Giáo án Lớp 4 Tuần 13 - Đào Thị Biển- Trường Tiểu học Đoàn Xá

- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc trơn tên riêng nước ngoài Xi-ôn- cốp - xki.

Biết đọc bài với giọng trang trọng, cảm hứng ca ngợi, khâm phục.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi- ôn- cốp- xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao.

 

doc27 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1092 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 13 - Đào Thị Biển- Trường Tiểu học Đoàn Xá, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ột nghệ thuật quân sự đánh vào lòng người, kích thích được niềm tự hào của tướng sĩ, làm hoảng loạn tinh thần của giặc. Chiến thắng sông Cầu đã thể hiện đầy đủ sức mạnh của nhân dân ta. Hoạt động 2 Thảo luận nhóm - GV đặt vấn đề - Nguyên nhân nào dẫn đến thắng lợi của cuộc kháng chiến? - GV chốt ý đúng: Do quân dân ta rất dũng cảm. Lý Thường Kiệt là một tướng tài ( chủ động tấn công sang đất Tống ; lập phòng tuyến sông Như Nguyệt Hoạt động 3: Làm việc cả lớp - Kết quả của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược? - GV chốt lại nội dung bài đưa ra ghi nhớ - 2-3 HS trả lời câu hỏi - 2 HS nhắc lại - 2 HS trình bày . - HS dựa vào SGK thảo luận để trã lời . - (HS khá, giỏi) - HS báo cáo kết quả - Quân Tống chết đến quá nửa, số còn lại suy sụp tinh thần. Lý Thường Kiệt đã chủ động giảng hoà để mở đường cho giặc thoát thân. Quách Quỳ vội vàng chấp nhận và hạ lệnh cho tàn quân kéo về nước. - Vài HS nhắc lại. D . CủNG Cố - DặN Dò : - Kể tên những chiến thắng vang dội của Lý Thường Kiệt. - Chuẩn bị bài: Nhà Trần thành lập eeeeeôfffff Thứ sáu ngày 22 tháng 11 năm 2013 Tiết 1 Tập làm văn Tiết thứ 24: Ôn tập văn kể chuyện I. Mục đích yêu cầu: - Thông qua luyện tập,HS củng cố những hiểu biết về một số đặc điểm của văn kể chuyện. - Kể được một câu chuyện cho trước. Trao đổi được với các bạn về nhân vật, tính cách nhân vật, kiểu mở đầu và kết thúc câu chuyện. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: (2- 3) - Thế nào là kể chuyện? (Lân, Minh) - Trong câu chuyện thờng có mấy phần đó là những phần nào? (Chi, Thu) 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: (1-2’) ...Ghi tên bài. b. Hướng dẫn HS ôn tập.(30’) Bài 1/132. - Cho HS đọc yêu cầu. - Tại sao đề đó thuộc loại văn kể chuyện? Bài 2, 3/132. - Gọi HS đọc yêu cầu. - Em chọn đề tài nào? - HS nhận xét, cho điểm. - HS đọc yêu cầu . - HS làm việc cá nhân. - HS thảo luận nhóm đôi. - HS trình bày trước lớp. - Vì khi làm đề này, phải kể một câu chuyện có nhân vật, cốt truyện, diễn biến, ý nghĩa... - HS đọc yêu cầu. - HS nêu đề tài mình chọn. - HS viết nhanh ra nháp dàn ý câu chuyện. - Từng cặp HS trao đổi câu chuyện vừa kể. - HS thi kể trước lớp, HS khác nhận xét nội dung, cách diễn đạt của bạn. 3. Củng cố, dặn dò: (1-2’) - GV nhận xét tiết Rút kinh nghiệm eeeeeôfffff Tiết 2 Toán Tiết thứ 65: Luyện tập chung I. Mục tiêu :Giúp HS củng cố về - 1 số đơn vị đo khối lượng, diện tích , thời gian thường gặp và học ở lớp 4 - Phép nhân với số có 2, 3 chữ số và 1 số tính chất của phép nhân - Lập công thức tính SHV - Cả lớp: Bài 1, 2 dòng1, 3. H SKG: làm thêm Bài 2 dòng 2, 4, 5 II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3-5') - H làm bảng con: 105 x 425 Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành (25- 30') * Làm SGK: - Bài 1/ 75 - Kiến thức: C ủng cố cách chuuyển đổi dơn vị đo khối lượng và diện tích - Chốt: + Nêu cách làm? + Có mấy cách chuyển đổi đơn vị đo? + Hai đơn vị đo diện tích hơn kém nhau bao nhiêu lần? * Làm bảng con