Biết cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11.
* HSG: Phân biệt được hai trường hợp nhân nhẩm số có hai chữ số với 11. Tìm được cách giải khác của bài toán 3
II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động dạy học Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên nêu: Bài tập: đặt tính và tính
27 x 11 = ?
- giáo viên chữa: - 1 học sinh làm bảng.
- Học sinh lớp làm bảng con
- Học sinh thực hiện tính nhân.
24 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 1065 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 Tuần 13 môn Toán: Giới thiệu nhân nhẩm số có hai chữ số với 11, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ố cặp thi hỏi đáp thành thạo, tự nhiên ,đúng ngữ điệu .
- HS G trả lời
- HS suy nghĩ và lần lượt đọc câu hỏi mình đã đặt .
- Lớp bình chọn bạn có câu hỏi hay.
- 2HS trả lời
* VN: Ôn bài, chuẩn bị bài sau.
Địa lí
Người dân ở đồng bằng Bắc bộ
I. Mục tiêu:
- Biết ĐBBB là nơi dân cư tập trung đông đúc nhất cả nước, người dân sống ở ĐBBB chủ yếu là người Kinh.
- Sử dụng tranh ảnh mô tả nhà ở , trang phục truyền thống của người dân ở ĐBBB:
+ Nhà thường được xây dựng chắc chắn, xung quanh có sân,vườn, ao,
+ Trang phục truyền thống của nam là quần trắng, áo dài the, đầu đội khăn xếp đen ; của nữ là váy đen, áo dài tứ thân bên trong mặc yếm đỏ, lưng thắt khăn lụa dài, đầu vấn tóc và chít khăn mổ quạ.
*HSG: Nêu được mối quan hệ giữa thiên nhiên và con người qua cách dựng nhà của người dân ĐBBB: để tránh gió, bão, nhà được dựng vững chắc.
II.Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ, giấy khổ to, bút. Tranh ảnh.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động dạy học
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
Nêu vị trí, tác dụng,đặc điểm của hệ thống đê ĐBBB?
Học sinh chỉ bản đồ và trả lời câu hỏi.
2. Bài mới
a) Người dân ở ĐBBB;
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc SGK và thảo luận về thông tin của người dân vùng ĐBBB.
Phân biệt người dân ở ĐBBB với người dân ở trung du
*Giáo viên chốt lại
Học sinh thảo luận nhóm đôi.
Đại diện một số nhóm trình bày.
HSG trình bày
- HS lắng nghe
b) Cách sống của người dân ở vùng ĐBBB
Giáo viên treo bảng phụ:
Học sinh đọc SGK
Đặc điểm làng xóm
Đặc điểm nhà ở
Thảo luận nhóm 4, viết vào giấy khổ to.
Làng có gì bao bọc
....
Nhà xây bằng gì
......
Học sinh trình bày.
Học sinh nhóm khác bổ sung.
Giáo viên treo một số tranh về xóm làng.
Cách sống ở đây có gì khác với vùng trung du
Học sinh quan sát.
- HSG nêu
Giáo viên chốt
d) Trang phục và lễ hội của người dân ĐBBB
Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh H2, H3, H4.
- Em có thể so sánh về cách trang phục lễ hội ở ĐBBB với ở Tây Nguyên
1 học sinh đọc SGK - lớp lắng nghe.
Học sinh quan sát tranh, thảo luận tìm ra câu trả lời
- HSG trả lời
d) Giới thiệu về lẽ hội ở ĐBBB
Học sinh làm việc nhóm 4.
Giáo viên phát giấy khổ to, bút. Yêu cầu học sinh các nhóm kể tên lễ hội ở ĐBBB mà em biết.
Viết vào giấy kết quả thảo luận:
Dán kết quả lên bảng lớp.
1 học sinh đại diện nhóm trình bày.
3. Củng cố - dặn dò:
Hãy kể tên một số lễ hội nổi tiếng ở ĐBBB mà em biết
Thứ sáu ngày 4 tháng 12 năm 2009
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:-
- Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng , diện tích.
- thựchiện được nhân với số có hai, ba chữ số.
- Biết vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính, tính nhanh
* HSG: Biết giải thích cách làm ở từng bài, giải bài toán bằng các cách khác nhau
II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ viết bài 1.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động dạy học
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
Em hãy kể tên các đơn vị đo khối lượng, diện tích, thời gian đã học theo thứ tự (từ lớn đến bé hoặc ngược lại)
Một số học sinh trả lời miệng, học sinh khác tham gia bổ sung.
