Giáo án Lớp 4 - Tuần 13 - Lương Thị Thúy Diễm - Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình

Mục tiêu :

-Đọc đúng tên riêng nước ngoài (Xi-ôn-cốp-xki) ; biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời dẫn câu chuyện.

- Hiểu ND: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao.

III/ Đồ dùng dạy học: Chân dung nhà bác học Xi-ôn-cốp-xki.

 

doc19 trang | Chia sẻ: vjt.coi9x | Lượt xem: 1100 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 13 - Lương Thị Thúy Diễm - Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i và từ để hỏi Vì sao ?, Như thế nào ? - Vài HS đọc ghi nhớ SGK - 1 HS đọc bài Thưa chuyện với mẹ, Hai bàn tay, hs tự làm bài vào VBT. + Con vừa bảo gì?,Ai xui con thế? +Câu hỏi của mẹ -để hỏi Cương +Từ nghi vấn: gì -Tương tự bài Hai bàn tay - 2 HS làm mẫu theo SGK -HS đọc đề - HS hội ý theo cặp đọc bài Văn hay chữ tốt . Đặt câu hỏi - 1 số cặp thi hỏi đáp - Lớp nhận xét - HS đặt câu hỏi để tự hỏi mình - HS nối tiếp nhau đọc câu mình đặt Trường tiểu học Nguyễn Ngọc Bình Ngày dạy: 16 / 11 / 2012 Giáo viên: Lương Thị Thúy Diễm Toán : LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : - Thực hiện được nhân với số có hai, ba chữ số. - Biết vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính. - Biết công thức tính (bằng chữ) và tính được diện tích hình chữ nhật. II. Hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1/ Bài cũ: Bài 2/73 2/ Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề a/ HĐ1: Bài 1/74 -Gọi 3 HS lên bảng,lớp làm bảng con -HS nhận xét - GV nhận xét. c/ HĐ3: Bài 3/74 - Để tính bằng cách thuận tiện, ở mỗi bài em vận dụng tính chất nào đã học? -Gọi 3 HS lên bảng,lớp làm VBT d/ HĐ4: Bài 5a/74 -HS đọc đề - GV hướng dẫn HS giải 3/ Củng cố - dặn dò : - Gọi HS nhắc lại tính chất nhân một số với một tổng;nhân một số với một hiệu. - Về nhà làm bài 2,4/74. - Bài sau : Luyện tập chung. - 3 HS lên bảng làm bài - HS đặt tính và tính vào bảng con a. 345 x 200 = 69000 b. 237 x 24 = 5688 c. 403 x 346 = 139438 - Vận dụng tính chất một số nhân với một tổng,hiệu a. 142 x 12 + 142 x 18 = 142 x ( 12 + 18) = 4260 - Các câu còn lại học sinh làm tương tự. -HS đọc - HS thảo luận nhóm đôi để tìm cách giải. -2 HS lên bảng giải +Diện tích hình chữ nhật là: 12 x 5 = 60(m2) + Diện tích hình chữ nhật là: 15 x 10 = 150 (m2) Trường tiểu học Nguyễn Ngọc Bình Ngày dạy: 13 / 11 / 2012 Giáo viên: Lương Thị Thúy Diễm Kể chuyện : ÔN BÀI VĂN KỂ CHUYỆN: BÀN CHÂN KỲ DIỆU I/ Mục tiêu : - HS kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Bàn chân kì diệu. - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tấm gương Nguyễn Ngọc Ký giàu nghị lực, có ý chí vươn lên trong học tập và rèn luyện. II/ Đồ dùng dạy học : -Tranh SGK/107 phóng to III/Hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Bài cũ: 2/ Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề a/ HĐ1: Hướng dẫn kể chuyện - GV cho HS kể theo nhóm - GV hỏi lại một số chi tiết : + Hai cánh tay của Ký có gì khác với mọi người? + Khi cô giáo đến nhà Ký đang làm gì? + Ký đã cố gắng như thế nào? + Ký đã đạt những thành công gì? + Nhờ đâu mà Ký đạt được những thành công đó? - HS nhận xét bạn trả lời -Cho học sinh thi kể b/ HĐ2: Tìm hiểu ý nghĩa truyện - Chuyện khuyên ta điều gì? - Em học được điều gì ở Nguyễn Ngọc Ký? 3/ Củng cố , dặn dò - Nêu một số gương học tập chung quanh em - HS lắng nghe – theo dõi tranh SGK/107 -HS trả lời - HS luyện kể chuyện theo nhóm 4 - 2 HS thi kể toàn câu chuyện - Lớp nhận xét - Đặt câu hỏi phát vấn - HS trả lời - Khuyên chúng ta hãy kiên