VUA TÀU THỦY” BẠCH THÁI BƯỞI
(GD-KNS)
I. MỤC TIÊU.
- Bieát ñoïc baøi vaên vôùi gioïng keå chaäm raõi ; böôùc ñaàu bieát ñoïc dieãn caûm ñoaïn vaên.
- Hieåu ND : Ca ngôïi Baïch Thaùi Böôûi, töø moät caäu beù moà coâi cha, nhôø giaøu nghò löïc vaø yù chí vöôn leân ñaõ trôû thaønh moät nhà kinh doanh noåi tieáng. (traû lôøi ñöôïc caùc CH 1, 2, 4/SGK).
•GDKNS: Xác định giá trị.Tự nhận thức bản thân.Đặt mục tiêu.
- Cóý thức vươn lên trong cuộc sống, vượt khó khăn để hoàn thành công việc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.
- GV: + Tranh minh họa nội dung bài trong SGK.
+ Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.
- HS: SGK.
45 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1393 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 tuần 12 - Trường tiểu học Trần Quốc Toản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Môn: Tập làm văn
- Tuần: 12
- Tiết PPCT: 24
- Bài dạy:
KỂ CHUYỆN (Kiểm tra viết)
I. MỤC TIÊU:
- Vieát ñöôïc baøi vaên keå chuyeän ñuùng yeâu caàu ñeà baøi, coù nhaân vaät,söï vieäc ,coát truyeän (môû baøi, dieãn bieán, keát thuùc).
- Dieãn ñaït thaønh caâu, trình baøy saïch seõ ; ñoä daøi baøi vieát khoaûng 120 chöõ (khoaûng 12 caâu).
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- HS chuẩn bị giấy bút để làm bài kiểm tra.
- Bảng lớp viết đề bài, dàn ý viết vắn tắt của 1 bài văn kể chuyện.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Ổn định:Hát đầu giờ
2. KTBC: Kết bài trong bài văn kể chuyện.
3. Dạy bài mới: Kể chuyện( Kiểm tra viết)
Giáo viên ra đề bài, cho HS tự chọn 1 trong 3 đề đó.
1. Kể 1câu chuyện maø em đã được nghe hoặc được đọc về một người có tấm lòng nhân hậu.
2. Kể lại câu chuyện “Ông Trạng thả diều” theo lời kể của Nguyễn Hiền. Chú ý kết bài theo lối mở rộng.
3. Kể lại truyện “ Vẽ trứng” theo lời kể của Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi. Chú ý mở bài theo cách gián tiếp.
Dàn ý của 1 bài văn kể chuyện.
- Giới thiệu câu chuyện.
+ Nêu tên câu chuyện.
+ Cho biết em đã đọc hoặc đã nghe câu chuyện này ở đâu và vào dịp nào.
- Kể thành lời.
+ Mở đầu câu chuyện.
+ Diễn biến của câu chuyện.
+ Kết thúc câu chuyện
HS làm bài vào vở. (Yêu cầu HS làm bài trong 25 phút).
4.Củng cố - Dặn dò.
- GV thu bài.
- Nhận xét tiết học.
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
- Họ và tên: LƯU VÂN TIẾN
- GV dạy lớp: 4G
- Ngày soạn: 08/11/2011
- Ngày dạy: Thứ sáu – 11/11/2011
- Môn: Toán
- Tuần: 12
- Tiết PPCT: 60
- Bài dạy:
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
- Thöïc hieän ñöôïc nhaân vôùi soá coù hai chöõ soá.
- Vaän duïng ñöôïc vaøo giaûi baøi toaùn coù pheùp nhaân vôùi soá coù hai chöõ soá.(Bài tập cần làm:1, 2 3)
- Thêm yêu toán học.
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- GV: Bảng phụ
- HS: Bảng con
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định:
2. KTBC: Nhân với số có 2 chữ số.
- Gọi HS lên bảng giải lại bài tập 3 của tiết trước.
