MỤC TIÊU
- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
- Hiểu nội dung ca ngợi Bạch Thái Bưởi một cậu bé mồ côi chan nhà nghèo lại có ý chí vươn lên trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng( Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- KNS cơ bản được GD: Xác định giá trị, tự nhận thức bản thân,đặt mục tiêu,
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Tranh minh hoạ nội dung bài học trong SGK. Bảng phụ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
18 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 959 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 tuần 12 môn Tập đọc: Vua tàu thuỷ Bạch Thái Bưởi (tiết 6), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đọc các từ vừa tìm được.
-1 HS đọc thành tiếng.
- Lần lượt đọc câu mình đặt:
Thứ 5 ngày 22 tháng 11 năm 2012
TOÁN
NHÂN VỚI SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ.
I- MỤC TIÊU
Giúp HS :
-Biết thực hiện nhân với số có hai chữ số
-Nhận biết tích riêng số thứ nhất và tích riêng thứ hai trong phép nhân với số có hai chữ số.
-Áp dụng phép nhân với số có hai chữ số để giải các bài toán có liên quan
II- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A.-Kiểm tra 5’
B.-Bài mới 33’
Giới thiệu bài : Nhân với số có hai chữ số
* Hoạt động 1:Phép nhân 36 x 23 14’
- GV viết 36 x 23, yêu cầu HS áp dụng tính chất một số nhân với một tổng để tính.
- Hướng dẫn đặt tính và tính
+ Thực hiện cộng hai tích vừa tìm được với nhau ( như SGK)
-GV giới thiệu:
108 gọi là tích riêng thứ nhất.
72 gọi là tích riêng thứ hai. Tích riêng thứ hai được viết lùi sang bên trái một cột vì nó là 72 chục, nếu viết đầy đủ phải là 720.
-GV yêu cầu HS đặt tính và thực hiện lại phép nhân 36 x 23.
-GV yêu cầu HS nêu lại từng bước nhân.
*Hoạt động 2: Luyện tập , thực hành. 19’
Bài 1
Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-GV chữa bài, khi chữa bài yêu cầu 4 HS lần lượt nêu cách tính của từng phép tính nhân.
-GV nhận xét và ghi điểm cho HS
Bài 2:
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV nhận xét và ghi điểm HS.
Bài 3
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV chữa bài trước lớp.
3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ
Cách thực hiện nhân với số có hai chữ số ?
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
-HS tính
-HS nêu kết quả.
- HS quan sát.
- HS đặt tính và thực hiện lại phép nhân
- HS đọc đề nêu Y/c đề.
-1 HS lên bảng làm.
Lớp làm vào vở.
- HS đọc đề nêu Y/c đề.
-1 HS lên bảng làm.
Lớp làm vào vở.
- HS đọc đề nêu Y/c đề.
-1HS lên bảng giải
.
TẬP LÀM VĂN
KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN.
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được hai cách kết bài ( kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng) trong bài văn kể chuyện(mục I và BT1,BT2 mục 3)
- Bước đầu viết được đoạn kết bài cho bài văn kể chuyện theo cách mở rộng(BT3, mục 3)
II. Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ viết sẵn kết bài Ông trạng thả diều theo hướng mở rộng và không mở rộng.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
A. KTBC: 5’
-Gọi HS đọc mở bài gián tiếp Hai bàn tay.
-Gọi 2 HS đọc mở bài gián tiếp truyện Bàn chân kì diệu .
-Nhận xét và ghi điểm.
B.. Bài mới: 33’
Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Nhận xét 12’
Bài 1,2:
-Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc truyện Ông trạng thả diếu
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Bài 3:
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- GV nhận xét, sửa lỗi dùng từ, lỗi ngữ pháp cho từng HS .
Bài 4:
-Gọi HS đọc yêu cầu. GV treo bảng phụ viết sẵn đoạn kết bài để cho HS so sánh.
-Gọi HS phát biểu.
-Kết luận:
Thế nào là kết bài mở rộng, không mở rộng?
Hoạt động 2 Ghi nhớ: 3’
Hoạt động 3 . Luyện tập: 18’
Bài 1:
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
-Nhận xét chung kết luận về lời giải đúng.
Bài 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 3:
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
.GV sữa lỗi dùng từ, lỗi ngữ pháp cho từ HS .
3. Củng cố – dặn dò: 2’
- Có những cách kết bài nào?
1 số em đọc bài viết của mình
-Nêu yêu cầu
. Cả lớp đọc thầm, trao đổi và tìm đoạn kết chuyện..
-Đọc thầm lại đoạn kết bài.
-2 HS đọc thành tiếng.
- HS thảo luận.