Bài 2/ 75 - Kiến thức: Củng cố cách nhân với số có ba chữ số b. Tại sao lại có 2 tích riêng? - Bài 4/75 - Kiến thức: Củng cố cách tính nhanh - Dựa vào kiến thức nào mà em làm được như vậy? * Làm vở : - Bài 3/ 75 - Kiến thức: C ủng cố giải toán, vận dụng tính chất của phép nhân - Muốn tìm 75 phút cả 2 vòi nước chảy được bao nhiêu ta làm thế nào? * Làm nháp - Bài 5/ 75 - Muốn tính SHV ta làm thế nào? * Dự kiến sai lầm - Lúng túng khi chuyển đổi - Câu lời giải còn chưa ngắn gọn, chính xác Hoạt động 4:Củng cố ( 3-5' ) - Hình thức : Bảng con - Kiến thức : Viết công thức tính diện tích hình vuông Rút kinh nghiệm eeeeeôfffff Tiêt 3 Địa lí Tiết thứ 13: Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ I. Mục tiêu: H biết - Người dân sống chủ yếu là người kinh, là nơi dân cư tập trung đông đúc nhất cả nước. - Dựa vào tranh ảnh để tìm KT về: + Đặc điểm nhà ở, cảnh làng quê, trang phục, lễ hội. + Sự thích ứng của con người với thiên nhiên qua cách xây dựng nhà ở... - Tôn trọng thành quả lao động và truyền thống văn hoá của dân tộc. II. Đồ dùng dạy học : - Tranh ảnh, nhà ở, cảnh làng quê, trang phục, lễ hội. III. Hoạt động dạy học: 1. HĐ 1: Kiểm tra. (2-3') - HS lên chỉ vị trí địa lý và nêu đặc điểm của đồng bằng Bắc Bộ? (Trang,Việt Anh} -> Giới thiệu bài: Hôm nay cô cùng các em tìm hiêu về người dân ở đồng bằng Bắc Bộ. 2. HĐ 2: Chủ nhân của đồng bằng (14-15') * Mục tiêu: HS biết được người Kinh là chủ yếu , sống tập trung, nơi dân cư đông đúc. - Thấy đặc điểm về nhà ở, làng xóm của người dân ở đồng bằng bắc Bộ xưa và nay * Cách tiến hành. - Đồng bằng Bắc Bộ là nơi đông hay thưa dân? - Người dân sống ở đồng bằng Bắc bộ chủ yếu là dân tộc nào? * Thảo luận nhóm : Bước1: Thảo luận nhóm đôi theo nôi dung: - Làng của người Kinh ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì? - Nêu các đặc điểm về nhà ở của người Kinh? Vì sao nhà ở có những đặc điểm đó? - Làng Việt cổ có đặc điểm gì? - Ngày nay, nhà ở và làng xóm của người dân đồng bằng Bắc Bộ có phát triển như thế nào? Bước 3 => G kết luận: (SGV/84) 3. HĐ 3: Trang phục và lễ hội (13-14') * Mục tiêu: - Biết trang phục truyền thống của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ. - Kể tên các lễ hội nổi tiếng, các hoạt động trong lễ hội. * Cách tiến hành Bước1: Chia lớp 4 nhóm, giao việc Bước 2: Thảo luận theo các nội dung Bước3: - Đại diện nhóm trình bày -> GV kết luận: Hội chùa Hương, Hội Lim, Hội Gióng... là những lễ hội nổi tiếng ở đồng bằng Bắc Bộ - HS đọc SGK mục 1 đông dân dân tộc Kinh -Hs thảo luận ghi vao bảng phụ - Đại diện các nhóm trình bày. Cả lớp nhận xét, bổ sung. HS đọc SGK - Quan sát tranh, ảnh, đọc SGK để: - Mô tả trang phục truyền thống của người Kinh ở đồng bằng Bắc bộ? - Người dân thườg tổ chức lễ hội vào thời gian nào? Nhằm mục đích gì? - Trong lễ hội có những hoạt động gì? Kể tên 1 số hoạt động trong lễ hội mà em biết? - Kể tên 1 số lễ hội nổi tiếng của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ? Cả lớp nhận xét, bổ sung. 4. HĐ 4: Củng cố tổng kết. (2-3') - HS đọc bài học SGK - Nhận xét tiết học - Dặn về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau. eeeeeôfffff Tiết 2 Khoa học Tiết thứ 26: Nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm. I. Mục tiêu: Sau bài học HS biết: - Tìm ra những nguyên nhân làm nước ở sông, hồ, kênh, rạch... bị ô nhiễm. - Sưu tầm thông tin về nguyên nhân gây ra tình trạng ô nhiễm nước ở địa phương. - Nêu tác hại của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm. - GDMT : cần làm các việc để bảo vệ môi trường nước đang bị ô nhiễm hiện