trì, nhẫn nại vượt lên trong mọi khó khăn thì sẽ đạt được mong ước của mình - Tinh thần ham học - Nghị lực vươn lên trong cuộc sống - Tự tin không tự ti Trường tiểu học Nguyễn Ngọc Bình Ngày dạy: 17/11/2012 Giáo viên: Lương Thị Thúy Diễm Tập làm văn : ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN I/ Mục tiêu : - Nắm được một số đặc điểm đã học về văn kể chuyện (nội dung, nhân vật, cốt truyện) ; kể được một câu chuyện theo đề tài cho trước; nắm được nhân vật, tính cách của nhân vật và ý nghĩa câu chuyện đó để trao đổi với bạn. II/ Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ ghi tóm tắt một số kiến thức về văn kể chuyện . III.Các hoạt động dạy-học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Bài cũ - Kiểm tra việc viết lại bài văn , đoạn văn của một số HS chưa đạt yêu cầu ở tiết trước. 2/ Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề *Bài tập 1 Gọi học sinh đọc yêu cầu. - GV y/c HS trao đổi nhóm đôi để trả lời câu hỏi. * Bài tập 2, 3:Gọi HS đọc yêu cầu. - Kể trong nhóm - Yêu cầu học sinh kể chuyện và trao đổi về câu chuyện theo từng cặp. - Kể trước lớp. - Tổ chức cho học sinh thi kể . 3/ Củng cố, dặn dò - Dặn học sinh về nhà ghi lại các kiến thức cần nhớ về thể loại văn kể chuyện Bài sau:Thế nào là miêu tả? - 1 học sinh đọc yêu cầu. - HS thảo luận nhóm đôi, phát biểu - Đề 2 thuộc văn kể chuyện - Đề 1 thuộc loại văn viết thư - Đề 3 thuộc loại văn miêu tả. - Đề 2 thuộc loại văn kể chuyện vì khi làm đề văn này , các em phải chú ý đến nhân vật, cốt truyện, diễn biến, ý nghĩa...của truyện. Nhân vật trong truyện là tấm gương rèn luyện thân thể, nghị lực và quyết tâm của nhân vật đáng được ca ngợi và noi theo. - HS phát biểu về đề tài của mình chọn. - HS viết nhanh dàn ý câu chuyện - 2 HS cùng kể chuyện, trao đổi, sữa chữa cho nhau theo gợi ý ở bảng phụ. - 3 học sinh tham gia kể chuyện. Trường tiểu học Nguyễn Ngọc Bình Ngày dạy: 17/11/2012 Giáo viên: Lương Thị Thúy Diễm Toán : LUYỆN TẬP CHUNG I/Mục tiêu : - Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng, diện tích (cm2, dm2, m2). - Thực hiện được nhân với số có hai, ba chữ số. - Biết vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính, tính nhanh. II/ Đồ dùng dạy học : bảng phụ. III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Bài cũ: Bài 2a,b/74 2/ Bài mới: Giới thiệu bài- Ghi đề: Bài1/75 - Bài tập liên quan đến đổi đơn vị đo gì? -Gọi HS đọc bảng đơn vị đo khối lượng -Gọi HS lên bảng làm,lớp làm vở Bài2: - GV ghi dòng một bài tập 2 lên bảng. -Gọi 3 HS lên bảng Bài3: Tính bằng cách thuận tiện -Gọi 3 HS lên bảng Bài4(HSG): GV cho HS đọc đề. - Cho HS khá, giỏi làm bài. C. Củng cố , dặn dò : -Về nhà làm bài 5. -Bài sau: Chia một tổng cho một số - 2HS lên bảng làm bài - đơn vị đo khối lượng - HS đọc lại bảng đơn vị do khối lượng từ lớn đến bé và ngược lại. - HS làm bài 10 kg = 1 yến 50 kg = 5 yến 80 kg = 8 yến 300 kg = 3 tạ - Các câu còn lại hs làm tương tự. - Lớp làm vào bảng con a. 268 x 235 = 62980 b.475 x 205 = 97375 c. 45 x 12 + 8 = 540 + 8 = 548 - HS làm bài vào vở. a. 2 x 39 x 5 = 10 x 39 = 390 b. 302 x 16 + 302 x 4 = 302 x ( 16 + 4) = 302 x 20 = 6040 c. 769 x 85 – 769 x 75= 769 x (85-75) = 769 x 10 = 7690 - HS khá giỏi làm bài Trường tiểu học Nguyễn ngọc Bình Ngày dạy: 17/11/2012 Giáo viên: Lương Thị Thúy Diễm Luyện tiếng việt : LUYỆN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU TUẦN 11,12 I/ Mục tiêu: -Ôn lại cách nhận biết động từ,tính từ,đặt được câu có dùng động từ ,tính từ -Ôn lại các từ ngữ nói về Ý chí-Nghị lực II/Hoạt động dạy-học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/Bài tập Bài tập 1: Bài 2a/106 -Gọi HS đọc đề -HS thảo luận nhóm đôi trả lời Bài tập2.Tìm 2 tính từ và ghi lại. Đặt câu với tính từ vừa tìm. Bài tập3: Tìm những từ ngữ miêu tả mức độ khác nhau của các đặc điểm sau: Đỏ,cao,vui.