-Cách viết bài của chuyện chỉ có biết kết cục của truyện mà không đưa ra nhiều nhận xét, đánh giá. Cách kết bài ở BT3 cho biết kết cục của truyện, còn có lời nhận xét đánh giá làm cho người đọc khắc sâu, ghi nhớ ý nghĩa của chuyện.
-Lắng nghe.
- HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
HS ngồi cùng bàn trao đổi, trả lời câu hỏi.
+Cách a. là mở bài không mở rộng vì chỉ nêu kết thúc câu chuyện Thỏ và rùa.
+Cách b/ c/ d/ e/ là cách kết bài mở rộng vì đưa ra thêm những lời bình luận nhận xét chung quanh kết cục của truyện.
-1 HS đọc thành tiếng.
-Viết vào vở 5 đến 7 HS đọc kết bài của mình.
- HS tự làm bài vào vở.Nạp bài,GV chấm điểm.
TIẾNG VIỆT-T:
TÍNH TỪ
Mục tiêu:
- Nhận biết được từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất; bước đầu tìm được một số từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất và tập đặt câu với từ tìm được
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài 1: Hãy xếp các từ dưới đây vào từng nhóm trong bảng: trắng, to, nhỏ, vàng hoe, thông minh, lùn tịt, nhanh nhẹn, mảnh mai
a. Tính từ chỉ tính chất
b.Tính từ chỉ màu sắc
c.Tính từ chỉ hình dáng
d.Tính từ chỉ kích thước
Bài 2:Điền từ vào chỗ trống để thể hiện mức độ của đặc điểm trắng. Đặt câu với một từ vừa tìm được
a.Bằng cách tạo từ ghép hoặc từ láy:
b. Bằng cách thêm từ chỉ mức độ hoặc tạo ra cách so sánh:
Bài 3: Khoanh tròn vào tính từ dùng chưa đúng trong các câu sau:
Hoa cà phê thơm toát và ngọt chát cả khoảng rừng.
Mấy ngôi nhà thấp vòi vọi chen chúc nhau trong xóm nhỏ.
Căn nhà trống trơn, không một bóng người.
* Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học
- HS tự làm bài sau đó chữa bài
HS tự làm bài sau đó chữa bài
- Trình bày miệng
- HS tự làm bài sau đó chữa bài
Chấm bài một số em
Thứ 6 ngày 23 tháng 11 năm 2012
TOÁN :
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
-Củng cố về thực hiện phép nhân với số có hai chữ số.
-Áp dụng các phép nhân với số có hai chữ số để giải các bài toán.
II. Đồ dùng dạy học
-_Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra: 5’
_Gọi 3 HS lên bảng
45 x 25; 89 x 16; 78 x 32
B. Bài mới : 33’Giới thiệu ghi bảng
Hoạt động 1 . Luyện tập
Bài 1.Nêu yêu cầu
Bài 2. Viết giá trị vào biểu thức
- Củng cố cách tính giá trị biểu thức.
Bài tập 3:
- YC HS làm bài vào vở.
-Chấm 1 số em
Bài 4.Đọc đề toán và làm bài
3. Củng cố dặn dò 2’
_Chấm 1 số em
-Tiếp tục làm bài vở BTT
Đặt tính rồi tính
_Đặt tính rồi tính
Làm bảng con 17 x 38 428 x 30
- 1hs Làm bảng phụ, cả lớp làm bài vào vở sau đó chữa bài
- HS làm bài sau đó chữa bài .
1 em làm ở bảng
- HS tự làm bài.
TẬP LÀM VĂN:
KỂ CHUYỆN (Kiểm tra viết)
I.Mục tiêu.
- Viết được bài văn kể chuyện đúng yêu cầu đề bài, có nhân vật, sự việc, cốt truyện(mở bài, diễn biến, kết thúc)
- Diễn đạt thành câu, trình bày sạch sẽ; độ dài bài viết khoảng 120 chữ(khoảng 12 câu)
II.Đồ dùng dạy học
-Bảng phụ ghi dàn ý của 1 bài văn kể chuyện
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra
Sự chuẩn bị của HS
B. Bài mới. Giới thiệu -ghi bảng
Hoạt động 1. Ghi dàn ý ;đề bài
Nhắc HS lưu ý khi làm bàivào vở
Hoạt động 2. Làm bài
-Theo dõi
-Thu bài
3. Củng cố dặn dò
Nhận xét
-Chuẩn bị cho bài sau
- Gọi 2 em đọcđề
-Làm bài
-Nộp bài
TIẾNG VIỆT:
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU: Củng cố nâng cao cho HS các kiến thức đã học về môn Tiếng Việt.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1- hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: Dùng dấu gạch chéo tách các từ trong hai câu sau rồi ghi lại từ đơn, từ phức trong câu:
Bởi/ tôi / ăn uống/ điều độ/ và /làm việc/ chừng mực/ nên/ tôi /chóng/ lớn/ lắm/() Cứ/ chốc chốc/ tôi/ lại/ trịnh trọng/ và/ khoan thai/ đưa/ hai /chân/lên/ vuốt/ râu.
