I. Mục tiêu:
-Đọc rành mạch, trôi chảy. Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa ND bài học
- Bảng phụ viết ND đoạn luyện diễn cảm.
III. Hoạt động dạy – học:
31 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 819 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 Tuần 12 môn Tập đọc: “Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi (Tiết 1), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- 3 em đọc, cả lớp đọc thầm.
- 1 số em đọc thuộc lòng.
- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm.
- Nhóm 2 em trao đổi làm bài tập, gạch chân dưới các từ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất
- Dán phiếu lên bảng
+ thơm đậm và ngọt
+ bay đi rất xa
+ hoa cà phê thơm lắm
+ trong ngà trắng ngọc
+ trắng ngà ngọc
+ đẹp hơn, lộng lẫy hơn và tinh khiết hơn
- 1 em đọc.
- HS trao đổi, tìm từ ghi vào phiếu hoặc VBT.
- 2 nhóm dán phiếu lên bảng và đọc các từ tìm được.
- Bổ sung các từ nhóm bạn chưa có
- 1 em đọc.
- 1 số em trình bày :
+ Quả ớt đỏ chót.
+ Cột cờ cao chót vót.
+ Hội khỏe Phù Đổng vui như Tết.
- Lắng nghe
Luyện tập từ và câu
Tính từ
I. Mục tiêu:
- Nắm được 1 số cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất.
- Nhận biết được từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất. Bước đàu tìm được một số từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất. Và tập đặt câu với từ tìm được.
III. Hoạt động dạy và học:
Tổ chức, hướng dẫn cho hs làm các bài tập sau:
Bài 1. Gạch chân dưới các tính từ trong đoạn văn sau:
Biển luôn thay đổi màu tuỳ theo sắc mây trời. Trời xanh thẳm, biển cũng thẳm xanh, như dâng cao lên, chắc nịch. Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sương. trời âm u mây mưa, biển xám xịt nặng nề. Trời ầm ầm biển đục ngầu, dận dữ Như một con người biết buồn vui, biển lúc tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc sôi sục, hả hê, lúc đăm chiêu gắt gỏng.
Bài 2. Liệt kê những tính từ chỉ màu sắc để tả biển:
Bài 3. Đặt câu với các tính từ sau:
xanh biếc:
xanh nhạt: ..
xám xịt: .
Chữa bài, nhận xét.
Luyện toán
Hoàn thành VBT
I. Mục tiêu:
Giúp HS :
- Hoàn thành các bài tập trong VBT.
- Biết cách nhân với số có hai chữ số.
- Biết giải bài toán liên quan đến phép nhân với só có 2 chữ số.
II. Hoạt động dạy và học:
-Tổ chức cho hs hoàn thành các bài tập trong VBT.
-Còn thời gian cho hs làm các bài tập sau:
Bài 1. Đặt tính rồi tính:
a) 579 x 13 b) 387 x 34
367 x 29 326 x 37
Bài 2.
Một trường Tiểu học có 18 phòng học, mỗi phòng học có 15 bộ bàn ghế học sinh. Hỏi trường Tiểu học đó có bao nhiêu bộ bàn ghế?
Chữa bài, nhận xét:
Cũng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
hoạt động tập thể
Sinh hoạt Đội
Thứ sáu, ngày 20 tháng 11 năm 2009
Tập làm văn
Kể chuyện ( kiểm tra viết)
I. Mục tiêu:
-HS thực hành viết một bài văn kể chuyện theo yêu cầu đề bài, có nhân vật, sự việc, cốt truyện (mở bài, diễn biến, kết thúc).
- Diễn đạt thành câu, lời kể tự nhiên, chân thật.Độ dài bài viết khoảng 120 chữ ( khoảng 12 câu ).
II. đồ dùng dạy học :
- Bảng lớn viết đề bài, dàn ý vắn tắt của bài văn KC
III. hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Kiểm tra vở, bút
2. HDHS thực hành viết :
- Ghi đề bài:
+ Đề 1: Kể một câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc về một người có tấm lòng nhân hậu
+ Đề 2: Kể lại chuyện Vẽ trứng theo lời kể của Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi (chú ý mở bài theo cách gián tiếp)
+ Đề 3: Kể lại câu chuyện Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca (chú ý kết bài theo lối mở rộng)
3. Thu bài - Nhận xét
-Nhận xét tiết học
- HS kiểm tra chéo.
- HS chọn 1 trong 3 đề để làm bài.
- Nộp bài.
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
Giúp HS :
- Thực hiện được nhân với số có 2 chữ số
- Vận dụng được vào giải bài toán có phép nhân với số có 2 chữ số
II. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Gọi HS giải lại bài 1 SGK trang 69.
-Nhận xét bài làm của hs.