- Nhận xét và cho điểm.
3. Dạy bài mới.
GTB: Tiết học này, các em sẽ củng cố về pháp nhân với số có hai chữ số.
HĐ1: Bài 1
- Cho HS nên yêu cầu của bài tập.
- Giáo viên nêu từng bài, yêu cầu HS đặt tính rồi tính trên bảng con.
- GV chốt: Củng cố nhân với số có hai chữ số.
HĐ2: Bài2
- Cho HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS thay giá trị của m, sau đó tính vào nháp rồi ghi kết quả vào ô trống trong SGK.
- GV chốt: Biểu thức có chứa một chữ.
HĐ3: Bài 3
- Cho HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. Sau đó cho HS sửa bài trên bảng. GV nhận xét và chốt lại.
Cách 1:
24 giờ có số phút là:
60 x 24 = 1440 phút.
Số lần tim người đó đập trong 24 giờ là:
75 x 1440 = 108.000 (lần).
Đáp số: 108.000 lần.
- GV chốt: Giải bài toán liên quan đến phép nhân với số có hai chữ số.
4.Củng cố - dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: Nhân nhẩm số có 2 chữ số với 11
- Hátđầu giờ.
- 2 HS giải trên bảng. Cả lớp nhận xét.
- HS nghe và nhắc lại tựa bài.
Bài 1
- 1 HS nêu: đặt tính rồi tính
- HS làm bài trên bảng con,1 HS làm trên bảng lớp. Cả lớp nhận xét.
a.17 b. 428 c. 2057
x 86 x 39x 23
102 3852 6171
1361284 4114
1462 16692 47311
Bài2
- 1 HS đọc: Viết giá trị của biểu thức vào ô trống
- HS làm bài vào SGK và thống nhất kết quả:
m
3
30
23
230
m x 78
234
2340
1794
17940
Bài 3
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- 2 HS giải trên bảng theo 2 cách:
Giải
Cách 2:
Số lần tim người đó đập trong 1 giờ là:
75 x 60 = 4500 (lần)
Số lần tim người đó đập trong 24 giờ là:
4500 x 24 = 108000 (lần).
Đáp số: 108000 lần.
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
- Họ và tên: LƯU VÂN TIẾN
- GV dạy lớp: 4G
- Ngày soạn: 08/11/2011
- Ngày dạy: Thứ sáu – 11/11/2011
- Môn: Lịch sử
- Tuần: 12
- Tiết PPCT: 12
- Bài dạy:
CHÙA THỜI LÝ
(GD-BVMT: Möùc ñoä lieân hệ)
I. MỤC TIÊU: Bieát ñöôïc nhöõng bòeåu hieän veà söï phaùt trieån cuûa daïo Phaät thôøi Lyù:
- Nhieàu vua nhaø Lyù theo ñaïo Phaät. Thôøi Lyù, chuøa ñöôïc xaây döïng ôû nhieàu nôi.
- Nhieàu vò sö ñöôïc giöõ cöông vò quan troïng trong trieàu ñình.
- Biết nhớơn những người có công vớiđất nước. Noi theo truyền thống dân tộc.
* GDMT: GD cho HS yù thöùc traân troïng di saûn vaên hoaù cuûa cha oâng, coù thaùi ñoä, haønh vi giöõ gìn saïch seõ caûnh quan moâi tröôøng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.
- GV: Các hình ảnh có trong SGK. Phiếu học tập cho các nhóm.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định:
2. KTBC:Nhà Lý dời đô ra Thăng Long.
- Lý Thái Tổ nghĩ như thế nào mà dời đô ra Đại La, đổi tên là thành Thăng Long?
- Nhà Lý đã xây dựng kinh thành Thăng Long như thế nào?
- GV nhận xét và cho điểm.
3. Dạy bài mới.
GTB: Trên đất nước ta, hầu như làng nào cũng có chùa, chùa là nơi thờ Phật. Vậy, tại sao đạo Phật và chùa ở nước ta lại phát triển như vậy? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay.
