Giáo án lớp 4 tuần 12 - Trường Tiểu học Võ Thị Sáu

Đạo đức :(Tiết12)

Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ (t1)

I Mục tiêu: Giúp HS :

 - Hiểu công lao sinh thành, dạy dỗ của ông bà, cha mẹ, bổn phận của con cháu đối với ông bà, cha mẹ .

 - Biết thực hiện những hành vi, những việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ trong cuộc sống.

 - Kính yêu ông bà, cha mẹ.

 

doc16 trang | Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 875 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 tuần 12 - Trường Tiểu học Võ Thị Sáu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sinh: - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài, đọc chính xác không ngắc ngứ, các tên riêng nước ngoài: Vê-rô-ki-ô. + Biết cách đọc diễn cảm bài văn, giọng kể từ tốn, nhẹ nhàng, lời thầy giáo đọc với giọng khuyên bảo ân cần. + Hiểu ý nghĩa truyện: Nhờ khổ công rèn luyện, Lê-ô-nác-đô ĐaVin-xi đã trở thành một hoạ sĩ thiên tài. II. Các hoạt động trên lớp : 1. Kiểm tra bài cũ: (4’) - Đọc truyện” Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi . GV nhận xét ghi điểm. 2. Dạy – học bài mới: (34’) 1..GV giới thiệu (1’) a..HD luyện đọc và tìm hiểu bài (30’) *. Luyện đọc(10’) + Gv y/c HS đọc bài và chia đoạn + Đoạn 1 : Vẽ được như ý. + Đoạn 2 : Phần còn lại. + HD HS đọc phát âm đúng. + GV đọc diễn cảm toàn bài. b.Tìm hiểu bài: (12’) - Vì sao trong những ngày học vẽ, cậu bé Lê-ô-nác -đô cảm thấy chán ngán? - Thầy Vê-rô-ki-ô cho học trò vẽ thế để làm gì ? - Lê-ô-nác đô đa Vin -xi thành đạt ntn ? - Theo em, những nguyên nhân nào khiến Lê-ô-nác-đô trở thành hoạ sĩ nổi tiếng ? - Trong những nguyên nhân trên nguyên nhân nào là quan trọng nhất. -Y/C HS nêu nội dung bài. *. HD đọc diễn cảm. :(8'). - GVHD HS đọc diễn cảm. - Y/c HS luyện đọc diễn cảm đoạn " Thầy Vê-rô... như ý".- GV nhận xét ghi điểm 3. Củng cố, dặn dò: (3’) - GV nhận xét tiết học. - Dặn Hs chuẩn bị bài sau * 2 HS đọc nối tiếp 2 đoạn TLCH 1,2 + HS khác nhận xét. * 1 HS đọc cả bài. HS chia đoạn +HS đọc nối tiếp đoạn ( 2 lượt) lượt 1 kết hợp đọc từ khó. Lượt 2 kết hợp đọc chú giải. + HS luyện đọc theo cặp. + 1 - 2 HS đọc cả bài. *Hs đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi - Vì suốt mười mấy ngày cậu phải vẽ rất nhiều trứng. - Để biết cách quan sát sự vật 1 cách tỉ mỉ. - Trở thành danh hoạ kiệt xuất.. Phục hưng - Lê-ô- nác -đô khổ luyện nhiều năm./ Gặp được thầy giỏi../ Là người bẩm sinh có tài. - Cả 3 nguyên nhân đều quan trọng nhưng quan trọng nhất là sự khổ công luyện tập. - 3HS nhắc lại. * 4 HS luyện đọc tiếp nối - HS luyện đọc theo cặp - Thi đọc diễn cảm. - Hs nhận xét. Toán (Tiết 58) Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Củng cố kiến thức đã học về tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân và cách nhân 1 số với 1 tổng hoặc (1 hiệu). - Thực hành các tính toán nhanh. II. Các hoạt động trên lớp : Hoạt động của GV Hoạt dộng của HS 1.Kiểm tra bài cũ: (4’) - Chữa bài 4: - GV nhận xét ghi điểm. 2. Dạy bài mới (34’) a. Giới thiệu bài (1’) b.Luyện tập (30’) .Củng cố kiến thức đã học: - Nhắc lại các t/c của phép nhân. - Y/c HS viết các biểu thức chứa chữ và phát biểu bằng lời. b. Thực hành: - Bài1: Tính - Củng cố KN về nhân 1 số với 1 tổng( hoặc hiệu). - Bài2: Tính bằng cách thuận tiện nhất. + Vận dụng T/c nào để tính? - Bài 4: Củng cố về công thức tính chu vi và S của HCN. + Chấm 1 số bài, cho diểm. 3. Củng cố, dặn dò: (3’) -Nhắc lại nội dung và N/ xét giờ học. * 2 HS lên bảng chữa bài. + HS khác nhận xét. * 4 HS nêu:T/c giao hoán. T/c kết hợp, nhân1 số với 1 