2. Luyện tập :
Bài 1 :
- Cho HS tự đặt tính, tính rồi chữa bài
- Gọi HS nhận xét
Bài 2 :
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho HS tính ở Vn rồi nêu kết quả để viết vào ô trống
Bài 3:
- Gọi HS đọc đề
- Cho nhóm 2 em thảo luận làm bài
- Gọi HS nhận xét.
Bài 4, 5 (Dành cho HS khá, giỏi nếu còn thời gian).
3. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết sau.
- 4 em lên bảng.
- HS làm VT, 3 em lên bảng.
1 462 - 16 692 - 47 311
- HS nhận xét.
- 1 em đọc.
- HS làm Vn, trình bày kết quả, lớp nhận xét rồi làm VT.
234 - 2 340 - 1 794 - 17 940
- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm.
- HS làm bài, gọi 1 em lên bảng.
75 x 60 = 4 500 (lần)
4 500 x 24 = 108 000 (lần)
- Lắng nghe
Kể THUAÄT
Khaõu vieàn ủửụứng gaỏp meựp vaỷi baống muừi khaõu ủoọt thửa
(Tieỏt 3)
I. Muùc tieõu.
- HS bieỏt caựch khaõu vieàn ủửụứng gaỏp meựp vaỷi baống muừi khaõu ủoọt thửa.
- Khaõu vieàn ủửụùc ủửụứng gaỏp meựp vaỷi baống muừi khaõu thửa. Caực muừi khaõu tửụng ủoỏi ủeàu nhau. ẹửụứng khaõu coự theồ bũ duựm.
II. Chuaồn bũ.
- Moọt soỏ saỷn phaồm naờm trửụực.
- Maóu ủửụứng gaỏp meựp vaỷi ủửụùc khaõu vieàn ...
- Vaọt lieọu vaứ duùng cuù: Moọt maỷnh vaỷi, len hoaởc sụùi khaực maứu,....
III Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc chuỷ yeỏu
Giaựo vieõn
Hoùc sinh
1.Kieồm tra baứi cuừ:
-Chaỏm moọt soỏ baứi cuỷa tuaàn trửụực.
-Kieồm tra moọt soỏ duùng cuù cuỷa HS.
2.Baứi mụựi.
-Giụựi thieọu baứi.
Hẹ 1: Quan saựt vaứ nhaọn xeựt.
-Giụựi thieọu maóu vaứ HD quan saựt.
-Meựp vaỷi ủửụùc gaỏp maỏy laàn?
-ẹửụứng gaỏp ủửụùc gaỏp ụỷ maởt naứo cuỷa meựp vaỷi?
-ẹửụùc khaõu baống muừi khaõu naứo?
-ẹửụứng khaõu ủửụùc thửùc hieọn ụỷ maởt naứo cuỷa vaỷi?
-Nhaọn xeựt toựm taột ủaởc ủieồm ủửụứng khaõu vieàn gaỏp meựp vaỷi.
Hẹ 2: HD thao taực kú thuaọt.
-Yeõu caàu quan saựt hỡnh 1,2,3,4.
-Neõu caực bửụực thửùc hieọn.
-Nhaọn xeựt.
-Yeõu caàu.
-Nhaọn xeựt nhaộc laùi.
-Nhaọn xeựt HD thao taực khaõu ủửụùc thửùc hieọn ụỷ maởt traựi ...
Hẹ 3: Thửùc haứnh nhaựp.
-Yeõu caàu keỷ ủửụứng vaùch daỏu vaứ gaỏp.
Hẹ 4. Nhaọn xeựt, ủaựnh giaự:
-Cho hs trửng baứy saỷn phaồm.
-Nhaọn xeựt, boồ sung theõm cho hs.
3. Cuừng coỏ - Daởn doứ:
-Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
-Nhaộc HS chuaồn bũ ủoà duứng cho tieỏt sau.
-ẹửa ra saỷn phaồm cuỷa giụứ trửụực.
-Tửù kieồm tra duùng cuù vaứ boồ xung neỏu thieỏu.
-Nhaộc laùi teõn baứi hoùc.
-Quan saựt vaứ nhaọn xeựt:
-Meựp vaỷi ủửụùc gaỏp hai laàn.
-Neõu:
-Neõu:
-Neõu:
-Nghe.
-Quan saựt hỡnh theo yeõu caàu vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi.
-2HS nhaộc laùi caực bửụực thửùc hieọn ủửụứng gaỏp meựp vaỷi
-2HS thửùc hieọn thao taực maóu
-Quan saựt hỡnh 3, 4 neõu thao taực khaõu vieàn ủửụứng gaỏp khuực.
-2Hs thửùc haứnh maóu.
-Thửùc haứnh vaùch, vaứ gaỏp theo yeõu caàu.
-Hs trửng baứy saỷn phaồm.
-Nhaọn xeựt, ủaựnh giaự saỷn phaồm.
Sinh hoạt cuối tuần
I. Mục tiêu:
- Đánh giá các hoạt động tuần 11.
- Triển khai kế hoạch tuần 12 .
