Giáo án Lớp 4 Tuần 12 Trường Tiểu Học Nguyệt Ấn 1

I-MỤC TIÊU:

 - Biết được: Con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đèn đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình.

 - Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình.

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - GV: Đồ dùng cho HS để hoá trang tiểu phẩm Phần thưởng, SGK Đạo đức 4

 - HS: SGK Đạo đức

 

doc24 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1055 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 12 Trường Tiểu Học Nguyệt Ấn 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sạch. - Còi GV. iii. phương pháp tổ chức dạy học: 1. Phần mở đầu - G/viên nhận lớp, HS khởi động + Xoay các khớp. + Chạy tại chổ. + Vỗ tay hát. - Cán sự điều hành HS k/động. 2. Phần cơ bản - Ôn 6 động tác vươn thở, tay, chân, lưng - bụng, phối hợp, thăng bằng. (2l/ 8n) - Học đông tác: Nhảy.( 2l/ 8n) + Nhịp 1: Bật nhảy, đồng thời hai tay vổ vào nhau phía trước mặt cao ngang vai, khi rơi xuống hai chân rộng bằng vai. + Nhịp 2: Về TTCB. + Nhịp 3: Bật nhảy, đồng thời hai tay vổ trên vào nhau ở trên đầu, khi rơi xuống hai chân rộng bằng vai. + nhịp 4: Bật nhảy về TTCB. + Nhịp: 5, 6, 7, 8 nh 1, 2, 3, 4. - Chơi trò chơi “Mèo đuổi chuột”. + Mục đích: Rèn luyện phản xạ, kỷ năng chạy. + Cách chơi: (Lớp 3). - GV nhắc lại thứ tự và tên các động tác. Tổ chức tập luyện. + Lần 1 : GV điều hành. + Lần 2: Chia tổ TL. CS điều hành. GV quan sát sữa sai. - GV nêu tên động tác, làm mẫu, phân tích kĩ thuật động tác. Tổ chức luyện tập. + Lần 1: GV làm mẫu chậm, HS quan sát làm theo. + Lần 2: GV điều hành. HS tập luyện. + Lần 3: Chia tổ. CS điều hành ôn 7 động tác đã học. GV quan sát giúp đỡ. (HS K.G thực hiện tương đối thuần thục động tác. HS TB.Y Biết thực hiện động tác). - GV nhắc lại cách chơi. Tổ chức chơi. - (HS tham gia chơi chủ động tích cực). 3. Phần kết thúc - GV nhắc lại thứ tự và tên các động tác. Tổ chức tập luyện. + Lần 1 : GV điều hành. + Lần 2: Chia tổ TL. CS điều hành. GV quan sát sữa sai. - GV nêu tên động tác, làm mẫu, phân tích kĩ thuật động tác. Tổ chức luyện tập. + Lần 1: GV làm mẫu chậm, HS quan sát làm theo. + Lần 2: GV điều hành. HS tập luyện. + Lần 3: Chia tổ. CS điều hành ôn 7 động tác đã học. GV quan sát giúp đỡ. (HS K.G thực hiện tương đối thuần thụ động tác. HS TB.Y Biết thực hiện động tác). - GV nhắc lại cách chơi. Tổ chức chơi. - (HS tham gia chơi chủ động tích cực). - H/sinh thả lỏng cùng GV nhận xét bài học. Kĩ thuật khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột (tiết 3) I-Mục tiêu: - HS biết cách gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc khâu đột mau. - Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau. đường khâu có thể bị dúm. II-Đồ dùng dạy học: - G/V Mẫu đường gấp mép vải = mũi khâu đột - H/s:1 mảnh vải , len , chỉ màu khác vải , kim , kéo , thước , bút chì III-Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra đồ dùng của h/s 2-Bài mới: Giới thiệu bài *HĐ1: G/Vhướng dẫn hs quan sát - G/Vgiới thiệu mẫu , hd hs q/s +Đường gấp mép vải và đường khâu viền trên mẫu như thế nào ? +Đường gấp mép vải ở mặt trái của mảnh vải như thế nào ?(hsK trả lời ) KL: Củng cố vè đặc điểm đường khâu viền đường gấp mép vải . *HĐ2 : G/V hướng dẫn hs thao tác kĩ thuật - Y/c hs q/s hình 1,2,3,4 và nêu các bước thực hiện ?