét và chữa bài Bài 3: - Mục đích của bài là HS biết áp dụng tính chất đã học để tính nhanh. - Cho HS tự làm bài vào vở sau khi đã hướng dẫn HS cách làm. - Cho HS nhận xét cách làm và kết quả. Bài 4: - Gọi HS đọc đề toán và tóm tắt bài toán. - Cho HS nêu cách làm, giúp HS biết cách giải. - Nhắc HS cần đổi đơn vị đo thời gian ra phút. - Cho HS làm bài rồi chữa bài. 3. Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học. - HS nhận xét. - Học sinh thực hành. - Nhận xét, bổ sung - Học sinh làm vở. - Cho HS đọc đề bài, gọi HS tóm tắt đề toán. - HS tự giải bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài. - HS làm bài vào vở. - Nhận xét, bổ sung. _________________________________________________ Tiết 4: Tập làm văn Ôn tập văn kể chuyện I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Thông qua luyện tập, HS củng cố những hiểu biết về một số đặc điểm của bài văn kể chuyện. 2. Kĩ năng: Kể được một câu chuyện theo đề tài cho trước. Trao đổi được với bạn bè về nhân vật, tính cách nhân vật, ý nghĩa câu chuyện, kiểu mở đầu và kết thúc câu chuyện. 3. Thái độ: ý thức học tập và yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết tóm tắt một số kiến thức về văn kể chuyện. III. Hoạt động dạy - học chủ yếu: A. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra sự chuẩn của HS. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS làm bài: * Bài tập 1: Một HS đọc yêu cầu của đề bài. Cả lớp đọc thầm lại, suy nghĩ, phát biểu ý kiến. GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. * Bài tập 2,3: - Cho HS thi kể chuyện trước lớp. Mỗi em kể chuyện xong sẽ trao đổi, đối thoại cùng các bạn về nhân vật trong truyện/ tính cách nhân vật/ cách mở đầu, kết thúc câu chuyện. Các em có thể tự trả lời các câu hỏi, nêu câu hỏi cho các bạn cùng trả lời hoặc ngược lại - trả lời những câu hỏi mà thầy cô và các bạn đặt ra. - Cuối cùng GV treo bảng phụ viết sẵn bảng tóm tắt, gọi một HS đọc. 3. Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Cho HS đọc kĩ ba đề kiểm tra sau đó chọn một đề mà mình thích để làm bài. - HS đọc yêu cầu của bài tập 2,3. - Một số HS nói đề tài chuyện mình chọn kể. - HS viết nhanh dàn ý câu chuyện. - Từng cặp HS thực hành kể chuyện, trao đổi về câu chuyện vừa kể theo yêu cầu của bài tập 3 - Học sinh thực hiện. ____________________________________________________________________ Buổi chiều: Tiết 4: Tiếng Việt* Ôn: Mở bài trong bài văn kể chuyện I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS biết được thế nào là mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp trong bài văn kể chuyện 2. Kĩ năng: Bước đầu biết viết đoạn mở đầu một bài văn kể chuyện theo hai cách: trực tiếp và gián tiếp. 3. Thái độ: ý thức học tập và yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - VBT. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Nêu phần ghi nhớ. - GV nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài mới: 2. Phần luyện tập (VBT) Bài tập 1 - Lớp đọc thầm, suy nghĩ, phát biểu ý kiến. - Gọi 2 HS lên bảng kể lại phần mở đầu của câu chuyện, mỗi em kể một cách. Bài tập 2 - Cho học sinh đọc yêu cầu của bài. - Giáo viên nhận xét, bổ sung, đánh giá. Bài tập 3 - Giáo viên nêu yêu cầu của bài. - GV cùng HS nhận xét. 3. Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học. - HS trả lời. - Nhận xét. - Lắng nghe. - Một HS đọc yêu cầu của bài. - Lớp đọc thầm trả lời câu hỏi. - HS làm bài cá nhân. - HS nối tiếp nhau đọc phần mở bài của mình. _________________________________________________ Tiết 3: Toán* Ôn: Nhân với số có ba chữ số I. Mục đích, yêu cầu: 1. Kiến thức: Biết nhân với số có ba chữ số. Nhận biết tích riêng thứ nhất tích riêng thứ hai và tích riêng thứ ba trong phép nhân với số có ba chữ số. 2. Kĩ năng: Thực hành nhân với số có ba chữ số. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - Vở BT Toán III. Hoạt động dạy - học chủ yếu: A. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra VBT của học sinh. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Bài giảng : Bài 1: - Cho HS làm từng phép nhân một. - GV hướng dẫn để HS biết cách đặt tính, cách tính. Bài 2: - Cho học sinh làm miệng. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. Bài 3: - Cho HS tự làm giải rồi chữa. - Cho HS nêu bài giải của mình. Bài 4: - Hướng dẫn học sinh phân tích làm vở. - Chấm bài cho học sinh. 3. Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Nghe. - HS làm, nêu kết quả tính. - HS nhận xét, chữa bài. - Học sinh làm miệng. - Học sinh tự làm vở. 1 em chữa. Lớp nhận xét, bổ sung, đánh giá. _________________________________________________ Tiết 3: Sinh hoạt Kiểm điểm tuần 13 I. Mục tiêu: - HS tự kiểm điểm tình hình trong tuần về các mặt thi đua. Đánh giá xếp loại. Từ đó có phương hướng phấn đấu cho tuần 13. - Tiếp tục rèn nền nếp, nội quy của học sinh. - Giáo dục tinh thần đoàn kết, ý thức tự quản của HS. II. Nội dung: 1. Lớp trưởng điều hành, các tổ trưởng báo cáo tình hình của tổ: - Lớp trưởng ổn định tổ chức lớp. - Lớp trưởng nhận xét các mặt hoạt động trong tuần. 2. GV nhận xét chung về các mặt hoạt động. - Tuyên dương. - Phê bình. 3. Phương hướng tuần 13: + Phát huy vai trò của cán bộ lớp. + Tiếp tục thực hiện tốt nội quy. + Tiếp tục thi đua học tập tốt chào mừng các ngày lễ lớn trong tháng 12. ____________________________________________________________________ ____________________________________________________________________

File đính kèm:

  • docBai soan L4 tuan 13.doc
Giáo án liên quan