hiệu, nhân 1 số với 1 tổng. + Viết bảng: a x b = b x a a x ( b x c ) = ( a x b ) x c a x ( b + c ) = a x b + a x c... * HS có thể thực hành theo nhiều cách: + Y/c 4 HS lên chữa. a) 135x (20 +3)= 135 x 23 = 3105 b) 642 x (30 -6) = * HS nêu cách nhẩm và làm bài vào vở: 137 x3 + 137 x 97=137x (3+ 97) =137x 100= 13700 94 x12 + 94 x 88=94x (12+ 88) = 94 x 100= 9400 * HS nêu cách tính .: Chiều rộng HCN là: 180 : 2 = 90 (m) Chu vi hỡnhCN: (180 + 90) x 2 = 540 (m) Đỏp số:540m Kĩ thuật (Tiết 12) Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa (t3) I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết cách gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc khâu đột mau. - Luyện kĩ năng khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột mau hoặc đột thưa . II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ ghi tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm - HS : Hai mảnh vải sợi bông, kim, chỉ khâu. III. Các hoạt động trên lớp : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: (3’) - GV nhận xét đánh giá. 2. Dạy - học bài mới: a. Giới thiệu bài (1’) b. Các hoạt động (28’) . HĐ3: HS thực hành khâu đường viền mép vải bằng mũi khâu đột. - Y/C HS nêu lại các bước khâu và thực hành khâu . + GVquan sát, uốn nắn cho HS còn lúng túng. HĐ4: GV đánh giá kết quả. - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. + GV nhận xét và đánh giá kq học tập của HS. 3. Củng cố, dặn dò: (4’) - GV nhận xét giờ học. - Dặn Hs chuẩn bị bài sau. * Hs nêu các bước khâu viền bằng mũi thêu đột thưa. + Kiểm tra chéo. *1HS nêu được : Bước1: Gấp mép vải . Bước2: Khâu đường viền mép vải bằng mũi khâu đột. + HS chuẩn bị: Vải thêu,kim ,chỉ khâu để tiến hành khâu theo các bước đã nêu * HS thực hành khâu theo đúng thao tác kĩ thuật. + HS hoàn thành sản phẩm thực hành tại lớp . * HS đọc các tiêu chuẩn đánh giá và nhận xét dựa vào : + Đúng kĩ thuật,các mũi chỉ khâu đều nhau..., đường khâu phẳng, không bị dúm,hoàn thiện sản phẩm . + Rút kinh nghiệm bài sau. Thứ năm ngày 11 tháng 11 năm 2010 Luỵện từ và câu(Tiết 24) Tính từ (tiếp theo) I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nắm được một số cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất. - Biết dùng các từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất. II. Chuẩn bị:2 tờ phiếu khổ to viết nội dung BT III 1. - 2 tờ phiếu khổ to viết nội dung BT III 2. III. Các hoạt động trên lớp : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: (4’) - Làm lại BT 3,4 tiết LTVC trước. - GV nhận xét ghi điểm. 2. Dạy bài mới (34’) a. Giới thiệu bài (1’) b. HD HS tìm hiểu bài (30’) b-1. Phần nhận xét: (10’) Bài1: Mức độ của tính từ. a, Tờ giấy này trắng b, Tờ giấy này trắng trắng c, Tờ giấy này trắng tinh. GVKL: Bài2: +ý nghĩa mức độ được thể hiện bằng các nào? + GV nhận xét b-2. Phần ghi nhớ: (3’) - Y/cầu HS đọc nd ghi nhớ. b-3. Phần luyện tập : (17’) Bài1 : Gạch dưới những từ ngữ biểu thị mức độ, đặc điểm , tính chất trong đoạn văn.+ GV nhận xét. Bài 2: Từ các tiếng: đỏ, cao, vui, hãy tìm các từ chỉ các mức độ của các từ đó. + GV theo dõi, nhận xét. Bài3: Đặt câu với các tính từ vừa tìm được. + GV chấm và nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò. (3’)- GV nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị bài sau * 2 HS làm bài lên bảng lớp. + HS khác nhận xét. * HS phát biểu. a, Mức độ trung bình: tính từ “trắng”. b, Mức độ thấp: từ láy: trắng, trắng c, Mức độ cao: từ ghép: trắng tinh. * Thảo luận và nêu - Thêm từ rất trước từ trắng (rất trắng) - Tạo ra phép so sánh với các từ hơn, nhất (trắng