(hsTB:...bước 1:vạch dấu ; Bước 2:gấp mép vải lần 1, lần 2.; Bước 3:khâu lược đường gấp mép vải ; Bước 4:khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột ) - Y/c 1 hs K,G thực hiện thao tác vạch 2 đường dấu lên mảnh vải , 1 hs khác thực hiện thao tác gấp mép vải . - 2 hs đọc n/d mục 2 , mục 3 và qs hình 3,4 sgk trả lời câu hỏi sgk(trang 25) - Y/c hs thực hiện thao tác khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột (gv giúp đỡ hs Y) - G/v nhận xét chung và hướng dẫn hs khâu lược . 3/ Củng cố – dặn dò . - Nhận xét chung tiết học - Dặn h/s về nhà chuẩn bị đồ dùng để học tiết sau Lịch sử Chùa thời lý I-Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết được những biểu hiện về sự phát triển của đạo Phật thời Lý: - Đến thời Lý, đạo phật phát triển thịnh đạt nhất -Thời Lý, chùa được xây dựng ở nhiều nơi. - Nhiều nhà sư được giữ cương vị quan trọng trong triều đình. II Đồ dùng dạy học: 1- GV: ảnh chụp phóng to chùa Một Cột, chùa Keo, tượng phật A - di - đà, phiếu học tập 2- HS: SGK. III-Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Bài cũ : 2. Bài mới *Giới thiệu bài: GVgiới thiệu trực tiếp *Hoạt động 1: Làm việc cả lớp - HS đọc thầm SGK, trao đổi cặp đôi câu hỏi: Vì sao đến thời Lý, đạo phật phát triển nhất? - HS thảo luận trình bày đi đến thống nhất: Nhiều vua đã từng theo đạo phật. nhân dân theo đạo phật rất đông. Kinh thành Thăng Long và các làng xã có rất nhiều chùa. *Hoạt động 2: Làm việc cá nhân - GV phát phiếu bài tập có nội dung như bài tập 1b, VBT LS cho HS, yêu cầu HS đọc SGK và hiểu biết của bản thân để thực hiện yêu cầu. - HS trình bày kết quả bài tập, GV cùng HS nhận xét. *Hoạt động 3: Làm việc cả lớp - GV treo tranh ảnh về các chùa đã chuẩn bị cho HS quan sát, mô tả ( dành cho HS K, G) - GV nhận xét chung và bổ sung. 3.Tổng kết, dặn dò - Nhận xét tiết học, dặn về nhà làm các bài tập trong VBT Thứ sáu ngày 12 tháng 11 năm 2010 Toán Luyện tập I-Mục tiêu: - Thực hiện được nhân với số có hai chữ số. - Vận dụng được vào giải bài toán có phép nhân với số có hai chữ số. - HS cả lớp thực hiện bài 1, 2, 3. Còn bài 4 HS khá, giỏi thực hiện thêm. II-Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ kẻ sẳn nội dung bài tập 2 ( Tr 70-VBT T4 ) - HS: VBT T4 III- Các hoạt động dạy học: *Hoạt động 1: Củng cố kiến thức về nhân với số có hai chữ số - Gọi 2 HS lên bảng đặt tính và tính: 345 x 56 và 432 x 43 - HS cả lớp nhận xét, GV nhận xét, đánh giá. B-Bài mới (36 phút) 1- Giới thiệu bài ( 1 phút) GV giới thiệu trực tiếp bằng lời 2- Luyện tập Bài 1 : - HS hoạt động cá nhân, 3 HS ( TB-K-G.) lên bảng chữa bài. HS cả lớp nhận xét. GV chốt kết quả đúng. Bài 2: ( cột 1, 2) - GV treo bảng phụ kể sẳn bài tập 2 - Gọi 1HS đọc yêu cầu bài tập và bài mẫu - HS hoạt động cá nhân làm bài vào VBT GV quan sát giúp đỡ những HS trung bình chưa hiểu cách làm, sau đó gọi 2 HS ( khá , TB) lên bảng thực hiện - HS, GV nhận xét chốt kết quả đúng. Bài 3 : - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 3 - Bài toán cho biết gì ? Yêu cầu chúng ta làm gì ? - Yêu cầu HS suy nghĩ tìm cách giải, HS khá giỏi nêu cách giải bài toán, GV nhận xét và chốt kết quả đúng. HS trung bình nhắc lại các bước giải bài toán. - HS giải bài toán vào VBT, 1 HS lên bảng làm bài. - HS cả lớp nhận xét, bổ sung. GV chốt kết quả đúng. HS chữa bài vào vở. Bài 4 : (HS K, G thực hiện) 4-Tổng kết,dặn dò. - Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau. Tập làm văn Kể chuyện ( Kiểm tra viết ) I-Mục tiêu: - Viết được bài văn kể chuyện đúng yêu cầu đề bài, có nhân vật, sự việc, cốt truyện ( mở bài, diễn biến, kết thúc) - Diễn đạt thành câu, trình bày sạch sẽ; độ dài bài