HĐ1: Vì sao nhân dân ta tiếp thu đạo Phật.
- Cho HS đọc SGK đoạn: đạo Phật được… thịnh đạt, hỏi:
+ Đạo Phật được du nhập vào nước ta từ bao giờ ?
+ Đạo Phật khuyên người ta sống như thế nào?
+ Vì sao nhân dân ta tiếp thu đạo Phật.
- GV kết luận: Đạo Phật từ Ấn Độ du nhập vào nước ta từ Phong kiến phương Bắc đô hộ. Đạo Phật có nhiều điểm phù hợp với cách nghĩ, lối sống của dân ta nên dân ta nhiều người theo đạo Phật.
HĐ2: Sự phát triển của đạo Phật thời Lý
- Yêu cầu HS đọc trong SGK:
+ Thảo luận câu hỏi: Vì sao nói: “Đến thời Lý, đạo Phật trở nên phát triển nhất?”
+ GV phát phiếu học tập cho HS, yêu cầu HS thảo luận và điền dấu x vào ô trống sau những ý em cho là đúng.
- GV kết luận: Dưới thời Lý, nhiều vua đã từng theo đạo Phật, nhân dân theo đạo Phật rất đông, kinh thành Thăng Long và các xã có rất nhiều chùa.
HĐ3: Một số ngôi chùa thời Lý.
- Yêu cầu HS quan sát hình 1; 2; 3 trong SGK và nêu tên của từng hình.
- GV kết luận bằng cách mô tả sơ lược các hình đó, sau đó khẳng định: Chùa là một công trình kiến trúc đẹp.
4.Củng cố - dặn dò.
- GV hỏi: Qua tìm hiểu, các em thấy chùa có một vị trí quan trọng trong cuộc sống của nhân dân ta. Vậy khi đến thăm chùa, chúng ta cần có thái độ như thế nào?
- Hátđầu giờ.
- 2 HS trả lời, mỗi em 1 câu. Cả lớp nghe và nhận xét.
- HS nghe và nhắc lại tựa bài.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.Trả lời câu hỏi:
+ Đạo Phật được du nhập vào nước ta từ rất lâu đời.
+ Khuyên phải biết yêu thương đồng loại, giúp đỡ người gặp khó khăn, không được đối xử tàn ác với các loài vật.
+ Vì đạo Phật có nhiều điểm phù hợp với cách nghĩ, lối sống của dân ta.
- HS nghe và ghi nhớ.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
+ HS làm việc theo nhóm 4, thảo luận và trình bày, các nhóm khác nhận xét và bổ sung: Vì nhiều vua đã từng theo đạo Phật, nhân dân theo đạo Phật rất đông, kinh thành Thăng Long và các xã có rất nhiều chùa.
+ Các nhóm làm việc và trình bày kết quả. Cả lớp nhận xét và bổ sung.
Vai trò và tác dụng của chùa thời Lý:
+ Là nơi tu hành của các nhà sư. Đ
+ Là nơi tổ chúc lễ tế của đạo Phật Đ
+ Là trung tâm văn hóa của làng xã Đ
+ Là nơi tổ chức văn nghệ S
- HS quan sát và nêu:
+ Hình 1: Tượng Phật A– di – đà;
+ Hình 2: Chùa Một Cột;
+ Hình 3: Chùa Keo.
-HS ngheGV mô tả từng ngôi chùa có trong tranh.
-HS trả lời theo sự hiểu biết.
- GV chốt lại và GDMT: Chùa là nơi tu hành của các nhà sư, là nơi tế lễ của đạo Phật đồng thời cũng là trung tâm văn hóa của làng xã. Vì vậy, khi đến thăm chùa, chúng ta phải ăn mặc lịch sự, giữ trật tự, không cười đùa lớn tiếng, không xả rác bừa bãi; không sờ vào các tượng hay các cổ vật trong chùa. Đây là cũng là cách bảo vệ cảnh quan môi trường.
