Giáo án lớp 4 tuần 13 môn Tập đọc - Tiết 25: Người tìm đường lên các vì sao (tiếp theo)

MỤC TIÊU:

 - Đọc đúng tên riêng n¬ước ngoài Xi-ôn-cốp-xki. Biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời dẫn chuyện.

 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công ¬ước mơ tìm đ¬ường lên các vì sao. (Trả lời được các CH SGK )

 

 

doc36 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 838 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 tuần 13 môn Tập đọc - Tiết 25: Người tìm đường lên các vì sao (tiếp theo), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t vở cho các bạn. - 2 em cùng bàn trao đổi chữa bài. - 3 - 5 em đọc. - Lớp lắng nghe, phát biểu. - Tự viết lại đoạn văn sai nhiều lỗi chính tả, sai câu, dùng từ chưa hay, chưa phải là mở bài gián tiếp Toán Tiết 64: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : - Thực hiện được nhân với số có hai chữ số, có ba chữ số . - Biết vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính. - Biết công thức tính (bằng chữ) và tính được diện tích hình chữ nhật II.ÑOÀ DUØNG DAÏY-HOÏC SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : HĐGV HĐHS A.Ổn định: B.Kiểm tra: - HS nêu lại cách nhân một số với một tổng, một số nhân với một hiệu.- C.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: GV nêu lại nội dung bài. 2.Hướng dẫn: Bài 1 :Tính - Gọi HS đọc đề - Yêu cầu cả lớp đặt tính và tính - Yêu cầu nhắc lại cách nhân với số có chữ số 0 ở tận cùng, có chữ số 0 ở giữa Bài 3: - Gọi HS đọc bài 3 - Yêu cầu HS đọc thầm từng biểu thức và nêu cách tính thuận tiện nhất Bài 5a: - Gọi 1 em lên bảng viết công thức tính S hình chữ nhật và đọc quy tắc - Yêu cầu tự làm vở rồi trình bày D.Củng cố, dặn dò: - GV nhấn mạnh kiến thức cần nắm qua tiết học. Chuẩn bị bài: Luyện tập chung. - GV nhận xét tiết học. - HS nêu lại cách nhân một số với một tổng, một số với một hiệu. - 1 em đọc.HS thực hiện trên bảng con.3 HS lên bảng giải. 345 x 200 = 69000 , 237 x 24 = 5688 403 x 346 = 139438 - HS làm vở, gọi 3 em thi làm bài nhanh trên bảng. 142 x 12+142 x 18=142x( 12 + 18) = 142 x 30 = 4260 49 x 365 – 39x365=365 x( 49 – 39) = 365 x 10 = 3650 18 x 4 x 25 = 18 x ( 4 x 25 ) =18x100 = 1800 HS phát biểu quy tắc tính diện tích hình chữ nhật - Nếu a = 12cm và b = 5cm thì: S = 12 x 5 = 60 ( cm2 ) - Nếu a = 15 cm và b = 10 cm thì: S = 15 x 10 = 150 ( cm2 ) Luyện từ và câu Tiết 26: CÂU HỎI VÀ DẤU CHẤM HỎI I. MỤC TIÊU: 1. Hiểu tác dụng của câu hỏi, nhận biết hai dấu hiệu chính để nhận biết chúng. 2. Xác định được câu hỏi trong 1 văn bản, bước đầu biết đặt câu hỏi để trao đổi nội dung, yêu cầu cho trước. - HS khá giỏi đặt được câu hỏi tự hỏi mình theo 2,3 nội dung khác nhau. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng phụ kẻ các cột : Câu hỏi - Của ai - Hỏi ai - Dấu hiệu theo ND bài tập 1. 2. 3/ I III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : HĐGV HĐHS A.Ổn định: B.Kiểm tra: - HS nhắc lại từ ngữ chủ điểm :Ý chí – Nghị lực. C. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Hằng ngày, khi nói và viết, các em thường dùng 4 loại câu : câu kể, câu hỏi, câu cảm, câu cầu khiến. Bài học hôm nay giúp các em tìm hiểu kĩ về câu hỏi. 2.Hướng dẫn: - Treo bảng phụ kẻ sẵn các cột Bài 1: - Gọi HS đọc BT1 - Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời - GV chép 2 câu hỏi vào bảng phụ. Bài 2. 