2. Bài mới: Luyện tập chung.
Bài 1(Nhóm )
- HS làm việc theo nhóm
GV chia lớp thành 6 nhóm ( 2 bàn 1 nhóm )
- Các nhóm thực hiện, trao đổi kiểm tra lẫn nhau
*Chốt: Nêu cách viết các đơn vị đo khối lượng, diện tích
HSG trả lời
Bài 2 dòng1 (cả lớp)
Tính:
Học sinh đọc đầu bài, nêu yêu cầu của bài.
Giáo viên chữa bài.
Củng cố: nhân với số có 3 chữ số, thứ tự thực hiện các phép tính
Bài 3: (cá nhân)
Tính bằng cách thuận tiện nhất
Học sinh làm vào vở, thu chấm điểm
Yêu cầu giải thích cách làm
Học sinh giỏi
*Chốt: Nêu các tính chất của phép tính
- 3 học sinh trình bày
Bài 4, bài 5 ( làm thêm )
HSG:Làm việc cá nhân, đổi vở kiểm tra chéo
Chữa bài,nêu cách giải khác
- HSG trình bày
3. Củng cố, dặn dò.
Nêu tính cách tính nhân 1 số với 1 tổng, một hiệu
Tập làm văn
Ôn tập làm văn kể chuyện
I. Mục tiêu
- Nắm được về một số đặc điểm của văn KC. ( nội dung,, nhân vật, cốt truyện)..
- Kể được một câu chuyện theo đề tài cho trước. Trao đổi được với các bạn về nhân vật, tính cách nhân vật, ý nghĩa câu chuyện đó để trao đổi được với các bạn
* HS G kể được câu chuyện có bố cục rõ ràng, sinh động; biết mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng ghi tóm tắt một số kiến thức về văn kể chuyện .
III. Các hoạt động trên lớp :
1. Giới thiệu bài :
- GV nêu mục tiêu bài học : Ôn tập về văn kể chuyện .
2. Hướng dẫn ôn tập:
Bài 1:
- Giới thiệu đề bài SGK
a. Những đề đó thuộc thể loại văn
nào ?
b) Vì sao đề 2 là văn kể chuyện?
- Thế nào là văn kể chuyện?
* GV chốt KT về văn kể chuyện, treo bảng tổng kết về văn kể chuyện
Bài2,3: Y/C HS nói đề tài câu chuyện mình chọn kể .
- HS viết nhanh dàn ý câu chuyện
- HS kể chuyện
- Y/c HS đối thoại về nội dung câu chuyện
- GV cùng HS nhận xét góp ý.
3/. Củng cố, dặn dò:
- Thế nào là bài văn kể chuyện?
- 1 HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm, suy nghĩ, phát biểu.
- HS trả lời
- HS G trả lời
- HS nối tiếp nói đề tài câu chuyện mình chọn kể.
- HS viết dàn ý vào nháp.
- Từng cặp HS thực hành kể chuyện, trao đổi về nội dung câu chuyện
- HS thi KC trước lớp.
- HS đàm thoại về nội dung và ý nghĩa câu chuyện
- 2 HS nhắc lại nd của bài.
Khoa học
Nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm.
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước:
+ Xả rác, phân , nước thải bừa bãi,...
+ Sử dụng phân bón hoá học, thuốc trừ sâu .
+ Khói bụi và khí thải từ nhà máy, xe cộ,...
+ vỡ đường ống dẫn nước.
- Nêu đựoc tác hại của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm đối với sức khoẻ con người; lan truyền nhiều bệnh , 80% các bệnh là do sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm.
* HSG: liên hệ thực tế về nguồn nước và cách thực hiện bảo vệ nguồn nước.
II. Đồ dùng dạy học: Hình SGK
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là nước sạch?
- Thế nào là nước bị ô nhiễm?
2. Bài mới:
Hoạt động 1:Những nguyên nhân làm ô nhiễm nước
Hoạt động học
- 2 Học sinh trả lời
Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm.
yêu cầu học sinh các nhóm quan sát các hình minh hoạ 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 trang 54 SGK, trả lời theo 2 câu hỏi sau:
1. Hãy mô tả những gì em nhìn thấy trong hình vẽ.
2. Theo em, việc làm đó sẽ gây ra điều gì?
- Giáo viên theo dõi các câu trả lời của các nhóm để những, tổng hợp các ý kiến.
Tiến hành thảo luận nhóm
Đại diện các nhóm HSG lên trình bày, mỗi nhóm chỉ nói về 1 hình vẽ.
*Chốt: Giáo viên kết luận
Hoạt động 2 : Tìm hiểu thực tế
Học sinh lắng nghe
Các em về nhà đã tìm hiểu hiện trạng nước ở địa phương mình. Theo em những nguyên nhân nào dẫn đến nước ở nơi em ở bị ô nhiễm?
