TOÁN
Giới thiệu nhân nhẩm số có hai chữ số với 11
I-Mục tiêu:
* Giúp HS
- Biết cách thực hiện nhân nhẩm số có hai chữ số với 11.
- Áp dụng nhân nhẩm số có hai chữ số 11 để giải các bài toán có liên quan.
II- Chuẩn bị:
-Thước thẳng có vạch chia xăng ti mét, e ke, com pa
III-Các hoạt động dạy- học :
173 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1247 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 tuần 13 đến 16, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đồ ĐBB,
Nêu được những dẫn chứng cho thấy:
+Hà Nội là đầu mối giao thông của cả nước.
+HN là thành phố đang ngày càng phát triển.
+HN là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá, y tế, khoa học hàng đầu nước ta.
Tìm hiểu thông tin về thủ độ Hà Nội của đất nươc qua tranh, ảnh, báo chí.
-Thêm yêu quý, tự hào về thủ đô hà nội, có ý thức giữ gìn vẻ đẹp của thủ đô.
II. Chuẩn bị:
Phiếu minh họa SGK.
Phiếu thảo luận nhóm. Anh minh hoạ cho Hđ 3.
III. Các hoạt động dạy - học :
ND
A-Kiểm tra bài cũ:
B -Bài mới.
*Giới thiệu bài
Hoạt động 1:
Vị trí của thủ đô Hà Nội – Đầu mối giao thông quan trọng :
HĐ 2: Hà Nội – thành phố đang phát triển.
Hoạt đông 3:
Hà Nội trung tâm chính trị , văn hoá , khoa học và kinh tế lớn nhất nước ta .
C- Củng cố –dăn dò :
Hoạt động Giáo viên
* Gọi 3HS lên bảng trả lời câu hỏi cuối bài 14.
-Nhận xét việc học bài ở nhà của HS.
* Nêu MĐ –YC tiết học
Ghi tên bài học.
+Thủ đô của nước ta có tên là gì ở đâu? Và thủ đô nước ta có đặc điểm gì? Chúng ta tìm hiểu bài.
* Treo bản đồ Việt Nam, lược đồ Hà Nội.
-Yêu cầu HS quan sát hình và trả lời câu hỏi.
+Hà Nội giáp danh với những tỉnh nào?
+Từ HN đi tới các tỉnh khác bằng phương tiện nào?
-Yêu cầu HS lên bảng chỉ vị trí Hà Nội. Trên bản đồ Việt Nam và lược đồ Hà Nội.
-Em đi đến Hà Nội bằng phương tiện nào?
Chốt: Thủ đô Hà Nội nằm ở trung tâm ĐBBB có …
* Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi.
+Hà Nội được chọn làm kinh đô từ năm nào?
+Lúc đó Hà Nội có tên là gì?
-Yêu cầu HS trả lời câu hỏi.
-Giảng thêm: Cho đến nay, vùng đất …
-Treo hình 3 và hình 4.
-Yêu cầu HS làm việc theo nhóm.
* GV treo các hình 5,6,7,8,và ảnh đã sưu tầm .
H: Qua tanh ảnh và hiểu biết em hãy tìm dẫn chứng cho biết Hà Nội là trung tâm chính trị , văn hoá , khoa học và kinh tế ?
- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả .
=>GV chốt ý :Chỉ vào hình ảnh nêu ví dụ .
Khen những nhóm làm việc hiệu quả .
* Nêu lại tên ND bài học ?
- Tổ chức thi kể chuyện , vẽ tranh, hát về Hà Nội .
- Nhận xét tuyên dương .
Hoạt đông Học sinh
* 3HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Nhận xét bổ sung.
* Nhắc lại tên bài học.
* Quan sát và trả lời câu hỏi.
-Hà Nội giáp danh với Bắc Giang, Thái Nguyên, …
-Từ HN đi tới các tỉnh khác bằng: đường ô tô, đường sắt, đường thuỷ, đường không, …
-1-2 HS lên chỉ.
-HS trả lời: Ô tô , máy bay , tàu hoả ,…
-Nghe.
* Đọc SGK và trả lời câu hỏi .
-HN được chọn làm kinh đô của nước ta từ năm 1010.
-Lúc đó Hà Nội có tên là Thăng Long.
-2HS trả lời – cả lớp theo dõi, bổ sung.
-Quan sát tranh.
-Các nhóm quan sát hình và thảo luận, xem các hình trên bảng và hoàn thành bảng.
* Quan sát , phân tích khai thác tranh .
- Thảo luận hoàn thành câu hỏi và ghi vào giấy . Mỗi nhóm 1 ý .
N1: Trung tâm chính trị
N2: Trung tâmvăn hoá
N3: Trung tâm khoa học
N4: Trung tâm kinh tế lớn .
-HS lắng nghe
* 2 HS nêu
- Thi đua giữa các nhóm .
- Về thực hiện .
Thứ sáu ngày 23 tháng 12 năm 2011
Toán
Chia cho số có ba chữ số
(Tiếp)
I. Mục tiêu :
-Giúp HS biết thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có ba chữ số.
- Nhớ cách và chia
II. Đồ dùng dạy – học:
Bảng phụ ghi BT 1
Phiếu bài tập .
III. Các hoạt động dạy – học:
ND
Hoạt động Giáo viên
Hoạt đông Học sinh
A-Kiểm tra bài cũ:
B -Bài mới.
*Giới thiệu bài
Hoạt động 1:
Hướng dẫn tìm hiểu
1.Trường hợp chia hết
2. Trường hợp chia có dư-
Hoạt động 2:
Thực hành
Bài 1:
Làm cá nhân
Bài 2:Làm vở
Bài 3:
(Giảm tải)
C- Củng cố, dặn dò
* Gọi 2 HS lên bảng thực hiện bài tập 1a, cả lớp thực hiện BT 1b
- Nhận xét, ghi điểm
GT: Chia cho số có 3 chữ số
* 14535 : 195 =?
-Đặt tính
-Tính từ trái sang phải
- Giúp HS ước lượng
+ 415: 195 =? Có thể lấy
400: 200 được 2
+253 : 195 =? Có thể lấy
300: 200 được 1
+585 : 195 =? Có thể lấy
600 : 200 được 2
* 80120 :245 =?
- HD HS thực hiện tương tự như trên
- Yêu cầu HS đọc lại kết quả chia
* Gọi HS nêu yêu cầu :Đặt tính, rồi tính
- Lưu ý HS kém HS
- HD HS cách ước lượng
=> Yêu cầu HS nêu cách thực hiện và nêu kết quả.
- Nhận xét , ghi điểm .
* Gọi HS nêu yêu cầu :Tìm x
H:- Muốn tìm thừa số, số chia ta làm như thế nào?
- YC HS làm vở .Phát phiếu khổ lớn cho 2 em làm .
- Nhận xét , ghi điểm .
* Hệ thống lại nội dung bài
- Nhận xét giờ học.
* 2HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm bài bảng con.
-Nhận xét bài của bạn
* HS thực hiện bài vào bảng con. Một HS thực hiện trên bảng lớp
41533 195
0253 213
0585
000
* HS thực hiện bảng con
- Một HS thực hiện trên lớp
80120 245
0662 327
1720
005
80120 : 245 = 327 ( dư 5)
* 2 HS nêu yêu cầu của bài
- Thực hiện bài vào bảng con. 2 em lên bảng làm .
62321 307 b/ 81350 187 00921 203 0655 43
000 940
5
………….
- Cả lớp cùng nhận xét .
- HS nêu lại từng quy tắc
- Làm bài vào vở. 2 em làm phiếu.
a/ X x 405 = 86265
X = 86265 : 405
X = 213
b/ 89658 : X =293
X = 86958 : 293
X =306
- Cả lớp nhận xét , chốt kết quả đúng .
* Nghe , nhớ hệ thống lại .
Khoa học
Không khí gồm những thành phần nào?
I. Mục tiêu :
Sau bài học, HS biết:
- Làm thí nghiệm xác định hai thành phần chính của không khí là khí ô xi duy trì sự cháy và khí ni – tơ không duy trì sự cháy.
- Làm thí nghiệm để chứng minh trong không khí còn có những thành phần khác.
- Rèn luyện tính cẩn thận khi làm thí nghiệm.
II. Đồ dùng học tập:
Hình SGK
Lọ thuỷ tinh, nến .
- 1 lọ nước vôi để trong .
III. Các hoạt động dạy – học:
ND
Hoạt động Giáo viên
Hoạt đông Học sinh
A-Kiểm tra bài cũ:
B -Bài mới.
*Giới thiệu bài
’Hoạt động 1: Xác định thành phần chính của không khí
MT: Xác định 2 thành phần chính của không khí ô xy duy trì sự cháy và Ni-tơ không duy trì sự cháy .
Hoạt động 2:
Tìm hiểu một số thành phần khác của không khí
MT:Làm thí nghiệm để chứng minh trong không khí còn có những thành phần khác
C- Củng có, dặn dò
* Không khí có những tính chất gì?
+ Nêu một số ví dụ về việc ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống?
- Nhận xét, ghi điểm
* Giới thiệu, ghi đề bài
*Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
- Chia nhóm yêu cầu nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị đồ dùng để làm các thí nghiệm
Bước 2: HD làm thí nghiệm
-Yêu cầu HS đọc mục thực hành SGK/66.
Phát phiếu HS ghi nhận xét TN.
- Yêu cầu HS làm TN theo sự hướng dẫn của GV.
- Gọi đại diện một số nhóm trình bày hiện tượng .
- Yêu cầu HS tiếp tục thảo luận:
+ Tại sao nến tắt nước lại dâng vào trong cốc ?
+ Phần không khí còn lại có duy trì sự cháy không ?Tại sao em biết ?
- Gọi đại diện nhóm trình bày .
- Nhận xét kết luận :( phần bạn cần biết ) SGK/66.
- Gọi một số em nhắc lại .
* GV lấy lọ nước vôi (đã chuẩn bi sẵn )
Yêu cầu HS Quan sát và nhận xét . H: Nước vôi còn trong như ban đầu nữa không ?
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm lí giải hiện tượng xáy ra qua thí nghiệm ?
