. Kiến thức: Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ nghị lực và có ý chí vượt khó nên đã trở thành một nhà kinh doanh tên tuổi lẫy lừng.
2. Kĩ năng: Đọc trơn toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với lòng khâm phục nhà kinh doanh Bạch Thái Bưởi.
3. Thái độ: Yêu quê hương đất nước. Kính phục người tài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
28 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 838 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 Tuần 12 - Tiết 2 môn Tập đọc: “vua tầu thuỷ” Bạch Thái Bưởi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bài TD
- Nhắc lại tên 5 động tác đã học.
- Cho cả lớp thực hiện.
- Trình diễn theo lớp.
*Chơi trò chơi "Mèo đuổi chuột".
GV nêu tên trò chơi - Phổ biến luật chơi.
C- Phần kết thúc
- Hồi tĩnh.
- GV hệ thống lại bài học.
6'
24'
2 lần
4 lần
1 lần
2 lần
5'
- HS tập hợp 2 hàng ngang, điểm số, báo cáo.
- Chơi trò chơi "Nhanh lên bạn ơi".
- Dậm chân tại chỗ 1'.
- Tập theo lớp.
- Tập theo tổ.
- Học sinh thực hiện.
- Chia tổ luyện tập.
- Lớp thực hiện.
- Chơi theo lớp.
- HS theo dõi và chơi trò chơi.
- Chạy nhẹ nhàng 1 vòng tròn. Cúi người thả lỏng.
_______________________________________________________________________________
Thứ sáu ngày 24 tháng 11 năm 2006
Buổi sáng:
Tiết 1: Thể dục
Động tác nhảy của bài Thể dục phát triển chung
trò chơi: "Mèo đuổi chuột"
I. Mục tiêu:
- Học động tác: Nhảy. Yêu cầu cơ bản đúng động tác, tương đối đều, đúng khẩu lệnh.
- Chơi trò chơi "Mèo đuổi chuột". Yêu cầu học sinh biết chơi đúng luật, trật tự, nhanh nhẹn, hào hứng trong khi chơi.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. địa điểm, phương tiện:
- Sân tập, còi, thước dây, cờ nhỏ,..
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
SL - TG
PP- hình thức tổ chức
A- Phần mở đầu
- Nhận lớp.
- GV phổ biến nội dung giờ học.
- Khởi động.
B- Phần cơ bản
*Bài TD phát triển chung.
- Động tác Nhảy
+ Lần 1: GV làm mẫu
+ Lần 2: GV tập cùng các em
+ Lần 3: GV hô cho các em tập
+ Lần 4: Sửa sai cho các em.
- Cho cả lớp thực hiện.
- Trình diễn theo lớp.
*Chơi trò chơi "Mèo đuổi chuột".
GV nêu tên trò chơi - Phổ biến luật chơi.
C- Phần kết thúc
- Hồi tĩnh.
- GV hệ thống lại bài học.
- Nhận xét đánh giá giờ học.
6'
24'
2 lần
4 lần
1 lần
2 lần
5'
- HS tập hợp 2 hàng ngang, điểm số, báo cáo.
- Chơi trò chơi "Diệt các con vật có hại" (3')
- Dậm chân tại chỗ 1'.
- Tập theo lớp.
- Tập theo tổ
- Học sinh thực hiện.
- Chia tổ luyện tập.
- Lớp thực hiện.
- Chơi theo lớp.
- HS theo dõi và chơi trò chơi.
- Chạy nhẹ nhàng 1 vòng tròn. Cúi người thả lỏng.
_________________________________________________
Tiết 2: Khoa học
nước cần cho sự sống
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nêu được một số ví dụ chứng tỏ nước cần cho sự sống của con người, động vật và thực vật. Nêu được dẫn chứng về vai trò của nước trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và vui chơi giải trí.
2. Kĩ năng: Trình bày được về vai trò của nước trong sự sống và trong sản xuất.
3. Thái độ: Có ý thức giữ gìn nguồn nước sạch không lãng phí nước..
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 50, 51 SGK, tranh ảnh tư liệu về vai trò của nước.