hơn, trắng nhất) * 3 , 4 HS đọc * HS làm vào vở, 2 HS làm vào phiếu. + HS làm trên phiếu trình bày kq: HS khác nhận xét. Hoa cà phê thơm đậm và ngọt nên mùi hương thường theo gió bay đi rất xa * HS thảo luận theo cặp và làm vào phiếu. - Đo đỏ, đỏ rực đỏ hồng, đỏ chót, đỏ chói.. - Cao cao, cao vút, cao chót vót, cao vợi.. - Vui vẻ, vui sướng, vui như Tết. Mừng vui *HS suy nghĩ và nối tiếp đặt câu. VD: Quả ớt đỏ chót Toán (Tiết 59) Nhân với số có 2 chữ số I. Mục tiêu: Giúp học sinh: Biết cách nhân với số có 2 chữ số. Nhận biết tích riêng thứ nhất và tích riêng thứ 2 trong phép nhân với số có 2 chữ số. II. Các hoạt động trên lớp : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: (4’) - Chữa BT 3: 2. Dạy bài mới: (34’) a.GV giới thiệu bài (1’) b. HD tìm hiểu bài *. Tìm cách tính 36 x 23. - Y/c HS đặt tính và tính: 36 x 3 và 36 x 20 + G/ thiệu: 23 là tổng của 20, 3 do đó có thể thay 36 x 23 bằng tổng của 36 x 20 và 36 x 3. *.Giới thiệu cách đặt tính và tính. - Để không phải đặt tính nhiều lần ta có thể viết gộp lại như sau: 36 x23 108 1 36 x 3 72 1 36 x 2 828 1 108 + 720 ( Tích riêng T2 được viết lùi sang bên trái 1 cột vì nó là 72 chục) *:Thực hành :(18'). Bài1: Y/c HS thực hiện từng phép nhân, rồi chữa bài + GV nhận xét bài HS + GV nhận xét cho điểm : Bài3: Luyện KN nhân với số có 2 c/s trong bài toán có lời văn. + GV chấm 1 số vở. 3. Củng cố, dặn dò: (3’) Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học. chuẩn bị bài sau. * 2 HS chữa bảng lớp. HS khác so sánh KQ và nhận xét. *1 HS làm bảng lớp. HS khác làm nháp. + Theo dõi và thực hiện: 36 x 23 = 36 x ( 20 + 3) = 36 x 20 + 36 x 3 = 720 + 108 = 828. * HS theo dõi, nắm được : +108 là tích của 36 và 3 72 là tích của 36 và 2 chục tức là 720. + 108 là tích riêng T1 720 là tích riêng T2 * HS tự đặt tính và tính: HS so sánh KQ, nhận xét 86 157 x 53 x 24 258 628 430 314 4558 3768 * 2 HS làm bảng lớp, HS khác làm vào vở . Giải Số trang của 25 quyển vở là: 48 x 25 = 1200 ( trang) Đáp số: 1200 trang Toán(Tiết 60) Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Rèn kĩ năng nhân với số có 2 chữ số . - Giải bài toán có phép nhân với số có 2 chữ số . II. Các hoạt động trên lớp : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Y/C HS thực hiện các phép tính : 75 x 23 184 x 34 - GV nhận xét ghi điểm. 2. Dạy - học bài mới: a.GV giới thiệu bài (1’) b.Hướng dẫn làm bài tập (29’) Bài1: Hãy nêu y/c bài tập ? - Y/C HS làm bài vào vở . - GV nhận xét ghi điểm. Bài2: Bài tập cho biết gì ? Y/C làm gì ? - HD HS: Cho 1 HS khá trình bày lại cách tính giá trị biểu thức m x 78 với m = 3 . + GV kẻ bảng biểu và y/c HS chỉ ghi KQ vào ô trống . + GV nhận xét chung . Bài3: Luyện KN nhân với số có 2 c/s trong bài toán có lời văn. + Muốn làm được bài này cần lưu ý điều gì ? + GV chấm 1 số vở của hs 3. Củng cố, dặn dò: (3’) -Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học. *2 HS thực hiện bảng lớp + HS khác làm vào nháp và so sánh KQ nhận xét. * 1HS nêu yêu cầu của bài tập. Bài y/c : Đặt tính và tính . 11 428 x 86 x 39 66 3852 88 1284 946 16692 -HS làm bài vào vở , rồi chữa bài . *Cho biểu thức : m x 78 và các giá trị của m: 3, 30, 23, 230,. + Y/C điền giá trị của biểu thức vào ô trống +1HS khá nhắc lại cách làm , HS khác theo dõi, nhớ lại cách làm : HS làm bài ,rồi chữa bài. VD : Với m = 3 thì m x 78 = 3 x 78 = 234 * HS làm bài vào vở . Giải Trong 1 giờ tim người đó dập số lần là. 75 x60 = 4500 (lần) Trong 24 giờ tim người đó đập số lần là. 4500 x 24 = 108000 (lần) Đáp số: 108000lần

File đính kèm:

  • docGA tuan 12.doc
Giáo án liên quan