viết khoảng 120 chữ ( khoảng 12 câu). II- Đồ dùng dạy học: - GV: Viết sẳn đề bài trên bảng lớp - HS : VBT TV4 III- Các HDDH chủ yếu: 1- Giới thiệu bài (1 phút) - GV nêu mục tiêu của tiết học. 2- HS làm bài kiểm tra 3- Thu bài, chấm và nhận xét 4- Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ kiểm tra - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau Khoa học Nước cần cho sự sống I-Mục tiêu: - Sau bài học, HS có thể: - Nêu được vai trò của nước trong đời sống, sản xuất và sinh hoạt. II- Đồ dùng dạy học: 1- GV: -Hình vẽ trang 50, 51 SGK, giấy Ao, băng keo, bút dạ cho các nhóm, tranh ảnh về và tư liệu về vai trò của nước. III- Các hoạt động dạy học: *Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của nước đối với sự sống của con người, động vật, thực vật Mục tiêu: Nêu được một số ví dụ chứng tỏ nước cần cho sự sống của con người, động vật và thực vật. Cách tiến hành: Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn -Yêu cầu HS cả lớp nộp các tư liệu, tranh ảnh đã sưu tàm được. - GV chia lớp thành 3 nhóm và giao việc cho các nhóm: Nhóm 1: Tìm hiểu và trình bày về vai trò của nước đối với cơ thể người. Nhóm 2: Tìm hiểu và trình bày về vai trò của nước đối với thực vât. Nhóm 3: Tìm hiểu và trình bày về vai trò của nước đối với động vật - GV giao tư liệu và tranh ảnh cho các nhóm cùng với giấy Ao, bút dạ. Bước 2: Làm việc theo nhóm Bước 3: Trình bày và đánh giá - Đại diện các nhóm trình bày và đánh giá - GV - HS nhân xét, đánh giá Kết luận: như mục bạn cần biết trang 50, SGK *Hoạt động 2: Nêu được dẫn chứng về vai trò của nước trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và viu chơi giải trí. Mục tiêu: Củng cố kiến thức đã học về sự hình thành mây và mưa Cách tiến hành: Bước 1: Động não - GV nêu câu hỏi và lần lượt yêu cầu mỗi HS đưa ra một ý kiến về: Con người sử dụng nước vào những việc gì khác. - GV ghi các ý kiến lên bảng. Bước 2:Thảo luận phân loại ý kiến - Dựa trên ý kiến của HS, HS và GV cùng nhau phân loại chúng vào những các nhóm khác nhau. Bước 3: Thảo luận từng vấn đề cụ thể - GV lần lượt hỏi về từng vấn đề và yêu cầu HS đưa ra ví dụ minh hoạ - HS lần lượt trình b ày, các HS khác nhận xét. GV cùng HS nhận xét, đánh giá. *Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét tiết học và dặn HS chuẩn bị bài sau. Âm nhạc học hát bài: bài cò lả I. Mục tiêu - HS biết thêm 1 bài hát mới - Biết hát đúng nhịp , phách bài hát - Biết thêm 1 bài hát dân ca II. Bước chuẩn bị - Nhạc cụ thường dùng - Tranh ảnh minh hoạ - GV hát mẫu III. các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 Dạy bài hát ( Cò lả ) - GV treo tranh giới thiệu bài hát - GV hát mẫu toàn bài - Dạy từng câu - Cho lớp ghép từng câu sau đó ghéo toàn bài - Mời lớp hát cả bài - GV nhận xét sửa sai Hoạt động 2 Hát múa phụ hoạ - GV mời lớp hát bài hát 1 lần - GV nhận xét sửa sai - Hướng dẫn cho lớp hát và gõ theo phách - Hướng dẫn cho các tổ thực hiện - Kiểm tra 3 HS đứng dậy hát bài hát - GV nhận xét sửa sai khen ngợi HS - Mời HS hát và gõ theo nhịp - Cho từng tổ thực hiện - Mời cả lớp hát và gõ theo tiết tấu - Nhận xét tiết học Củng cố dặn dò - Hỏi lớp nhắc lại tên bài hát vừa học - Căn dặn HS về nhà học bài cũ - HS quan sát tranh - Lớp đọc lời ca - HS ghép lời ca - Cả lớp thực hiện - HS hát toàn bài - HS ghi nhớ - Lớp hát và gõ theo phách - Các tổ thực hiện - HS vỗ tay - Lớp gõ theo nhịp - HS nhắc lại bài hát - HS nhớ GV căn dặn SHTT

File đính kèm:

  • docTUAN 12- LAN 2009.doc
Giáo án liên quan