I.Mục tiêu:
-Đọc đúng tên riêng nước ngoài (Xi-ôn-cốp-xki); biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời dẫn câu chuyện.
-Hiểu ND: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bỉt suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh min họa
III. Hoạt động trên lớp:
8 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 1011 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 Tuần 13 môn Tập đọc: Người tìm đường lên các vì sao (tiết 4), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
xâm lược lần thứ hai.
-Gv trình bày tóm tắt diễn biến cuộc kháng chiến trên lược đồ.
- Gv tổ chức TL
+ Quân Tống xâm lược nước ta vào năm nào?
+ Quân Tống tiến vào nước ta như thế nào?
+Kể lại trận chiến tại phòng tuyến Như Nguyệt?
+ Quân Tống có thực hiện được ý đồ xâm lược của chúng hay không ?
- GV nhận xét và kết luận .
Hoạt động 3: 8’Ýnghĩa của cuộc khởi nghĩa
- Gv tổ chức hs thảo luận nhóm đôi
+ Kết quả của cuộc kháng chiến?
+Nguyên nhân nào dẫn đến thắng lợi của cuộc kháng chiến?
- Gv nhận xét và kết luận.
4. Củng cố-Dặn dò: 3’
- GV hệ thống ND bài-Liên hệ HS lòng yêu nước, tự hào về dân tộc Việt Nam
- HD chuẩn bị bài sau
- Gv nhận xét tiết học
-Vì sao dưới thờiLýchùa được xây dựng nhiều?
-Kể ngôi chùa mà em biết?
-Nhắc tên bài
- Hs đọc SGK đoạn “Sau thất về”,TL nhóm, trình bày:
-Việc Lý Thường Kiệt cho quân sang đất Tống để phá tan âm mưu xâm lược nước ta của nhà Tống . Vì: Trước đó, lợi dụng việc vua Lý mới lên ngôi còn quá nhỏ, quân Tống đã chuẩn bị xâm lược; Lý Thường Kiệt cho quân đánh sang đất Tống, triệt phá nơi tập trung quân lương của giặc rồi kéo quân về nước.
- HS đọc/ sgk: Trở về nướctháo chạy
- Hs theo dõi.
- Hs TL căp đôi , trả lời:
+ Cuối năm 1076
+ Quân Tống cho 10 vạn bộ binh, 1 vạn ngựa, 20 vạn dân phu, dưới sự chỉ huy ..
+ Quân Tống tiến tới bờ phía bắc sông Như Nguyệt. Chúng tỏ ra lúng túng vì trước mặt là sông và bên kia là một chiến luỹ kiên cố
+ Chúng không còn hồn vía nào chống cự, vội vã vứt bỏ gươm giáo, tìm đường chạy
- TL trong nhóm, trả lời
+ thắng lợi
+ là do quân dân ta rất dũng cảm. Lý Thường Kiệt là một tướng tài.
- Đọc ND bài
Chính tả : (Nghe - viết) NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO (T13)
I. Mục tiêu:
-Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn văn.
-Làm đúng BT (2)a/b, hoăc BT (3) a/b, BTCT phương ngữ do GV soạn.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
III. Hoạt động trên lớp:
1. Ổn định: ( 1’ )
2. KTBC: ( 4’ )
- Nhận xét – ghi điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: ( 1’ )
b. Hướng dẫn viết chính tả: ( 20’ )
* Tìm hiểu đoạn văn:
- Đoạn văn viết về ai?
- Em biết gì về nhà bác học Xi-ô-côp-xki?
* Hướng dẫn viết chữ khó:
- Yêu cầu các HS tìm các từ khó, đễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết.
* Viết chính tả:
* Chấm, chữa bài:
- GV thu chấm một số bài – nhận xét
c. Hướng dẫn làm bài tập: ( 5’ )
Bài 2a: Bảng phụ
- Có hai tiếng đề bắt đầu bằng l:
- Có hai tiếng bắt đầu bằng n:
- Nhận xét và kết luận các từ đúng.
Bài 3a:
- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp và tìm từ.
- Gọi HS nhận xét và kết luận từ đúng.
