Giáo án lớp 4 - Tuần 13

I. MỤC TIÊU:

- Rèn cho HS kỹ năng đọc chính xác, lưu loát bài đọc “ Người con của Tây Nguyên” ; biết phân biệt lời dẫn chuyện với với lời nhân vật; bước đầu biết thể hiện tình cảm , thái độ của nhân vật qua lời đối thoại.

- Nắm được cốt truyện và ý nghĩa của câu chuyện : Ca ngợi anh Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong cuộc kháng chiên chống Pháp.

II. PHƯƠNG PHÁP :

- Quan sát, hợp tác , chia sẻ

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh họa bài đọc.

- Bảng phụ hướng dẫn ngắt câu dài.

IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

 

doc21 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 997 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 13, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ùi giọng tình cảm tha thiết. Cảm nhận được niềm tự hào của tác giả đối với dòng sông quê hương. - Giúp HS hiểu ý nghĩa của bài thơ: thể hiện tình yêu quê hương tha thiết của tác giả đối với dòng sông quê hương. II. PHƯƠNG PHÁP : - Luyện tập, quan sát, hợp tác , chia sẻ III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa bài đọc - Bảng phụ chép sẵn bài thơ để hướng dẫn HTL IV .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CUẢ HS 20’ 10’ 5’ 1. Tổ chức cho HS luyện đọc: - Hướng dẫn HS đọc từng câu thơ -> rút từ cần luyện đọc: ,xuôi dòng, ăm ắp, bóng lồng trên sóng nước .. - Hướng dẫn HS đọc từng khổ thơ -> giải nghĩa các từ khó: Vàm Cỏ Đông, ăm ắp, -> Hướng dẫn HS ngắt nghỉ. -> Cho HS đọc từng khổ thơ trong nhóm. ä Tổng kết, nhận xét phần luyện đọc. 2. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài: - Câu 1: Tình cảm của tác giả đối với dòg sông được thể hiện qua những câu nào ở khổ thơ 1? - Câu 2: Sông Vàm Cỏ Đông có những nét gì đẹp? - Câu 3: Vì sao tác giả ví con sông quê mình như dòng sữa mẹ? -> Chốt câu trả lời đúng 3. Luyện học thuộc lòng bài thơ: - Tổ chức cho HS học thuộc lòng bài thơ ư Tổng kết tiết học - Cá nhân - Cá nhân - Nhóm 3 - Cá nhân, chia sẻ - Cá nhân, tổ, cả lớp - Trắc nghiệm & Rút kinh nghiệm: Tiến trình tốt. Các hoạt động phù hợp. HOẠT ĐỘNG 3: ANH VĂN HOẠT ĐỘNG 4: CHÍNH TẢ VÀM CỎ ĐÔNG I. MỤC TIÊU: - Rèn kỹ năng viết chính xác : trình bày sạch, đẹp mọt đoạn trong bài “Vàm Cỏ Đông”. - Biết phân biệt các tiếng có vần it/uyt; các tiếng có âm đầu r/d/gi ; htanh hỏi/ ngã. II. PHƯƠNG PHÁP: - Luyện tập, thực hành, thi đua III. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Bảng phụ, thẻ từ IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CUẢ HS 5’ 15’ 15’ 1. Hướng dẫn HS chuẩn bị: - Cho HS đọc đoạn thơ để nắm nội dung và cách trình bày bài thơ 7 chữ. - Cho HS luyện viết các từ khó: sông Hồng, tha thiết , mảng meây trời phe phẩy bóng lồng sóng nước, ăm ắp , trang trải 2.Viết chính tả: Chấm , chữa bài. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 2: Cho HS trao đổi chọn đúng các vần it/uyt / -> Sửa bài Bài 3: Cho HS thi đua 2 đội Sửa bài Luyện thêm:Ngắc ngứ, ngoặc kép, trung thành chúc tụng, mở cửa, đổ vỡ * Nhận xét tiết học - Quan sát , chia sẻ - Cá nhân, vở nháp - Nhóm 2 trao đổi, chia sẻ - Thi đua & Rút kinh nghiệm: Tiến trình tốt. Các hoạt động phù hợp. HOẠT ĐỘNG 5: TỰ NHIÊN XÃ HỘI MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG ( tt ) I. MỤC TIÊU: * Giúp HS biết: - Kể tên một số hoạt động ở trường ngoài hoạt động học tập trong giờ học. - Nêu ích lợi của các hoạt đợng trên. - Tham gia tích cực các hoạt động ở trường phù hợp với sức khỏe và khả năng của mình. II. PHƯƠNG PHÁP : - Quan sát, động não, hợp tác nhóm III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh TNXH- SGK 48,49 SGK - Bảng phụ , bảng nhóm, phiếu học tập IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 15’ 15’ 5’ 1. Tổ chức cho HS quan sát theo cặp để biết một số hoạt động ngoài giờ lên lớp và các chú ý khi tham gia hoạt động đó. -> Đưa câu hỏi cho các nhóm thảo luận ( bảng phụ) -> Chốt kiến thức hoạt động 1 2. HS giới thiệu các hoạt động ngoài giờ lên lớp của mình ( Phiếu học tập) -> Chốt và giới thiệu thêm các hoạt động nhà trường thường tổ chức cho HS ở các khối lớp trên mà HS chưa được tham gia. 3. GV nhận xét thái độ của HS khi tham gia các hoạt động ngoài giờ lên lớp. Khen ngợi và nhắc nhở HS. -> Chốt ý nghĩa của của hoạt động ngoài giờ lên lớp. * Tổng kết tiết học - Quan sát hình, nhóm đôi, - Nhóm 4, hợp tác - Cá nhân & Rút kinh nghiệm: Tiến trình tốt. Các hoạt động phù hợp. Thứ sáu ngày 30 tháng 11 năm 2007 HOẠT ĐỘNG 1 : TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Giúp HS tìm số chia chưa biết. - Củng cố về tên gọi và thành phần trong phép chia. II. PHƯƠNG PHÁP : - Khám phá, hợp tác , chia sẻ. III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - 6 bông hoa, bìa che - Bìa nhựa ghi tên gọi thành phần của các phép chia. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CUẢ HS 10’ 20’ 1. Hướng dẫn cách tìm số chia. - Ra bài toán rồi cho HS nêu lại bài toán và nêu phép tính. -> Cho HS gọi tên từng thành phần trong phép chia - Dùng bìa che số chia và đặt vấn đề : “ Muốn tìm số chia ta làm như thế nào? - Chốt cách tìm. 2. Thực hành Bài 1: Củng cố kiến thức vừa học. - Sửa bài -> Giúp đỡ nhóm HS yếu, hướng dẫn lại nếu còn sai. -> Hướng dẫn chung cách trình bày. Bài 2: Tiếp tục củng cố tìm số chia - Cho HS sửa bài Bài 3: _Hướng dẫn các nhóm trao dổi để tìm thương lớn nhất trong phép chia cho 7. -> Muốn có thương lớn nhất thì số chia phải bé nhất và phép chia phải thực hiện được. Dùng cách thử chọn : Số chia không thể bằng 0 vì phép chia 7 : 0 không thể thực hiện được,; Số chia bằng 1 thì 7:1 = 7. Vậy 7: 1 để được thương lớn nhất, 7: 7 để được thương bé nhất. * Tổng kết tiết học - Cá nhân, miệng - Nhóm 2, hợp tác - Cá nhân, vở luyện tập - Cá nhân, vở BT; thi đua - Cá nhân, thi đua - Nhóm 4, hợp tác & Rút kinh nghiệm: Tiến trình tốt. Các hoạt động phù hợp. HOẠT ĐỘNG 2 : TỰ NHIÊN XÃ HỘI KHÔNG CHƠI CÁC TRÒ NGUY HIỂM I. MỤC TIÊU: * Giúp HS biết: - Sử dụng thời gian giữa giờ và trong giờ ra chơi sao cho khỏe mạnh và an toàn. - Nhận biết những trò chơi dễ gây nguy hiểm cho bản thân và người khác khi ở trường. - Lựa chọn và chơi những trò chơi để phòng tránh nguy hiểm khi ở trường. II. PHƯƠNG PHÁP : - Quan sát, động não, hợp tác nhóm III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh TNXH- SGK 50, 51 - Bảng phụ , phiếu học tập IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CUẢ HS 15’ 20’ 1. Hướng dẫn HS quan sát hình SGK, thảo luận nhóm 2 ( bảng phụ ) - Cho các nhóm trình bày -> Nhận xét và chốt kiến thức trong hoạt động 1 2. Liên hệ thực tế: Giúp HS trao đổi kể ra những trò chơi mình thường chơi và nhận xét những trò nào là nguy hiểm, những trò chơi nào an toàn , khỏe mạnh. - Cho HS trình bày. - > Chốt kiến thức hoạt động 2. Nhắc nhở HS tránh những trò chơi nguy hiểm . * Tổng kết tiết học - Quan sát, hợp tác, chia sẻ - Nhóm 4, hợp tác & Rút kinh nghiệm: Tiến trình tốt. Các hoạt động phù hợp. HOẠT ĐỘNG 3 : TẬP LÀM VĂN VIẾT THƯ I. MỤC TIÊU : - Rèn kỹ năng viết: Biết viết một bức thư cho một bạn cùng lứa tuổi theo gợi ý trong SGK. Trình bày đúng theo thể thức một bức thư. - Biết dùng từ, đặt câu đúng, viết đúng chình tả. Biết bộc lộ tình cảm thân ái đối với người bạn mình viết thư. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Bảng phụ viết câu hỏi gợi ý III. PHƯƠNG PHÁP: - Phân tích, thực hành IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 15’ 15’ * Hướng dẫn HS tập viết thư cho bạn: 1. Hướng dẫn HS phân tích đề bài, gạch chân các ý chính: a. GV đưa bảng phụ viết sẵn các gợi ý b. Hướng dẫn HS nói về nội dung. à Cho HS bầu chọn bạn kể hay trong nhóm. Cho HS viết thư - Theo dõi và giúp đỡ HS - Chấm, chữa bài. Bình chọn các thư hay * Tổng kết tiết học - Động não, chia sẻ - 2 HS khá giỏi - Cá nhân – VBT & Rút kinh nghiệm: Tiến trình tốt. Các hoạt động phù hợp. HOẠT ĐỘNG 4 : THỂ DỤC ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG TRÒ CHƠI ĐUA NGỰA I. MỤC TIÊU: - Ôn bài thể dục đã học - Học trò chơi “ Đua ngựa” - Yêu cầu thực hiện động tác tương đốichính xác ; biết cách chơi và tham gia tương đối chủ động. II. PHƯƠNG PHÁP : - Luyện tập, thực hành III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Còi IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CUẢ HS 7’ 26’ 2’ 1. Phần mở đầu: - Phổ biến nội dung , yêu cầu tiết học 2. Phần cơ bản: - Cho cả lớp ôn lại bài thể dục phát triển chung ( 5’) - Cho HS chia từng tổ ôn các động tác đã học (9’) - Dạy trò chơi “ Đua ngựa” (9’) 3. Phần kết thúc: - Cho HS đứng vỗ tay và hát - Cùng HS hệ thống bài - Giao baì tập về nhà : Ôn ĐHĐN và RLKNVĐ - Nhận xét tiết học. - Khởi động - Chạy chậm theo 1 hàng dọc - Khởi động các khớp - Trò chơi “ Chẵn lẻ “ - Luyện tập – cả lớp - Luyện tập theo tổ - Chuyển đội hình vòng tròn & Rút kinh nghiệm: Tiến trình tốt. Các hoạt động phù hợp. HOẠT ĐỘNG 5 : THỦ CÔNG CẮT DÁN CHỮ H, U I. MỤC TIÊU : - Hs biết cách kẻ, cắt, dán chữ H, U - Kẻ, cắt, dán được chữ H, U đúng quy trình kỹ thuật. - HS thích cắt, dán chữ. II. CHUẨN BỊ : - Mẫu chữ H, U - Giấy màu , keo dán , bút chì, thước kẻ. III. PHƯƠNG PHÁP: - Quan sát, thực hành IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 3’ 10’ 20’ 1. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét để biết độ rộng và chiều cao của chữ , 2. Hướng dẫn cách làm: - Bước 1; Kẻ chữ H, U - Bước 2: Cắt chữ H,U - Bưởc 3: Dán chữ H, U 3. Tổ chức cho HS thực hành - Hướng dẫn HS * Nhận xét sản phẩm - Quan sát - Quan sát - Thực hành nhóm 4 & Rút kinh nghiệm: Tiến trình tốt. Các hoạt động phù hợp.

File đính kèm:

  • doc1000 (9).doc