Đặt một câu về từ đã tìm Bài tập 4: Bài 4/118 2/Củng cố-dặn dò: -Về xem lại các bài tập liên quan đến bài học hôm nay -Em chọn từ nào trong ngoặc đơn để diền vào chỗ trống. -Mới dạo nào những cây ngô còn lấm tấm như mạ non. Thế mà chỉ ít lâu sau, ngô đã thành cây rung rung trước gió và ánh nắng -2 HS lên bảng lớp tìm và làm vào vở Ví dụ: Từ chăm chỉ: Bạn lan học rất chăm chỉ -Từ: gầy gò: Trông bạn Hùng gầy gò quá -Đỏ: Đo đỏ,đỏ chót -Cao: Cao cao, cao vút.. -Vui: Vui vẻ,vui quá Đặt câu: -Mặt trời đỏ chót -Cánh diều bay cao vút -Tính tình bạn Lan rất vui vẻ -Mỗi câu tục ngữ sau khuyên người ta điều gì? +Lửa thử vàng , gian nan thử sức: Có qua rèn luyện, thử thách con người mới cứng rắn Trường tiểu học Nguyễn Ngọc Bình Ngày dạy: 17/11/2012 Giáo viên: Lương Thị Thúy Diễm SINH HOẠT LỚP I/Mục tiêu: -Tổng kết công tác tuần 13 - Đề ra công tác tuần 14 II/ Hoạy động: Nội dung sinh hoạt 1/ Tổng kết công tác trong tuần Các tổ trưởng nhận xét các hoạt động của tổ: Truy bài đầu giờ, xếp hàng ra vào lớp. Phát biểu xây dựng bài Lớp phó học tập nhận xét mặt học tập của các bạn trong lớp Lớp phó VTM nhận xét sinh hoạt đầu giờ . Lớp phó lao động nhận xét khâu vệ sinh lớp, chăm sóc cây xanh . Lớp trưởng nhận xét các mặt hoạt động . GVCN tuyên dương ưu điểm của tổ, cá nhân, nhắc nhở HS khắc phục những tồn tại 2/ Phương hướng tuần đến Nhắc HS kiểm tra việc soạn và làm bài đầu giờ nghiêm túc. Xếp hàng ra vào lớp ngay ngắn . Giữ vở sạch đẹp . Chăm sóc cây xanh . Đi học chuyên cần . Múa hát tập thể. Duy trì tốt nề nếp. Tham gia học tập sôi nổi. Tiếp tục tham gia dành nhiều điểm 10 Ý kiến của GVCN III.Tổng kết tiết sinh hoạt: Trò chơi: Tổ chức trò chơi tập thể Trường tiểu học Nguyễn Ngọc Bình Ngày dạy: 15/11/2012 Giáo viên: Lương Thị Thúy Diễm Bài 3 ĐI XE ĐẠP AN TOÀN I.Mục tiêu: 1. kiến thức: -HS biết xe đạp là phương tiện giao thông thô sơ, dễ đi, nhưng phải đảm bảo an toàn. -HS hiểu vì sao đối với trẻ em có điều kiện của bản thân và có chiếc xe đạp đúng quy định mới có thể được đi xe ra phố. -Biết những quy định của luật GTĐB đối với người đi xe đạp ở trên đường. 2.Kĩ năng: -Có thói quen đi sát lề đường và luôn quan sát khi đi trên đường, trước khi đi kiểm tra các bộ phận của xe. 3. Thái độ: - Có ý thức chỉ đi xe cỡ nhỏ của trẻ em, không đi trên đường phố đông xe cộ và chỉ đi xe đạp khi thật cần thiết. -Có ý thức thực hiện các quy định bảo đảm ATGT. II. Chuẩn bị: -Tranh trong SGK III. Hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy Hoạt động học của trò Hoạt động 1 :Bài cũ -Hãy nêu những điều kiện để đảm bảo đi xe đạp an toàn -GV nhận xét. Hoạt động 2: Những quy định để đảm bảo an toàn khi đi xe đap trên đường. -GV cho HS quan sát tranh trong SGK trang 12,13,14 và chỉ trong tranh những hành vi sai( phân tích nguy cơ tai nạn.) -GV nhận xét và cho HS kể những hành vi của người đi xe đạp ngoài đường mà em cho là không an toàn. -GV : Theo em, để đảm bảo an toàn người đi xe đạp phải đi như thế nào? Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò. -GV cùng HS hệ thống bài -GV dặn dò, nhận xét -1 HS trả lời -HS liên hệ thực tế trả lời -Đi bên tay phải,sát lề đường -Đi đúng hướng đường,làn đường dành cho xe thô sơ. -Khi chuyển hướng phải giơ tay xin đường.  -Đi đêm phải có đèn

File đính kèm:

  • docTUAN 13 LOP 4.doc
Giáo án liên quan