I. Mục tiêu:
- Đọc đúng tên riêng nước ngoài ( Xi – ôn cốp – xki),; biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời người dẫn chuyện.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi – ôn cốp – xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao.
- KNS: Xác định giá trị, tự nhận thức bản thân, đặt mục tiêu, quản lí thời gian.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Tranh minh hoạ nội dung bài. Bảng phụ chép từ cần luyện đọc
III. Các hoạt động dạy- học:
36 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1250 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 13, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Vậy 345x200 = 69 000
+ 2 HS lần lượt nêu trước lớp
- HS nêu
- 3 HS lên bảng làm bài , mỗi em làm 1 cột cả lớp làm bài vào vở.
- HS nêu.
-1 HS đọc .
- HS nêu. S = a x a
Rút kinh nghiệm:
Tiếng việt Ôn tập
A. Mục tiêu bài học :
- Củng cố cho HS về thân bài, các kiểu mở bài và kết bài trong văn kể chuyện.
- HS viết được đoạn thân bài của câu chuyện “ Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi.
B- Đồ dùng dạy- học:
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. B phụ chép câu, đoạn cần LĐ
C- Các hoạt động dạy- học ;
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Kiểm tra bài cũ
Bài ôn tập.
GTB.
HD HS ôn tập.
Bài 1. Cho HS đọc yêu cầu.
- Cho 1 HS tự suy nghĩ và hoàn thành BT.
- Cho HS đọc bài.
- GV nhận xét.
Bài 2. Cho HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm việc cá nhân viết lại phần mở bài và kết bài của câu chuyện Nỗi dằn vặt của An - đờ - rây- ca.
- GV nhận xét.
Bài 3. Cho HS đọc yêu cầu: Viết lại một đoạn thân bài của câu chuyện “ Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi bằng lời của chủ tàu người Pháp hoặc người Hoa.
- Cho HS làm bài cá nhân.
- YC một số HS đọc bài của mình.
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Củng cố, dặn dò.
- HS đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài.
- HS đọc bài của mình ( 4 em đọc).
- HS đọc.
- HS làm bài theo yêu cầu.
- Lần lượt HS đọc bài của mình.
- HS đọc.
- HS làm bài
- Một số HS đọc bài, cả lớp nhận xét.
Thứ sáu ngày 23 tháng 11 năm 2012
Tập làm văn
Tiết:26 Ôn tập văn kể chuyện
I. Mục tiêu:
- Nắm được một số đặc điểm đã học về văn kể chuyện ( nội dung, nhân vật, cốt truyện.
- Kể được 1 câu chuyện theo đề tài cho trước. Nắm được nhân vật, tính cách nhân vật, ý nghĩa câu chuyện đó để trao đổi với bạn
II. Đồ dùng dạy- học:
- Bảng phụ ghi tóm tắt kiến thức về văn KC
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b . Hướng dẫn ôn tập
Bài tập 1
- Gọi HS đọc dề bài:
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng:
a) Đề 2 là văn kể chuyện, đề 1 là văn viết thư, đề 3 là văn miêu tả.
b) Vì khi làm đề 2 phải kể 1 câu chuyện có nhân vật, cốt chuyên, ý nghĩa, diễn biến
Bài tập 2, 3
- Hs nêu yêu cầu
- Nêu đề tài câu chuyện chọn kể
- Thi kể chuyện GV nêu các câu hỏi:
- Nhân vật trong chuyện là ai?
- Tính cách nhân vật ra sao? ý nghĩa ntn?
- GV treo bảng phụ, gọi học sinh đọc tóm tắt đã ghi:+ Văn kể chuyện
- Kể lại 1 chuỗi sự việc có đầu có cuối, liên quan đến 1 hay 1 số nhân vật. Mỗi câu chuyện nói lên 1 điều có ý nghĩa.
+ Nhân vật
- Là người hay con vật, đồ vật nhân hoá có tính cách thể hiện qua hành động, lời nói
- Những đặc điểm ngoại hình góp phần nói lên tính cách.
+ Cốt truyện
- Thường có 3 phần: mở đầu,diễn biến,kết thúc. Có 2 kiểu mở bài, 2 kiểu kết thúc.
4.Củng cố, dặn dò.
- 1 em đọc yêu cầu của bài, lớp đọc thầm, suy nghĩ làm bài,nhiều em nêu ý kiến.
- HS làm bài đúng vào vở
- HS đọc yêu cầu
- HS chọn đề tài, viết dàn ý, trao đổi cặp
- Thi kể trước lớp + TLCH
- Nói rõ tên nhân vật
- Nêu tính cách nhân vật, ý nghĩa chuyện.