4. Củng cố: ( 4’ )
- Dặn HS về nhà viết lại các tính từ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- 2HS viết bảng. châu báu, trâu bò, chân thành, trân trọng, ý chí, trí lực
- HS nhắc lại
- HS đọc đoạn viết
- HS nêu
- HS luyện viết trong nháp
- HS nghe – viết bài vào vở
- HS đổi vở soát bài
- HS lên bảng – lớp làm vào vở
- long lanh, lóng lánh, lung linh, lơ lửng,
- nóng nảy, nặng nề, non nớt, nõn nà, no nê,
- Trao đổi, thảo luận và tìm từ, ghi vào bảng: nản chí, lí tưởng, lạc lối
- Ghi nhớ
**********************************
Luyện từ và câu : MỞ RỘNG VỐN TỪ : Ý CHÍ – NGHỊ LỰC (T25)
I. Mục tiêu
-Biết thêm một số từ ngữ về ý chí, nghị lực của con người; bước đầu biết tìm từ (BT1), dặt câu (BT2), viết đoạn văn ngắn (BT3) có sử dụng các từ ngữ hướng vào chủ điểm đang học.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm
III. Hoạt động trên lớp:
1. Ổn định( 1’ )
2. KTBC: ( 4’ )- Tìm những từ ngữ miêu tả đặc điểm khác nhau của các tính từ sau: xanh, thấp, sướng.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài ( 1’ )
b. Hướng dẫn làm bài tập: ( 25’ )
Bài 1:
- GV theo dõi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
a. Các từ nói lên ý chí nghị lực của con người.
b. Các từ nói lên những thử thách đối với ý chí, nghị lực của con người.
Bài 2:
- Gọi HS đọc câu - đặt với từ:
- HS cả lớp nhận xét câu bạn đặt.
Bài 3:
- Đoạn văn yêu cầu viết về nội dung gì?
- Bằng cách nào em biết được người đó?
- Hãy đọc lại các câu tục ngữ, thành ngữ đã học hoặc đã viết có nội dung Có chí thì nên.
4. Củng cố : ( 4’ )
- Dặn HS về nhà hoàn thành bài
- HD chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- 3 HS lên bảng viết.
- HS nhắc lại
- 1 HS đọc - hoạt động nhóm, ghi vào bảng nhóm.
Đại diện nhóm trình bày, bổ sung các từ mà nhóm bạn chưa có.
- Quyết chí, quyết tâm , bền gan, bền chí, bền lòng, kiên nhẫn, kiên trì, kiên nghị, kiên tâm,
- Khó khăn, gian khó, gian khổ, gian nan, gian lao, gian truân, thử thách, thách thức, ghông gai,
- HS tự làm bài
+ Người thành đạt đều là người rất biết bền chí trong sự nghiệp của mình.
+ Mỗi lần vượt qua được gian khó là mỗi lần con người được trưởng thành.
- 1 HS nêu yêu cầu.
+ Viết về một người do có ý chí nghị lực vươn lên để vượt qua nhiều thử thách, đạt được thành công.
+ Đó là bác hàng xóm nhà em
+ Em biết khi xem ti vi, đọc trên báo Thiếu niên Tiền phong
- Có câu mài sắt có ngày nên kim.
+ Có chí thì nên.
+ Thất bại là mẹ thành công.
+ Chớ thấy sóng cả mà rã tay chèo
Theo dõi.
*****************************
Khoa học : NƯỚC BỊ Ô NHIỄM .
I. Mục đích, yêu cầu :
1. Hs biết đặc điểm của nước sạch và nước bị ô nhiễm. Hs biết giải thích tại sao nước sông, hồ thường đục và không sạch.
2. Rèn luyện hs kĩ năng phân biệt nước trong và nước đục bằng cách quan sát và thí nghiệm.
3. Giáo dục hs ý thức say mê tìm hiểu khoa học .
II. Chuẩn bị : - GV : Hình trang 52,53 / SGK.
- Hs : học bài cũ , dụng cụ thí nghiệm hình 1/52.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1. Ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ:5
- Nước cần cho sự sống như thế nào?
- Vai trò của nước trong sản xuất nông nghiệp và công nghiệp ?
- Gv nhận xét và ghi điểm.
3.Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:25 GV nêu yêu cầu .
3.2. Hoạt động1: Đặc điểm của nước trong tự nhiên.
- Gv tổ chức chia nhóm.
- Các nhóm trưởng báo cáo về chuẩn bị .
- Gv yêu cầu hs đọc .
- Gv yêu cầu hs quan sát để nhận biết nước ao hay nước mưa, làm thí nghiệm để rút ra kết luận hai loại nước này.
-Gv tổ chức các nhóm quan sátH2 và trả lời
+Bằng mắt thường em nhìn thấy những thực vật nào ở ao, hồ, sông, suối?
+Nếu dùng kính hiển vi em thấy gì?
-Tại sao nước ở ao, sông, hồ,.. thì đục hơn nước mưa, nước giếng, nước máy?
3.3 Hoạt động 2: Tiêu chuẩn đánh giá nước bị ô nhiễm và nước sạch .
-Gv tổ chức hs thảo luận theo nhóm đưa ra các tiêu chuẩn về nước sạch và nước ô nhiễm.
(Gv theo dõi và giúp đỡ)
- Gv nhận xét và kết luận.
4. Củng cố: 4
-Nội dung của bài học hôm nay là gì?
(Gv kết hợp giáo dục ý thức say mê học.)
- Gv nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:1
- Học bài và xem bài 24
- Nước chiếm phần lớn trọng lượng cơ thể
- Nghành công nghiệp cần nhiều nước để sản xuất ra các sản phẩm. Ngành trồng trọt..
