I. Mục tiêu:
- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi,bước đầu biết đọc diễn cảm bài văn
- - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ nội dung bài học trong sgk ( nếu có ).
29 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1051 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 12 - Hoàng Kiên Cường Trường TH&THCS Cao Phạ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
từ Quảng Yên xuống Ninh Bình.
? Đồng bằng BB do sông nào bồi đắp? hình thành ntn?
- Sông Hồng và sông Thái Bình. Khi đổ ra biển 2 con sông này chảy chậm làm phù sa lắng đọng thành các lớp dày...
? ĐBBB có diện tích lớn thứ mấy? Là bao nhiêu?
- Thứ 2 sau ĐB Nam Bộ.
- Diện tích: 15 000 km2
? Địa hình ĐBBB như thế nào?
- Khá bằng phẳng.
* Kết luận : Hs lên chỉ trên bản đồ ĐLTNVN vị trí, giới hạn và mô tả tổng hợp về hình dạng, diện tích, sự hình thành và đặc điểm địa hình của ĐBBB.
* Sông ngòi và hệ thống đê ngăn lũ.
- Tổ chức cho hs quan sát lược đồ hình 1/98.
Cả lớp.
? Tìm sông Hồng và Sông thái Bình ở ĐBBB?
- Hs nối tiếp nhau lên kể và chỉ: Sông Hồng và sông Thái Bình là 2 con sông lớn nhất.
? Sông Hồng bắt nguồn từ đâu?
- Trung Quốc.
? Tại sao sông lại có tên là sông Hồng ?
- Vì có nhiều phù sa cho nên nước sông quanh năm có màu đỏ.
? Qs trên bản đồ cho biết sông TB do những sông nào hợp thành?
- do 3 sông :Sông Thương, sông Cầu, sông Lục Nam.
? ở ĐBBB mùa nào thường mưa nhiều?
- Mùa hè.
? Mùa mưa nhiều, nước các sông như thế nào?
- Dâng cao gây lụt.
? Người dân ĐBBB làm gì để hạn chế tác hại của lũ lụt?
- Đắp đê dọc 2 bên bờ sông.
? Hệ thống đê ngăn lũ lụt có đặc điểm gì?
- dài, cao và vững chắc nhiều đoạn đê.
- Gv chốt ý và cho hs quan sát hình sưu tầm và sgk.
? Để bảo vệ đê điều, nhân dân ĐBBB phải làm gì?
- Đắp đê, kiểm tra đê, bảo vệ đê.
? Người dân nơi đây đã làm gì để tưới nước và tiêu nước cho đồng ruộng?
- Đào nhiều kênh, mương...
4/. Củng cố, dặn dò:
? Đọc phần ghi nhớ?
-Vn học thuộc bài và sưu tầm tranh ảnh và người dân vùng ĐBBB.
Tiết 5: thể dục
Bài 24: động tác nhảy của bài thể dục phát triển chung
Trò chơi: Mèo đuổi chuột
I. Mục tiêu:
- Ôn 6 động tác bài thể dục phát triển chung.Yêu cầu thuộc thứ tự các động tác và chủ động tập đúng kĩ thuật.
- Học động tác nhảy.Yêu cầu nhớ tên và tập đúng động tác.
- Trò chơi: Mèo đuổi chuột. Yêu cầu tham gia chơi đúng luật.
II. Địa điểm - Phương tiện.
- Địa điểm: Sân trường, vệ sinh, an toàn.
- Phương tiện: 1 còi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
1. Phần mở đầu
6- 10 p
- ĐHTT:
- Lớp trưởng tập trung, báo cáo sĩ số.
+ + + + +
- Gv nhận lớp phổ biến nội dung tiết học.
G + + + + +
+ + + + +
- Khởi động: Xoay các khớp.
- Trò chơi: Đèn xanh, đèn đỏ.
2.Phần cơ bản:
18 -22 p
+ + + + +
- Ôn bài thể dục phát triển chung:
12- 14 p
+ + + + +
2 L x 8 N
+ + + + +
G +
- Gv điều khiển.
- Chia nhóm tập ,tổ trưởng điều khiển, thi đua giữa các tổ.
- Học động tác nhảy:
3 L x 8 N
- Gv nêu tên, tập chậm cho hs tập theo.
- Cả lớp tập, gv điều khiển.
- Trò chơi: Mèo đuổi chuột.
5 -6 p
- Gv nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, luật chơi.
- Cả lớp chơi, gv quan sát.
3. Phần kết thúc:
- Chạy nhẹ nhàng 1 vòng quanh sân.
- Tập động tác thả lỏng.
4 -6 p
- ĐHKT:
- Gv cùng hs hệ thống bài, nx đánh giá kết quả giờ học.Vn luyện tập.
Thứ sáu ngày 6 tháng 11 năm 2009
Tiết 1: toán
Bài 60: luyện tập
I. Mục tiêu: giúp hs:
- Rèn kĩ năng nhân với số có hai chữ số.