3: - Gọi HS đọc yêu cầu - Gọi HS trả lời - GV ghi vào bảng. - Em hiểu thế nào là câu hỏi ? - Gọi HS đọc ghi nhớ. 3.Luyện tập Bài 1:Đọc 2 bài tập đọc và tìm câu hỏi trong bài, xem câu hỏi đó của ai? Để hỏi ai? Từ nghi vấn là từ nào? - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm vở bài tập. + Lưu ý : có khi trong 1 câu có cả cặp từ nghi vấn Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu - Mời 1 cặp HS làm mẫu, GV viết 1 câu lên bảng, 1 em hỏi và 1 em đáp trước lớp - Nhóm 2 em làm bài. - Gọi 1 số nhóm trình bày trước lớp *Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu đề - Gợi ý : tự hỏi về 1 bài học đã qua, 1 cuốn sách cần tìm ... - Nhận xét, tuyên dương D. Củng cố - dặn dò: - Gọi 1 em nhắc lại Ghi nhớ. - Về nhà làm hoàn thành VBT và chuẩn bị bài Luyện tập về câu hỏi. - Gv nhận xét tiết học. - 2 em đọc. - 1 em đọc. - Từng em đọc thầm :Người tìm đờng lên các vì sao. -Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được. -Cậu làm thế nào mà mua được nhiều sách và dụng cụ như thế? - 1 em đọc. - 1 số em trình bày. - 1 em đọc lại kết quả. - 1 em trả lời như mục ghi nhớ. - 2 em đọc. - 1 em đọc. - HS tự làm bài. VD: Bài thưa chuyện với mẹ. -Con vừa bảo gì?- Câu hỏi của mẹ Cương – Hỏi Cương – Từ nghi vấn là từ “ gì”. - 1 em đọc. - 2 em lên bảng. VD: Về nhà bà kể lại câu chuyên, khiến Cao Bá Quát vô cùng ân hận. -Về nhà bà cụ làm gì? -Bà kể lại chuyện gì? Vì sao Cao Bá Quát vô cùng ân hận? - Lớp nhận xét, bổ sung. - HS đọc đề - 2 em cùng bàn thảo luận làm bài. - 3 nhóm trình bày. - HS nhắc lại ghi nhớ. TUAÀN 13 Thứ sáu ngày 16 tháng 11 năm 2012 Tập làm văn Tiết 26: ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN I. MỤC TIÊU: Thông qua luyện tập, HS nắm được về một số đặc điểm của văn KC. ( nội dung,, nhân vật, cốt truyện).Kể được một câu chuyện theo đề tài cho trước nắm được nhân vật, tính cách nhân vật, ý nghĩa câu chuyện đó để trao đổi với bạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Bảng phụ ghi tóm tắt một số kiến thức về văn KC III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : HĐGV HĐHS A.Ổn định: B.Kiểm tra: - Em hiểu thế nào là KC ? - Có mấy cách mở bài và kết bài trong bài văn kể chuyện? Kể ra những cách mở bài và kết bài. C. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay là tiết học thứ 19 - tiết cuối cùng dạy văn KC ở lớp 4. Chúng ta hãy cùng nhau ôn lại kiến thức đã học. 2.Hướng dẫn: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp để TLCH - Gọi HS phát biểu + Đề 1 và đề 3 thuộc loại văn gì ? Vì sao em biết ? Bài 2-3 : - Gọi HS đọc yêu cầu - Gọi HS phát biểu về đề tài mình chọn a.Kể trong nhóm : - Yêu cầu HS kể chuyện và trao đổi về câu chuyện theo cặp - GV treo bảng phụ : -Văn kể chuyện là: -Nhân vật trong truyện là: -Cốt truyện là : b. Kể trước lớp : - Tổ chức cho HS thi kể - Khuyến khích HS lắng nghe và hỏi bạn theo các gợi ý ở BT3 D. Củng cố - dặn dò: - Gv nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị: Thế nào là văn miêu tả? - GV nhận xét tiết học. - 3 em lên bảng. - 1 em đọc. - 2 em cùng bàn trao đổi, thảo luận. – Đề 2 là thuộc loại văn Kể chuyện vì nó yêu cầu kể câu chuyện có nhân vật, cốt truyện, diễn biến, ý nghĩa... + Đề 1 thuộc loại văn viết thư. + Đề 3 thuộc loại văn miêu tả. - 2 em tiếp nối đọc. - 4 em phát biểu. - 2 em cùng bàn kể chuyện, trao đổi, sửa chữa cho nhau theo gợi ý ở bảng phụ. - Kể lại chuỗi sự việc có đầu có cuối, có liên quan đến 1 số nhân vật - Mỗi câu chuyện nói lên điều có ý nghĩa - Là người hay các con vật, cây cối, đồ vật... được nhân hóa - Hành động, lời nói, suy nghĩ... của nhân vật nói lên tính cách nhân vật + Đặc điểm ngoại hình tiêu biểu nói lên tính cách, thân phận nhân vật - có 3 phần : Mở đầu – Thân bài – Kết thúc. - có 2 kiểu mở bài (trực tiếp hay gián tiếp) và 2 kiểu KB (mở rộng hoặc không mở rộng) - HS đọc thầm. Toán Tiết 65: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU - Chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng, diện tích (cm2 dm2, m2) - Thực hiện được với nhân với số có hai hoặc ba chữ số. - Biết vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính nhanh. II.