- Nhiều em đọc, lớp đọc thầm.
(Nếu còn giờ, cho học sinh ghi tóm tắt vào vở để ôn thêm ở nhà).
Rút kinh nghiệm:
Lịch sử
Tiết:13 Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai
( 1075 – 1077)
I. Mục tiêu: Học xong bài này HS biết:
- Biết những nét chính về trận chiến tại phòng tuyến sông Như Nguyệt ( có thể sử dụng lược đồ trận chiến tại phòng tuyến sông Như Nguyệt và bài thơ tương truyền của Lý Thường Kiệt:
+ Lý Thường Kiệt chủ động xây dựng phòng tuyến trên bờ nam sông Như Nguyệt.
+ Quân địch do Quách Quỳ chỉ huy quân ta bất ngờ đánh thắng vào doanh trại giặc.
+ Quân địch không chống cự nổi, tìm đường tháo chạy.
- Vài nét về Lý Thường Kiệt: người chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai thắng lợi.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu học tập của HS
- Lược đồ cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: Kể tên một số chùa xây dựng thời Lý mà em biết
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn:
+ HĐ1: Làm việc cả lớp
- Cho HS đọc SGK và thảo luận
- Lý Thường Kiệt cho quân đánh sang đất Tống để làm gì ?
- Nhận xét và bổ sung
Kết luận: Lý Thường Kiệt cho quân sang đất Tống để triệt phá nơi tập trung quân lương của giặc. Nhằm phá âm mưu xâm lược nước ta của nhà Tống.
+ HĐ2: Thảo luận nhóm
- GV treo lược đồ và trình bày tóm tắt diễn biến cuộc kháng chiến.
- Cho HS thảo luận về diễn biến của trận đánh.
Nhận xét kết luận.
+ HĐ3: Thảo luận nhóm
- Nguyên nhân nào dẫn đến thắng lợi của cuộc kháng chiến
- Gọi HS báo cáo kết quả thảo luận
- GV nhận xét và bổ sung
HĐ 4: Làm việc cả lớp
- Cho HS đọc SGK
- Gọi HS trình bày kết quả của cuộc kháng chiến.
- GV nhận xét và kết luận: Sau hơn 3 tháng ở đất ta, quân Tống bị chết quá nửa, còn lại tinh thần suy sụp. Chúng vội vàng hạ lệnh cho tàn quân rút về nước.
- Gọi HS đọc ghi nhớ
3. Củng cố - Dặn dò.
- Hai HS trả lời
- Nhận xét và bổ sung
- HS mở SGK
- HS trả lời
- Nhận xét và bổ sung.
- Lắng nghe
- HS thảo luận
- Đại diện nhóm lên chỉ lược đồ và trình bày diễn biến.
- Các nhóm khác nhận xét.
- HS thảo luận
- Đại diện nhóm lên chỉ lược đồ và trình bày diễn biến.
- Nhận xét và bổ sung.
- HS đọc SGK
- Vài em nêu kết quả
2 – 3 em đọc.
Rút kinh nghiệm:
Toán
Tiết:65 Luyện tập chung
I. Mục tiêu: Giúp học sinh
- Chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng , diện tích đã học.( cm², dm², m² )
- Thực hiện tính nhân với số có hai , ba chữ số .
- Vận dụng các tính chất của phép nhân trong thực hiện tính và tính nhanh.
- Làm bài tập 1, 2 dòng 1, 3; các bài tập còn lại HS khá, giỏi làm.
II. Đồ dùng dạy học :
- Đề bài tập 1 viết sẵn lên bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ:
- Muốn tính diện tích hình chữ nhật em làm sao?
- Cả lớp tính vào bảng diện tích hình chữ nhật, với a = 15m, b = 80m
- GV chữa bài nhận xét .
3.Bài mới :
a) Giới thiệu bài:
b ) Hướng dẫn luyện tập:
* Bài 1: SGK/75 : Hoạt động cá nhân.
- Gọi HS đọc đề.
- GV yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- Nêu cách đổi đơn vị đo khối lượng từ yến ra kg và tạ ra kg ? từ tấn ra kg và tấn ra tạ ?
- Nêu cách đổi đơn vị diện tích từ dm2 , cm2 và mm2 ra dm2
Nhận xét, kết luận:
* Bài 2: SGK/75 : Hoạt động cá nhân.
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- Phát phiếu cho 2 HS làm
- Gọi HS nêu cách thực hiện phép nhân :
475 x 205
- GV chữa bài và nhận xét.
268 x 235 = 62980; 475 x 205 = 97375
45 x 12 + 8 = 540 + 8 = 548
* Bài 3: SGK/75 : Hoạt động cá nhân.