II. Nội dung:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ1: Đánh giá các hoạt động tuần qua
- Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt.
- GV nhận xét chung.
- Nhận xét, bầu chọn tổ, cá nhân xuất sắc
HĐ2: Nhiệm vụ tuần đến
- Tiếp tục kiểm tra bảng nhân 6 đến 9.
- Kiểm tra sách vở và dụng cụ học tập .
- Chấn chỉnh nề nếp truy bài đầu giờ.
- Tham gia thi Kể chuyện và thi văn nghệ.
HĐ3: Sinh hoạt
- Ôn bài múa hát: Bông hồng tặng Mẹ và Cô
- Kiểm tra chuyên hiệu Chăm học.
- Nhận xét tiết học.
- Các tổ trưởng lần lượt nhận xét các hoạt động tuần qua của tổ
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe
- Lớp trưởng và tổ trưởng kiểm tra
- HĐ cả lớp
- BCH chi đội kiểm tra
Chiều: khoa học
Nước cần cho sự sống
I. Mục tiêu:
Sau bài học, HS có khả năng :
Nêu được vai trò của nước trong đời sống, sản xuất và sinh hoạt:
+ Nước giúp cơ thể hấp thụ được những chất dinh dưỡng hòa tan lấy được từ thức ăn và tạo thành các chất cần cho sự sống của sinh vật. Nước giúp thải các chất thừa, chất độc hại.
+Nước sử dụng trong đời sống hằng ngày, trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 50 - 51 SGK
- Giấy khổ lớn, băng keo, bút dạ
- Sưu tầm những tranh ảnh và tư liệu về vai trò của nước
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Gọi HS vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong TN một cách đơn giản rồi trình bày
2. Bài mới:
HĐ1: Tìm hiểu vai trò của nước đối với sự sống của con người, động vật và thực vật
- Yêu cầu HS nộp các tư liệu, tranh ảnh sưu tầm được
- Giao việc cho từng nhóm
+ N1: Tìm hiểu và trình bày về vai trò của nước đ/v cơ thể người
+ N2: Tìm hiểu và trình bày về vai trò của nước đ/v động vật
+ N3: Tìm hiểu và trình bày về vai trò của nước đ/v thực vật
- Gọi đại diện các nhóm lên trình bày
- GV kết luận như mục Bạn cần biết trang 50 SGK.
HĐ2: Tìm hiểu vai trò của nước trong SX nông nghiệp, công nghiệp và vui chơi giải trí
- GV nêu câu hỏi :
+ Con người còn cần nước vào những việc gì khác ?
- GV ghi bảng.
- GV cùng HS thảo luận phân loại các nhóm ý kiến.
+ Con người sử dụng nước trong vui chơi, giải trí
+ Con người sử dụng nước trong SXCN
+ Con người sử dụng nước trong SXNN
3. Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết sau.
- 2 em lên bảng.
- Nhóm 10 em
- Nhóm trưởng thu và nộp GV.
- Các nhóm nhận lại tư liệu, tranh ảnh có liên quan cùng với giấy, băng keo, bút dạ.
- Các nhóm thảo luận với các tư liệu và nghiên cứu mục Bạn cần biết trình bày trên giấy.
- 3 nhóm lần lượt trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Mỗi HS đưa ra 1 ý kiến.
- HS thảo luận và phân chúng vào 4 nhóm.
- HS nêu ví dụ minh họa cho từng nhóm.
- 2 em đọc.
- Lắng nghe
Luyện tập làm văn
Kết bài trong bài văn kể chuyện
I. Mục tiêu:
-Nhận biết được 2 cách kết bài : Kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng trong bài văn kể chuyện.
-Bước đầu biết viết kết bài cho bài văn KC theo cách mở rộng.
II. Hoạt động dạy và học:
Tổ chức, hướng dẫn cho hs làm các bài tập sau:
Bài 1. Đọc phần mở bài của các truyện sau:
Ông Trạng thả diều: (trang 104 SGK)
Những hạt thóc giống (trang 46 SGK)
Bài 2. Em hãy cho biết đó là những cách kết bài nào? Vì sao?
..
Cũng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
Luyện toán
Hoàn thành VBT
I. Mục tiêu:
Giúp HS :
- Hoàn thành các bài tập trong VBT.
- Biết cách nhân với số có hai chữ số.
- Biết giải bài toán liên quan đến phép nhân với só có 2 chữ số.
II. Hoạt động dạy và học:
-Tổ chức cho hs hoàn thành các bài tập trong VBT.
-Còn thời gian cho hs làm các bài tập sau:
Bài 1. Đặt tính rồi tính:
a) 582 x 23 b) 629 x 43
Bài 2. Tim một người bình thường đập 75 lần 11 phút. Hỏi trong 13 giờ tim người đó đập bao nhiêu lần?
-Nhận xét tiết học.
File đính kèm:
- Giao An L4 Tuan 12 CKTKN CT2bngay.doc