- Gọi đại diện nhóm trình bày
H: Vậy tronh không khí ngoài khí ô-xy , và khí Ni-tơ còn chứa những thành phần nào khác ?
- Khi trời nắng nóng quan sát sàn nhà em thấy gì ?
- Em hãy kể thêm các thành phần khác có trong không khí ?
- Không khí có những thành phần nào ?
=.> Kết luận : Trong không khí ngoài 2 thành phần chính là khí ô-xy, Ni-tơ ,…
* Nêu ND yêu cầu tiết học ?
Gọi HS đọc mục bạn cần biết SGK?
* 2 HS lên bảng trả lời
-Lớp nhận xét
* Nhắc lại .
- Các nhóm trưởng báo cáo
* Phân nhóm 4.
- Các nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bị dụng cụ TN.
- Đọc , nắm cách làm .
- Nhận phiếu ..
- Thực hiện thí nghiệm và ghi nhận xét vào phiếu .
- 3 ,4 nhóm trình bày .
- Thảo luận theo nhóm 4 các câu hỏi .
- Đại diện nhóm trình bày kết quả .
-Cả lớp nhận xét bổ sung .
- Một số em nhắc lại .
* Quan sát và nêu : Nước vôi đã bị vẫn đục .
- Thảo luận nhóm 4 Về hiện tượng trên .
- Đại diện nhóm trình bày , giải thích : Trong không khí có chứa khí Các-bô- níc khi gặp nước vôi nó lơ lững trong nước làm nước vôi bị vẫn đục .
- Khí Các-bô-níc.
- Nước đọng trên nền nhà
- Quan sát hình SGK và nêu .
+ Bụi , khí độc,vi khuẩn
- HS nêu :không khí gồm khí ô-xy , kkhi Ni –tơ , khí Cac-bô-níc, hơi nước , bụi , …
- Nhắc lại .
* 2 Hs nêu
Tập làm văn
Luyện tập miêu tả đồ vật
I. Mục tiêu:
-Dựa vào dàn ý đã lập trong bài tập làm văn Tuần 15, Hs viết được một bài văn miêu tả đồ chơi mà em thích với đủ 3 phần : Mở bài - thân bài - kết bài .
- Rèn kĩ năng viết văn miêu tả , diễn đạt tốt .
II. Đồ dùng dạy học.
- Vở Tập làm văn
III. Các hoạt động dạy – học:
ND
Hoạt động Giáo viên
Hoạt đông Học sinh
A-Kiểm tra bài cũ:
B -Bài mới.
*Giới thiẹu bài
Hoạt động1: Hướng dẫn HS chuẩn bị viết bài
Hoạt động 2:
Viết bài
C- Củng cố –dặn dò :
* Gọi 2 em lên giới thiệu trò chơi hoặc lễ hội ở quê em
( Đã viết vở )
- Nhận xét ghi điểm .
* Nêu MĐ – YC tiết học
Ghi bảng
* Giúp HS nắm YC đề bài
- Gọi Hs nêu YC và 4 gợi ý .
-YC học sinh nêu lại dàn ý đã làm tuần trước
- Gọi 2 em khá –giỏi nêu dàn ý của mình.
*Hướng dẫn xây dựng kết cấu 3 phần của 1 bài .
-YC HS nêu cách mở bài của mình ( trực tiếp hay gián tiếp )?
- Viết từng đoạn thân bài ( mở đoạn , thân đoạn , kết đoạn )
- Chọn cách kết bài
+ Gọi HS nêu cách mỏ bài không mở rộng .
+ Gọi HS nêu cách mỏ bài mở rộng .
- Nhận xét tuyên dương .
* Ycầu HS viết bài vào vở
- Theo dõi tạo không khí yên tĩnh cho HS viết bài
+ HS viết hết thời gian GV thu vở về ghi điểm .
-Những em chưa xong về viếttiếp
* Nêu lại tên ND bài học ?
Gọi 1 , 2em nêu lại dàn ý bài văn miêu tả ?
- Dặn về tập làm thêm ở VBT
* 2 Hs lên thực hiện .
-Cả lớp theo dõi , nhận xét .
* 2 HS nhắc lại
* 2 em nêu
- 4 em nối tiếp 2 đọc 4 gợi ý SGK. Cả lớp theo dõi .
- 2 Hs nêu
1 em nêu . Cả lớp theo dõi .
- Một số em nêu cách mở bài của mình. Cả lớp nhận xét , nắm cách mở bài .
- Một em đọc phần mẫu . 1 em gỏi nói thân bài của mình .
- HS nêu .VD: Ôm chú gấu bông như ôm cục bông lớn vào lòng , em thấy rất dễ chịu .
- HS nêu. VD:Em luôn mơ ước có nhiều đồ chơi . Em mong muốn tất cả trẻ em trên thế giới đều có nhiều đồ chơi , vì chúng em rất buồn nếu cuộc sống thiếu đồ chơi .
* Viết bài vào vở
- Nộp vở
* 2 HS nêu.
- 2 ,3 em nêu lại dàn ý .
- Về thực hiện
File đính kèm:
- tuan13-16.doc