- Bốn bảng nhóm
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên?
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Giảng bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của nước đối với sự sống của con người, động thực vật.
- GV yêu cầu HS nộp các, tranh ảnh đã sưu tầm được
- Chia lớp thành 3 nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm
+ Nhóm 1: Trình bày về vai trò của nước đối với cơ thể con người
+ Nhóm 2: Tìm hiểu về vai trò của nước đối với động vật.
+ Nhóm 3: Tìm hiểu và trình bày về vai trò của nước đối với thực vật
Kết luận: Như mục bạn cần biết SGK trang 50
Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của nước trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và vui chơi giải trí.
- Gv nêu câu hỏi và lần lượt yêu cầu mỗi HS đưa ra một ý kiến về: Con người còn sử dụng nước vào việc gì khác.
- GV ghi tất cả những ý kiến trên lên bảng.
- GV khuyến khích HS tìm dẫn chứng có liên quan đến nhu cầu về nước trong các hoạt động ở địa phương.
3. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- 2 HS trả lời.
- Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- Thảo luận nhóm
- Đại diện các nhóm báo cáo KQ
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- HS suy nghĩ và trả lời
- Nhận xét
_________________________________________________
Tiết 3: Toán
Luyện tập
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Kiến thức: Thực hiện nhân được với số có hai chữ số. Giải được các bài toán có phép nhân với số có hai chữ số.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhân với số có hai chữ số.
3. Thái độ: Tính chính xác và yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Vở BT,
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Vở bài tập
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu
2. Bài giảng:
a. Củng cố kiến thức đã học.
- GV gọi HS nhắc lại cách nhân với số có hai chữ số.
- Cho HS nhắc lại bằng lời.
b. Thực hành:
Bài 1:
- GV hướng dẫn HS cách làm. Cho HS tự đặt tính rồi tính.
- Cho HS tự thực hành làm bài rồi chữa bài.
Bài 2:
- Cho HS tự làm bài vào nháp rồi nêu kết quả tính để viết vào ô trống.
- GV và HS cùng nhận xét và đưa ra kết quả đúng.
Bài 3:
- GV chấm một số bài của HS, cho HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV chốt lại lời giải đúng và nhận xét việc làm bài của HS
Cách 1:
75 x 60 = 4500 (lần)
4500 x 24 = 108 000 (lần)
Cách 2:
60 x 24 = 1440 (phút)
75 x 1440 = 108 000 (lần)
Bài 4:
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Các bước:
5200 x 13 = 67 600 (đồng)
5500 x 18 = 99 000
67 600 + 99 000 = 166 600 (đồng)
Bài 5:
- Gọi HS đọc đề toán và tóm tắt bài toán.
- Cho HS nêu cách làm, HS tự làm bài rồi chữa bài.
3. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Giới thiệu nhân nhẩm số có hai chữ số với 11
- HS nhận xét.
- HS đọc bài và trả lời
- Nhận xét, bổ sung
- HS đưa ra số để viết vào ô trống sau đó và phải giải thích vì sao lại điền được kết quả đó vào ô trống.
- Cho HS đọc đề bài, gọi HS tóm tắt đề toán.
- Cho HS tự giải bài vào vở sau khi đã hướng dẫn HS cách làm, gọi 1 HS lên bảng làm bài.
- HS làm bài
- Nhận xét, bổ sung
- HS làm bài vào vở
- Nhận xét, bổ sung
_________________________________________________
Tiết 4: Tập làm văn
kể chuyện (kiểm tra viết)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nắm được cách viết một bài văn kể chuyện theo đúng yêu cầu của đề bài.
2. Kĩ năng: HS thực hành viết được hoàn chỉnh một bài văn kể chuyện. Bài viết đáp ứng yêu cầu của đề là có nhân vật, sự việc, cốt truyện, diễn đạt thành câu, lời kể tự nhiên, chân thật.
3. Thái độ: ý thức học tập và yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giấy bút làm bài kiểm tra.
- Bảng phụ viết đề bài, dàn ý vắn tắt của bài văn kể chuyện.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra sự chuẩn của HS.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS làm bài:
- GV đưa ra ba đề kiểm tra.