- Giải bài toán có phép nhân với số có hai chữ số.
II. Các hoạt động dạy học:
A, Kiểm tra bài cũ:
x
- Đặt tính rồi tính:
x
22 36
12 15
44 180
22 36
264 540
- 2 hs lên bảng, lớp làm vào nháp.
? Nêu cách nhân với số có hai chữ số?
- Gv cùng hs nx chung, ghi điểm.
- 2, 3 hs trả lời.
B, Giới thiệu bài mới:
Bài 1.
Hs tự đặt tính rồi tính vào vở, 3 hs lên bảng.
- Gv cùng hs chữa bài:
x
x
17 428 2057
86 39 23
102 3852 6171
136 1284 4114
1462 16692 47311
Bài 2: Gv kẻ bảng lên bảng lớp
Hs làm vào nháp, lên điền vào ô trống.
Gv cùng lớp nx, chữa bài:
Kq2: 234; 2 340; 1 794; 17 940.
Bài3. Yc hs đọc đề bài, tóm tắt, phân tích, tự giải bài vào vở.
- Gv chấm chữa bài.
Bài 4.Hướng dẫn hs giải bài toán:
- Gv hướng dẫn hs giải bài:
- Hs thực hiện:
- Cả lớp làm bài, 1 hs lên bảng .
Bài giải
Trong một giờ tim người đó đập số lần là:
75 x 60 = 4 500 ( lần )
Trong 24 giờ tim người đó đập số lần là:
4 500 x 24 = 108 000 ( lần )
Đáp số: 108 000 lần.
- Hs nêu cách giải bài, tự làm bài vào vở.
Bài giải
13 kg đường bán được số tiền là:
5200 x 13 = 67600 (đồng)
18 kg đường bán được số tiền là:
5 500 x 18 = 99 000 (đồng)
Cửa hàng thu được số tiền là:
67 600 + 99 000 = 166 600 (đồng)
Đáp số: 166 600 đồng
Bài 5. (Có thể giảm )
Bài giải
Số học sinh của 12 lớp là:
30 x 12 = 360 ( học sinh)
Số học sinh của 6 lớp là:
35 x6 = 210 ( học sinh)
Tổng số học sinh của trường là:
360 + 210 = 570 ( học sinh )
Đáp số : 570 học sinh.
C, Củng cố, dặn dò:
? Nêu cách nhân với số có hai chữ số?
Tiết 2 : Khoa học
Bài 24: Nước cần cho sự sống
I. Mục tiêu: Rèn kỹ năng đọc cho học sinh .
Sau bài học hs có khả năng:
- Nêu một số ví dụ chứng tỏ nước cần cho sự sống của con người, động vật và thực vật.
- Nêu được dẫn chứng về vai trò của nước trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và vui chơi giải trí.
- Yêu thiên nhiên và giữ gìn nguồn nước sạch.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình sgk/ 50,51.
- Giấy Ao, băng, bút dạ.
- Gv cùng Hs sưu tầm tranh ảnh và tư liệu về vai trò của nước.
III. Các hoạt động dạy học:
A/ Kiểm tra bài cũ:
? Vẽ đơn giản và trình bày vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên?
2 hs trả lời.
- Gv cùng lớp nx, ghi điểm.
B/ Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc .
-Gv đọc mẫu hướng dẫn đọc .
-Học sinh luyện đọc nối tiếp .
3. Tìm hiểu bài .
Vai trò của nước đối với sự sống của con người, động vật và thực vật.
- Gv cho học sinh thảo luận các câu hỏi và trả lời .
- Tìm hiểu vai trò của nước đối với cơ thể người.
- Tìm hiểu vai trò của nước đối với động vật.
- Tìm hiểu vai trò của nước đối với thực vật.
- Trình bày:
- Kết hợp mục bạn cần biết, các nhóm trình bày lần lượt từng vấn đề được giao trên giấy Ao.
- Nhóm khác nx, bổ sung, trao đổi.
- Cùng thảo luận về vai trò của nước đối với sự sống của sinh vật .
- Cả lớp thảo luận và trình bày.
* Kết luận: Mục bạn cần biết SGK/ 50.
*Vai trò của nước trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và vui chơi giải trí.
? Con người còn sử dụng nước vào những việc gì khác?
- Hs động não và phát biểu theo suy nghĩ của mình.
- Thảo luận phân loại ý kiến.
VD:- Những ý kiến nói về con người sd nước trong việc làm vs thân thể, nhà cửa, môi trường...
- Những ý kiến nói về con người sd nước trong việc vui chơi, giải trí.
- Những ý kiến nói về con người sd nước trong sản xuất nông nghiệp.
- Những ý kiến nói về con người sd nước trong sản xuất công nghiệp.
- Yêu cầu hs làm rõ từng vấn đề và cho vd minh hoạ:
- Nhiều hs phát biểu...
- Gv khuyến khích hs liên hệ thực tế địa phương.
* Kết luận : Mục bạn cần biết sgk/ 51.