- Hs nhận xét .
- Lắng nghe và nhắc lại đề
-Chia nhóm theo màu sắc: vàng, đỏ, xanh, tím
- Nhóm trưởng báo cáo về chuẩn bị đồ dùng thí nghiệm và quan sát: nước ao, nước mưa, chai, phễu, bông.
-Đọc mục quan sát và thực hành/52 SGK.
-Các nhóm quan sát và làm thí nghiệm để chứng minh : chai nước mưa, chai nước ao
+ Quan sát, đoán và dán nhãn.
+ Giải thích: nước mưa trong hơn vì chứa ít chất không tan; nước ao đục hơn vì chứa nhiều chất không tan.
+ Các nhóm tiến hành lọc hai chai nước, rồi quan sát miếng bông để kết luận trên là đúng
- Các nhóm quan sát hình 2 và trả lời :
+ Mắt thường ta có thể nhìn thấy: rong, rêu, tảo,
+ Các vi sinh vật trong nước ao, hồ, sông,..
- Nước sông, ao, hồ, thường bị lẫn nhiều đất, cát, phù sa, tảo,.nên chúng thường bị vẩn đục.Nước mưa, nước giếng, nước máy không bị lẫn đất, cát, bụi nên thường trong.
- Hs thảo luận nhóm và ghi và phiếu bài tập.
Tiêu chuẩn đánh giá
Nước bị ô nhiễm
Nước sạch
1. Màu
Có màu, vẩn đục
Trong suốt
2. Mùi
Có mùi hôi
Không mùi
3. Vị
Không vị
4. Vi sinh vật
Nhiều quá mức cho phép
Không hoặc ít không đủ gây hại
5. Các chất hoà tan.
Chứa các chất hoà tan có hại cho sức khoẻ
Các ch. khoáng có lợi với tỉ lệ thích hợp
+ Đại diện các nhóm trình bày thảo luận.
- Hs nhóm khác nhận xét.
- Tìm hiểu về nước sạch và nước bị ô nhiễm.
- Hs lắng nghe và ghi nhớ .
*******************************
Thứ ba ngày 12 tháng 11 năm 2013
Toán : NHÂN VỚI SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ (T62)
I.Mục tiêu:
-Biết cách nhân với số có 3 chữ số.
-Tính được giá trị của biểu thức
II.Đồ dùng dạy học :
III.Hoạt động trên lớp:
1.Ổn định: (1)
2.KTBC : ( 5)-GV chữa bài , nhận xét ghi điểm
3.Bài mới :
a) Giới thiệu bài – ghi bảng ( 1’ )
b ) Phép nhân 164 x 23: ( 9’)
* Hướng dẫn đặt tính và tính
-GV nêu vấn đề : Để tính 164 x123 , theo cách tính trên chúng ta phải thực hiện 3 phép nhân là 164 x100 , 164 x20 và 164 x 3 , sau đó thực hiện một phép cộng 3 số
-GV nêu cách đặt tính đúng
-GV hướng dẫn HS thực hiện phép nhân :
+Lần lượt nhân từng chữ số của 123 x164 theo thứ tự từ phải sang trái
492
328
164
20172
-Yêu cầu HS nêu lại từng bước nhân.
c) Luyện tập , thực hành ( 15’)
Bài 1: Đặt tính rồi tính
-GV chữa bài , có yêu cầu 3 HS lần lượt nêu cách tính của từng phép nhân.
Bài 2 (dành cho HS khá giỏi) -Treo bảng phụ.
-GV nhận xét – sửa sai
Bài 3 -Gọi HS đọc đề bài , y/ c HS tự làm.
-GV chấm chữa bài.
4.Củng cố, dặn dò : ( 4’)
-Gọi 2 HS nêu lại cách thực hiện tính nhân với số có 3 chữ số.
Làm bài tập còn lại và chuẩn bị bài sau.
-Nhận xét tiết học
- 3 HS: 43 x11: 86 x 11: 73 x 11.
HS nhắc lạị
- 2 HS thi đua tính nhanh.
-HS tính như sách giáo khoa.
-164 x 123 = 20 172
-1 HS lên bảng thực hiện
HS nêu
3 HS lên bảng
248 x 321; 1163 x 125; 3124 x 213
-HS làm bài vào vở.
HS làm bài: Diện tích của mảnh vườn là:
125 x 125 = 15 625 ( m2 )
Đáp số: 15 625 m2
HS nêu
*********************************
Kể chuyện : CỦNG CỐ VỀ KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC (T13)
I. Mục tiêu
-HS biết chọn và kể được câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về một người có nghị lực, có ý chí vươn lên trong cuộc sống.
-Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện.
II. Đồ dùng dạy học : - GV : Tranh . – HS: Học bài cũ.
III. Hoạt động dạy và học :
File đính kèm:
- tuan 13.doc