Bài 2: Các chữ in đậm dưới đây là 1từ phức hay 2 từ đơn:
Nam vừa được bố mua cho một chiếc xe đạpXe đạp nặng quá, đạp mỏi cả chânVườn nhà em có nhiều loài hoa: hoa hồng, hoa cúc, hoa nhài
Màu sắc của hoa cũng thật phong phú: hoa hồng, hoa tím, hoa vàng
Bài 3: Nghĩa của các từ: nhà cửa, ăn uống, sách vở có gì khác so với nghĩa của các từ đơn: nhà, cửa; ăn, uống; sách, vở?
Bài 4. Gạch bỏ từ không cùng nhóm với từ còn lại trong mỗi dãy từ sau:
chân thật, chân thành, chân lí, chân tình,
chân chất. thẳng thắn, thẳng tính, ngay thẳng, ngay ngắn, ngay thật.
thật thà, thật sự, thật lòng, thành thật, thật tình, thật tâm
Bài 5. a. Gạch chân dưới các danh từ chỉ khái niệm có trong đoạn văn sau:
Chúng ta có quyền tự hào về những trang lịch sử vẻ vang của thời đại bà Trưng, bà Triệu,Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung.....Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng.
b.Chỉ ra chỗ sai trong hai câu sau, giải thích vì sao lại sai?:
- Đường vào nhà em có 5 ngôi nhà cửa rất đẹp. ( Từ sai là từ nhà cửa ,dùng sai vì từ ghép tổng hợp không đi kèm từ chỉ số lượng)
- Đầu năm học mẹ mua cho em nhiều quyển sách vở. ( từ sách vở không đi kèm danh từ chỉ đơn vị, nên bỏ chữ quyển.)
*Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học
- HS tự làm bài sau đó 1 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp nhận xét,GV kết luận
HS tự làm bài cá nhân
3-4 HS trình bày. Cả lớp nhận xét.
TL: Từ phức:xe đạp(a); hoa hồng(c)
2Từ đơn: xe đạp(b); hoa hồng(d)
TL:nghĩa của các từ phức: nhà cửa, ăn uống, sách vở mang tính khái quát, tổng hợp. Còn nghĩa của các từ đơn: nhà, cửa; ăn, uống; sách, vở mang tính cụ thể so với các từ trên.
HS Tự làm bài sau đó chữa bài.
a. Từ không cùng nhóm là từ chân lí vì các từ khác đều chỉ sự trung thực.
Ngay ngắn ý nói không xộc xệch còn các tư khác chỉ tính ngay thẳng của con người.
c. Thật sự là điều có thật còn các từ khác chỉ tính cách con người thật thà không giả dối)
- HS Tự làm bài sau đó chữa bài.
- Gọi HS nối tiếp lên bảng chữa bài, cả lớp nhận xét bổ sung thêm, chữa bài vào vở.
Sinh hoạt tuần 12
1.Đánh giá hoạt động trong tuần.
- Các tổ trưởng lần lượt nhận xét, đánh giá.(Lớp trưởng điều hành)
- Ý kiến của HS. (Lớp trưởng điều hành)
- GV nhận xét, đánh giá chung.
* Ưu điểm :
- HS ngoan,lễ phép,chấp hành mọi nội quy của Trường, Lớp, Đội đề ra.
- Đồ dùng học tập đầy đủ.
- Vệ sinh trường lớp sạch sẽ,có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây xanh
- Thường xuyên kiểm tra việc học và làm bài ở nhà.Kiểm tra luỵên viết ở nhà.
- Thi đua giành điểm 9,10.
*.Tồn tại: Tô 2 làm vệ sinh còn chậm; xếp xe đạp chưa ngay ngắn
2 Triển khai kế hoạch tuần tới:
- Chăm sóc cây xanh,vệ sinh trường ,lớp sạch sẽ.
- Tích cực thi đua học tập tốt; Tham gia các tiết mục văn nghệ do đội tổ chức; Thi viết chữ đẹp; nạp vở để chấm vở sạch chữ đẹp.
Phân công vệ sinhcụ thể:
+ Tổ 1: Vệ sinh lớp học và khu vực phía sau lớp học.
+ Tổ 3: Vệ sinh khu vực sân văn phòng.
File đính kèm:
- T12.doc