ÑOÀ DUØNG DAÏY-HOÏC SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : HĐGV HĐHS A.Ổn định: B.Kiểm tra: - Hs đọc lại bảng đơn vị đo độ dài. - Nhắc lại cách tính thuận tiện. C.Bài mới 1.Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của bài. 2. Hướng dẫn: Bài 1 :Viết số thích hợp vào chỗ chấm. - Gọi HS đọc yêu cầu - Gọi HS trả lời mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng, diện tích rồi sau đó nêu cách đổi VD : 1 yến = 10kg 7 yến = 7 x 10kg = 70kg và 70kg = 70 : 10 = 7 yến - Yêu cầu HS tự làm bài Bài 2: Tính (doøng 1) - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. 1 HS lên bảng giải. Bài 3: - Yêu cầu nhóm 2 em thảo luận - Gọi đại diện nhóm trình bày, GV ghi bảng. - Gọi HS nhận xét, GV kết luận. D. Củng cố dặn dò: - Gv nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị : Chia một tổng cho một số. - GV nhận xét tiết học. - 3 em nhắc lại. - HS nhận xét. - 1 em đọc.HS giải miệng. 1 yến = 10kg 1 tạ = 100kg 1 tấn = 1000kg 1 dm2 = 100cm2 1 m2 = 100dm2 - HS tự làm bài vào vở, 1 em lên bảng. - Lớp nhận xét. -2 em cùng bàn thảo luận làm vở. 2 x 39 x 5 = 2 x 5 x 39 = 10 x 39 = 390 302 x 16 + 302 x 4 = 302 x (16 + 4) = 302 x 20 = 6040 769 x 85 - 769 x 75 = 769 x (85 - 75) = 769 x 10 = 7690 Khoa học Tiết 26: NGUYÊN NHÂN LÀM NƯỚC BỊ Ô NHIỄM. I. MỤC TIÊU : - Nêu được một số nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước: + Xả rác, phân, nuớc thải bừa bãi. + Sử dụng phân bón hóa học, thuốc trừ sâu. + Khói bụi, khí thải từ các nhà máy, xe cộ... + Vỡ đường ống dẫn dầu.. - Nêu được tác hại của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm đối với sức khỏe con người: lan truyền nhiều bệnh, 80% các bệnh là do sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm. KN : -Kó naêng tìm kieám vaø xöû lí thoâng tin veà nguyeân nhaân laøm nöôùc bò oâ nhieãm. -Kó naêng trình baøy thoâng tin veà nguyeân nhaân laøm nöôùc bò oâ nhieãm. -Kó naêng bình luaän, ñaùnh giaù veà caùch haønh ñoäng gaây oâ nhieãm nöôùc. II.ÑOÀ DUØNG DAÏY-HOÏC Tranh SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : HĐGV HĐHS A.Ổn định: B.Kiểm tra: - Thế nào là nước bị ô nhiễm ? - Thế nào là nước sạch ? C. Bài mới: *Giôùi thieäu baøi HĐ1: Tìm hiểu một số nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm. - Yêu cầu HS quan sát các hình từ H1 đến H8 SGK, tập đặt câu hỏi và trả lời cho từng hình - Yêu cầu liên hệ đến nguyên nhân làm ô nhiễm nước ở địa phương. - Gọi 1 số HS trình bày - Nêu vài thông tin về nguyên nhân gây ô nhiễm nước ở địa phương (do bón phân, phun thuốc, đổ rác...) - Trước tình trạng nước ở địa phương như vậy. Theo em, mỗi người dân ở địa phương ta cần làm gì? HĐ2: Thảo luận về tác hại của sự ô nhiễm nước. - Điều gì sẽ xảy ra khi nguồn nước bị ô nhiễm ? - GV sử dụng mục: Bạn cần biết trang 55 để đưa ra kết luận. D. Củng cố, dặn dò: - Nêu nguyên nhân làm nguồn nước bị ô nhiễm ? - Tác hại của nguồn nước bị ô nhiễm ? - 2 em trả lời. - 2 em làm mẫu : Hình nào cho biết nước máy bị nhiễm bẩn ? Nguyên nhân gây nhiễm bẩn là gì ? - 2 em cùng bàn hỏi và trả lời nhau. H1: Ống nước bị vỡ. H2: Nước nhà máy chảy ra sông không qua xử lí. H3: Tàu chìm, dầu tràn ra mặt biển. H5: Đổ rác bừa bãi. H6: phun thuốc trừ sâu ô nhiễm nguồn nước. H7: Khói, khí thải nhà máy làm ô nhiễm nguồn nước mưa. - HS trả lời - Nước bị ô nhiễm là môi trường tốt để các loại sinh vật sinh sống, gây ra nhiều bệnh: Tả lị , thương hàn, tiêu chảy, viêm gan, đau mắt hột,...Vì vậy, chúng ta phải hạn chế những việc làm có thể làm cho nước bị ô nhiễm.

File đính kèm:

  • docTUAN 13.doc
Giáo án liên quan