- Cho HS đọc bài học trong SGK.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài:Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai.
- 3 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
SINH HOẠT LỚP- TUẦN 12
I. Nội dung:
- Chủ điểm:
- Kiểm điểm việc học tuần 12 và nêu phương hướng học tập tuần 13.
II. Tiến trình:
1. Ổn định: Hát đầu giờ
2. Kiểm điểm công việc trong tuần 12 ( từ 07/11 đến 11/11/2011)
- Lớp trưởng điều khiển lớp sinh hoạt lớp.
- Tổ trưởng và Đội Sao Đỏ báo cáo kết quả thi đua các tổ qua các mặt GD sau:
a/ Đạo đức
b/ Học tập
c/ Lao động vệ sinh
d/ Phòng chóng TNGT, TNTT.
- Lớp trưởng nhận xét: Tuyên dương tổ thực hiện tốt các nề nếp, nhắc nhở tổ thực hiện chưa tốt. Xếp hạng thi đua giữa các tổ.
- GV nhận xét chung, tuyên dương những cá nhân thực hiện tốt các nề nếp.Nhắc nhở HS thực hiện đúng nội quy qui định của trường, lớp. Chấn chỉnh lại những việc HS còn sai phạm nhiều, thực hiện chưa tốt nội quy lớp để tuần sau được tốt hơn.
3. Kế hoạch tuần 13.
- Chủ điểm:
- Học chương trình tuần 13 theo PPCT(Từ 14/11 đến 18/11/2011).
a/ Đạo đức:
+ Thực hiện nội quy trường lớp.
+ Có ý thức bảo vệ tài sản chung của nhà trường.
+ Không nói tục, chửi thề, gây sự với bạn.
+ Nói chuyện trong giờ học.
+ Nghiêm túc xếp hàng ra vào lớp.
+ Nghỉ học phải xin phép có chữ kí của cha mẹ HS.
b/ Học tập:
+ Vào lớp thuộc bài, chép bài đầy đủ.
+ Ghi chép bài đúng vở quy định, bao bìa dán nhãn cẩn thận, giữ gìn vở sạch chữ đẹp.
+ Tham gia tập thể dục, múa sân trường nghiêm túc.
c/ Lao động vệ sinh:
+ Tham gia lao động tập thể theo sự phân công của nhà trường.
+ Tổ trực phải châm nước trầu bà.
+ Giữ vệ sinh thân thể sạch sẽ, đồng phục đến lớp được giặt ủi cẩn thận.
+ Đầu tóc gọn gàng, tay chân luôn sạch sẽ, mang dép có quay hậu.
+ Đi tiêu tiểu đúng nơi quy định, phải dội nước và khóa nước sau khi đi vệ sinh.
+ Không xả rác trong lớp, sân trường, bỏ rác đúng nơi quy định.
d/ Phòng chóng TNGT, TNTT:
+ Đi đường không chạy giỡn, xô đẩy, qua đường đúng phần đường dành cho người đi bộ và theo tín hiệu đèn giao thông. Không chạy xe lạng lách ngoài đường.
+ Không được trèo cây, chạy nhảy trên bàn học, xô đẩy khi lên xuống cầu thang.
+ Giáo dục môi trường, năng lượng tiết kiệm và hiệu quả qua nội dung bài dạy và hoạt động ngoài giờ lên lớp.
4. Trò chơi
- Tổ chức cho HS thi đố vui giữa các tổ.
- GV nhận xét và tuyên dương tinh thần vui chơi lành mạnh và có những câu đố hay.
KÍ DUYỆT - TUẦN 12
Tổ trưởng
GVCN
Ngày 07 tháng 11 năm 2011
NGUYỄN NGỌC CẨM
LƯU VÂN TIẾN
File đính kèm:
- TUAN 12.docx