nay. II. Đồ dùng dạy học : - Hình trang 54, 55/SGK. III. Hoạt động dạy học : HĐ 1: Kiểm tra: (3- 4’) - Nước như thế nào là nước bị ô nhiễm ? (Thỏi, Linh) -> Giới thiệu bài: Để tìm hiểu nguyên nhân nào gây ô nhiễm môi trường nước chúng ta cùng tìm hiểu qua bài hôm nay. HĐ 2: Tìm hiểu một số nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm. (12-13’) * Mục tiêu: - HS phân tích các nguyên nhân làm nước ở sông, hồ... bị ô nhiễm. - Sưu tầm thông tin về nguyên nhân gây ra tình trạng ô nhiễm nước ở địa phương. * Cách tiến hành. Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn. - Cho HS quan sát từ hình 1-> 8/ 54, 55 - Cho HS thảo luận nhóm đôi - GV giao việc: Thảo luận và đặt câu hỏi và trả lời cho từng hình. Bước 2: Làm việc theo nhóm. - Các nhóm thảo luận Bước 3: Trình bày và đánh giá. - Các nhóm trình bày một HS nêu câu hỏi một HS trả lời câu hỏi bạn vừa đặt. Mỗi nhóm chỉ nêu một tranh. - Yêu cầu H mở SGK/53 đối chiếu để đánh giá kết quả của nhóm. - GV nhận xét chung. => Kết luận: HS đọc mục bạn cần biết SGK/55 HĐ 3: Thảo luận về tác hại của sự ô nhiễm nước. (12-13’) * Mục tiêu: Nêu tác hại của việc sử dụng nguồn nứơc bị ô nhiễm đối với sức khoẻ của con người. * Cách tiến hành: - HS quan sát tranh SGK và những thông tin sưu tầm được để trả lời. - GDMT thảo luận câu hỏi: Điều gì sẽ xảy ra khi nguồn nước bị ô nhiễm? - HS trình bày. -> GV kết luận: Mục Bạn cần biết. HĐ 4: Củng cố, dặn dò (2- 4’) - Cho HS đọc lại mục Bạn cần biết eeeeeôfffff Tiết 7 Hoạt động tập thể Tiết thứ 13 : SƠ KếT LớP TUầN 13 - SINH HOạT ĐộI I. MụC TIÊU: - Rèn cho H kỹ năng giao tiếp với bạn bè và mọi người. HS tự nhận xét tuần 13. Rèn kĩ năng tự quản. Giáo dục tinh thần làm chủ tập thể. Rèn ý thức học tập. II.CÁC HOạT ĐộNG CHủ YếU: HOạT ĐộNG CủA THầY HOạT ĐộNG CủA TRò *Hoạt động 1: .Sơ kết lớp tuần 11: 1. Các tổ trưởng tổng kết tình hình tổ 2. Lớp tổng kết : - Học tập: ………………………………………… ……………………………………………………. …………………………………………………….. ……………………………………………………. Nề nếp:…………………………………………… ………………………………………….…………… …………………………………………………… …………………………………………………… Vệ sinh:………………………………………….. ………………………………………………………. Tuyên dương……………......................................... ……………………………………………………… 3. Công tác tuần tới: - Phát huy ưu điểm tuần qua. - Thực hiện thi đua giữa các tổ lập thành tích chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam. ……………………………………………………… ……………………………………………………. ……………………………………………………….. ……………… *2: Hoạt động2 Sinh hoạt theo chủ đề: Vệ sinh sức khoẻ - GV cho HS quan sát tranh. GV nêu vấn đề cho các nhóm thảo luận +Hãy cho biết nội dung của bức tranh? + Em có nhận xét gì về nội dung củaT? GV kết luận : GV cho HS quan sát tiếp các bức tranh có những nội dung khác nhau.và nhận xét về ý nghĩa của các bức tranh, +Người đó đã giúp đỡ em ntn? +Những ai (hoặc tổ chức, cơ quan) nào là đáng tin cậy? Vì sao? +Tìm kiếm sự hỗ trợ có ích lợi gì? - GV gọi đại diện nhóm trả lời. GV nhận xét kết luận 4- Hoạt động nối tiếp: Nhận xét giờ học Hoạt động cả lớp - Em hiểu thế nào là vệ sinh sức khoẻ ? Hãy cho biết lợi ích của việc giữ vệ sinh sức khoẻ - Các tổ trưởng báo cáo. - Đội cờ đỏ sơ kết thi đua. - Lắng nghe giáo viên nhận xét chung. - Lắng nghe và ghi vào vở báo bài. - Thực hiện. - HS thảo luận theo nhóm đôi. Đại diện nhóm nêu ,em khác nhận xét, bổ xung HS thảo luận theo nhóm sau đó đại diện nhóm trình bày lần lượt từng nhóm, nhóm khác bổ xung HS thực hiện. HS nêu, em khác nhận xét bổ xung

File đính kèm:

  • docGiao an cac mon lop 4tuan 1320132014chia 2 cotda cap nhat chuan KTKN.doc
Giáo án liên quan