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- GV gợi ý : Áp dụng các tính chất đã học của phép nhân chúng ta có thể tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện
- Hỏi : Ở bài tập a, b, c em áp dụng tính chất gì để giải
- GV nhận xét
4.Củng cố - Dặn dò.
- 1 HS nêu quy tắc và công thức.
- Cả lớp làm vào bảng con, 1 HS lên bảng làm.
- 1 HS đọc.
- 3 HS làm bài vào phiếu, HS dưới lớp làm bài vào vở.
- HS nêu.
- 1 HS nêu.
- HS làm bài vào vở, 2 HS làm bài vào phiếu
- 1 HS nêu, bạn nhận xét.
- HS nêu.
- 3 HS làm bài vào phiếu., HS cả lớp làm bài vào vở.
- 3 HS lần lượt nêu : + Bài a vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp.
+ Bài b: vận dụng tính chất một số nhân với một tổng
+ Bài c: vận dụng một số nhân với một hiệu.
Rút kinh nghiệm:
Toán: Ôn tập
A- Mục tiêu bài học :
- Củng cố cho HS về nhân với số có ba chữ số, tính bằng cách thuận tiện, đổi đơn vị đo khối lượng và thời gian.
- Rèn kĩ năng giải toán có lời văn.
- Rèn luyện cho HS kĩ năng tính chính xác, thái độ học tập đúng đắn .
B. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
C. Các hoạt động dạy học:
I. Kiểm tra bài cũ :
II .Bài mới:
1.Giới thiệu bài :
2.Dạy bài mới :
Bài 1: GV yêu cầu.
- Cho HS tự làm bài.
- GV chữa bài - nhận xét
Bài 2. Tính bằng cách thuận tiện nhất.
- Cho HS làm việc theo nhóm.
- GV nhận xét, chốt lại KQ đúng.
Bài 3. Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
- Cho HS tự làm bài.
- GV nhận xét chung.
Bài 4. Cho HS đọc bài toán.
- GV thu bài chấm nhận xét.
Đáp số: 7909 sản phẩm.
3. Củng cố, dặn dò.
- 2 HS đọc đề .
- HS nêu .
- 2 Học sinh lên bảng chữa làm bài
- Lớp nhận xét.
- HS đọc yêu cầu.
- HS hình thành nhóm, làm việc.
- Các nhóm trình bày bài làm, cả lớp nhận xét.
- HS đọc yêu cầu.
- HS cả lớp làm bài vào vở, 2 HS làm bảng nhóm: 1 em làm cột a, một em làm cột b.
- 2 HS làm bài bảng nhóm dán bài lên bảng, lớp nhận xét.
- Làm bài vào vở.
- HS đọc bài toán.
- HS tự làm bài, một HS lên bảng chữa bài.
Rèn viết
Bài: Một người chính trực
I. Mục đích, yêu cầu:
- Luyện nghe, viết đúng bài chính tả Một người chính trực không mắc lỗi, trình bày đúng đoạn văn.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Vở luyện viết.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
3. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn nghe viết
- Gọi 1 HS đọc bài
1. Giới thiệu bài: nêu nội dung chính bài viết chiều trên quê hương.
2. Hướng dẫn học sinh nghe viết
- GV đọc bài.
- GV đọc các từ khó
- Yêu cầu học sinh nêu cách trình bày bài - GV đọc chính tả.
- GV đọc soát lỗi
- Chấm bài, nhận xét
4. Củng cố, dặn dò
- Hệ thống bài và nhận xét giờ học
- 1-2 em đọc lại.
- Theo dõi SGK
- Luyện viết từ khó vào nháp
- HS nêu
- HS viết bài
- Đổi vở soát lỗi
- Nghe nhận xét, chữa bài.
Sinh hoạt lớp
1) Đánh giá các hoạt động tuần qua:
a) Hạnh kiểm:
- Vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
- Các em tương đối ngoan.
- Tình trạng ăn quà vặt không còn xảy ra.
- Đi học đều và đúng giờ.
b) Học tập:
- Đa số các em có ý thức học tập tốt, chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
- Bên cạnh đó vẫn còn một số em còn lười học, không học bài, chuẩn bị bài trước khi đến lớp: Thành, Trân,
c) Các hoạt động khác:
- Tham gia xây dựng trường, lớp Xanh, sạch, đẹp.
- Tham gia diễn văn nghệ chào mừng ngày NGVN.
2) Kế hoạch tuần 14:
- Duy trì tốt nề nếp qui định của trường, lớp.
- Đi học chuyên cần.
- Không ăn quà vặt.
- Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
- Luyện viết cho HS thi VS – CĐ cấp trường.
File đính kèm:
- giao an 4(5).doc