Suy nghĩ, tự do phát biểu, HSG trình bày trước lớp
Trước tình trạng nước ở địa phương như vậy. Theo em, mỗi người dân ở địa phương cần phải làm gì?
Hoạt động : Tác hại của nguồn nước bị ô nhiễm
Học sinh tự do phát biểu ý kiến của mình.
Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm
Học sinh tiến hành thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi.
- Nguồn nước bị ô nhiễm có tác hại gì đối với cuộc sống của con người, động vật, thực vật?
Hoạt động kết thúc: Trình bày nguyên nhân làm ô nhiễm nước.
Sau khi thảo luận, đại diện nhóm sẽ trình bày ý kiến thảo luận của nhóm trước lớp. Nhóm khác nhận xét bổ sung.
Tiếng Việt +
Luyện từ và câu: Ôn tập các từ ngữ về: ý chí - nghị lực
I. Mục tiêu:
Hệ thống hoá và hiểu sâu thêm những từ ngữ thuộc chủ đề có chí thì nên.
Luyện tập mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm trên
* HS G viết được đoạn văn có hình ảnh, dùng từ, diễn đạt sinh động.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động dạy học
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài
2. Luyện tập
Bài 1:
a) Tìm các từ chỉ ý chí nghị lực của con người
b) Nêu những hiện tượng trái ngược với ý chí - nghị lực.
Học sinh đọc yêu cầu đầu bài
Làm bài vào vở, cá nhân
Đọc bài làm
Cho học sinh đọc lại các từ đó và giải nghĩa từ : kiên tâm, ngã lòng
- Cho HS đặt câu với 1 từ tìm được
*GV chốt nghĩa của từ chỉ ý chí nghị lực của con người
Học sinh G đọc lại từ và giải nghĩa - nhận xét
HS trả lời nối tiếp
Bài 2: Xếp các từ ở bài 1 thành 2 loại danh từ, động từ.
- Chốt kết quả đúng
*GV củng cố về danh từ, động từ
Học sinh thảo luận và phân loại.
Các nhóm báo cáo kết quả.
Bài 3:
a) Viết 1 thành ngữ, tục ngữ nói về ý chí, nghị lực mà em biết
1 học sinh đọc yêu cầu của bài, học sinh cả lớp làm bài.
Trả lời cá nhân
b) Viết 1 đoạn văn nói về 1 người do có ý chí, nghị lực nên đã vượt qua nhiều thử thách và dạt được thành công, có mở đầu hoặc kết thúc bằng một thành ngữ hoặc tục ngữ.
- GV chữa bài
*Gv có thể nêu một số tấm gương của HS trong lớp, trong trường có ý chí nghị lực
b) học sinh viết vào vở - đổi chéo bài sửa bài cho nhau, 1 số bạn lên đọc - lớp nhận xét
3. Củng cố, dặn dò:
Nêu các từ ngữ thuộc chủ đề “Có chí thì nên”
Toán+
Luyện tập nhân với số có hai chữ số. Nhân nhẩm với 11
I. Mục tiêu:
- Củng cố cách nhân với số có hai chữ số, nhân nhẩm với 11 trường hợp tổng các chữ số lớn hơn 10
* HSG: Phát hiện những trường hợp đặt sai và biết cách tìm tích đúng, biết điền các chữ số thích hợp trong phép nhân
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy học
1. Luyện tập: GV đưa bảng phụ ghi lần lượt các bài tập
Bài 2 ( Đề 1LGT - Tuần 12 )
- Củng cố nhân với số có hai chữ số về cách đặt tính rồi tính
Bài 102 ( BTT 4 ): Tính nhẩm
- Nêu cách nhẩm
Bài 103 ( BTT 4 )
- Chữa bài, yêu cầu HS trình bày cách làm
Bài 3 ( Đề 2 LGT - Tuần 12 )
2. Củng cố, dặn dò
- Khi các tích riêng đặt thẳng cột như trong phép cộng thì phép nhân đó được nhân với bao nhiêu?
Hoạt động học
- HS làm việc cá nhân
- Chú ý các tích riêng
- HS tiếp nối nhau trình bày
- Đưa ra những trường hợp tổng các chữ số có hai chữ số
- Làm việc cả lớp
- HSG: Thay các chữ số thích hợp ở từng hàng nêu nhận xét
- HSG lên chữa bài: Bạn đã viết các tích riêng thẳng cột như trong phép cộng có nghĩa là bạn đã nhân với 4 + 4 = 8. Do đó thừa số thứ hai của phép nhân là:
2096 : 8 = 262
Tích đúng của phép nhân là:
262 x 44 = 11528
File đính kèm:
- Tuan 13 lop 4ca ngay CKTKN.doc