- Nhắc nhở HS cần đọc kĩ và xác định đúng yêu cầu của đề. Làm bài cần đủ ba phần: Mở bài, diễn biến, kết thúc.
- GV đưa ra dàn ý vắn tắt của bài văn kể chuyện cho HS đọc lại.
- Không cho các em coi bài nhau cũng như coi trong văn mẫu.
- Hết giờ GV thu bài, chấm
3. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Cho HS đọc kĩ ba đề kiểm tra sau đó chọn một đề mà mình thích để làm bài.
- Cho HS làm bài kiểm tra:
- GV theo dõi HS làm bài, Gợi ý cho những em còn lúng túng.
____________________________________________________________________
Buổi chiều:
Tiết 4: Tiếng Việt*
mở bài trong bài văn kể chuyện
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS biết được thế nào là mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp trong bài văn kể chuyện
2. Kĩ năng: Bước đầu biết viết đoạn mở đầu một bài văn kể chuyện theo hai cách: trực tiếp và gián tiếp.
3. Thái độ: ý thức học tập và yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ của bài.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu phần ghi nhớ.
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài mới:
2. Phần luyện tập
Bài tập 1
- Lớp đọc thầm, suy nghĩ, phát biểu ý kiến.
- Gọi 2 HS lên bảng kể lại phần mở đầu của câu chuyện, mỗi em kể một cách.
Bài tập 2
- Cho học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Giáo viên nhận xét, bổ sung, đánh giá.
Bài tập 3
- Giáo viên nêu yêu cầu của bài.
- GV cùng HS nhận xét.
3. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- HS trả lời.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Một HS đọc yêu cầu của bài.
- Lớp đọc thầm trả lời câu hỏi.
- HS làm bài cá nhân.
- HS nối tiếp nhau đọc phần mở bài của mình.
_________________________________________________
Tiết 3: Toán*
Ôn: Nhân với số có hai chữ số
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Kiến thức: Biết nhân với số có hai chữ số. Nhận biết tích riêng thứ nhất và tích riêng thứ hai trong phép nhân với số có hai chữ số.
2. Kĩ năng: Thực hành nhân với số có hai chữ số.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Vở BT Toán
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS làm BT 4.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Bài giảng :
Bài 1:
- Cho HS làm từng phép nhân một.
- GV hướng dẫn để HS biết cách đặt tính, cách tính.
Bài 2:
- Nên cho HS làm bài như sau:
Nếu a = 13 thì 45 x a = 45 x 13 = 585
- HS đặt tính ra giấy nháp để nhân 45 x13 rồi điền kết quả vào.
Bài 3:
- Cho HS tự làm giải rồi chữa.
- Cho HS nêu bài giải của mình.
3. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- HS làm bài và nhận xét.
- Cho HS nêu kết quả tính.
- HS nhận xét, chữa bài.
- Cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
- HS đọc bài và trả lời
- Nhận xét, bổ sung
_________________________________________________
Tiết 3: Sinh hoạt
Kiểm điểm tuần 12
I. Mục tiêu:
- HS tự kiểm điểm tình hình trong tuần về các mặt thi đua. Đánh giá xếp loại. Từ đó có phương hướng phấn đấu cho tuần 13.
- Tiếp tục rèn nền nếp, nội quy của học sinh.
- Giáo dục tinh thần đoàn kết, ý thức tự quản của HS.
II. Nội dung:
1. Lớp trưởng điều hành, các tổ trưởng báo cáo tình hình của tổ:
- Lớp trưởng ổn định tổ chức lớp.
- Lớp trưởng nhận xét các mặt hoạt động trong tuần.
2. GV nhận xét chung về các mặt hoạt động.
- Tuyên dương.
- Phê bình.
3. Phương hướng tuần 13:
+ Phát huy vai trò của cán bộ lớp.
+ Tiếp tục thực hiện tốt nội quy.
+ Tiếp tục thi đua học tập tốt chào mừng các ngày lễ lớn trong tháng 12.
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
File đính kèm:
- Bai soan L4 tuan 12.doc