4. Củng cố, dặn dò:
? Đọc mục bạn cần biết sgk/ 50,51.
- VN học thuộc bài và chuẩn bị cho giờ sau:
+ 1 chai nước đã dùng, 1 chai nước sạch ( máy, giếng).
+ 2 chai không,2 phễu, bông để lọc nước, kính núp.
Tiết 3: tập làm văn
Bài 24: kể chuyện
( Kiểm tra viết )
I. Mục đích, yêu cầu.
- Hs thực hành viết một bài văn KC sau khi học về văn kể chuyện. Bài viết đáp ứng với yêu cầu cả đề bài, có nhân vật, sự việc, cốt truyện ( mở bài, diễn biến, kết thúc), diễn đạt thành câu, lời kể tự nhiên chân thật.
II. Đồ dùng dạy học.
- Đề bài, dàn ý vắn tắt của bài văn kc.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra sự chuẩn bị giấy bút của hs.
2. Đề bài mới :
Gv chép đề lên bảng yêu cầu học sinh làm bài .
Học sinh chọn 1 trong 3 đề bài sau để làm bài:
- Đề 1: Hãy tưởng tượng và kể một câu chuyện có 3 nhân vật: bà mẹ ốm, người con hiếu thảo, và một bà tiên.
- Đề 2: Kể lại truyện ông trạng thả diều theo lời kể của Nguyễn Hiền.Chú ý kết bài theo lối mở rộng.
- Đề 3 : Kể lại câu chuyện " Vua tàu thuỷ" Bach Thái Bưởi bằng lời của một chủ tàu người Pháp hoặc người Hoa.
3. Dàn ý: Gv ghi lên bảng.
+ Mở bài: - Gián tiếp
- Trực tiếp
+ Thân bài: Kể theo trình tự thời gian hoặc không gian.
+ Kết bài: - Mở rộng
- Không mở rộng.
4. Hs viết bài.
5. Gv thu bài.
- Nhận xét giờ học
Tiết 4 : Âm nhạc
Tiết 12: Học hát : Bài cò lả
I. Mục tiêu:
- Hs cảm nhận được tính chất âm nhạc tươi vui, trong sáng, mượt mà của bài Cò lả, dân ca đồng bằng Bắc Bộ và tinh thần lao động lạc quan, yêu đời của người nông dân được thể hiện ở lời ca.
- Hs hát đúng giai điệu và lời ca, biết thể hiện những chỗ có luyến trong bài hát.
Giáo dục hs yêu quý dân ca và trân trọng người lao động.
II. Chuẩn bị:
Nhạc cụ quen dùng, thanh phách.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Phần mở đầu.
*Kiểm tra bài cũ:
- Biểu diễn bài khăn quàng thắm mãi vai em?
- 2 Hs biểu diễn.
* Giới thiệu bài mới:
2. Phần hoạt động.
a. Nội dung 1: Dạy hát bài Cò lả.
* HĐ1: Dạy hát:
- Gv hát 1 lần:
- Lớp nghe.
- Yêu cầu hs đọc lời ca theo tiết tấu.
- Hs đọc.
- Gv dạy từng câu hát:
- Hs thực hiện theo yêu cầu của gv
* HĐ2: Luyện tập.- Gv đệm đàn;
- Hs hát theo dãy, cá nhân.
b. Nội dung 2: Nghe nhạc bài trống cơm.
- Gv mở băng đĩa
- Hs nghe.
3. Phần kết thúc.
- Hát bài Cò lả.
Lớp hát, cá nhân hát.
Tiết 5 . HĐ- NG
Chủ điểm 3 . kính yêu thầy cô giáo .
I/Nận xét chung .
1/Chuyên cần : Các em ngoan đi học tương đối đều tuy nhiên vẫn có em nghỉ học tự do như em : Su , Rùa , Sâm.
2/Đạo đức : Không có hiện tượng gây mất đoàn kết trong trường lớp .
3/ Học tập : Theo chương trình có nhiều em có tiến bộ xong con nhiều em ỷ lại như Hlồng ,Blồng , Sâm ,Khang Công.
4/Lao động vệ sinh .
Trường lớp sạch sẽ .
Vệ sinh thân thể : Chưa thật sạch quần áo đầu tóc chưa gọn gàng .
II/ Tổ chức hoạt động – NGLL .
Tiết 12. múa hát ca ngợi thầy cô giáo
Bài " Ngày hội vui "
1 / Yêu cầu giáo dục :
-Nhận thức : Qua hoạt động múa hátthêm kính trọng yêu quý thầy cô giáo .
-Kỹ năng : Biết múa hát .
-Thái độ : yêu thích hoạt động múa hát .
2/ Nội dung hình thức – diễn biến .
-Chuẩn bị : Gv yêu học sinh xếp nêu yêu câu mục tiêu của giờ học .
-Tiến hành: Gv hướng dẫn học sinh thực hiện theo đội hình vòng tròn 2-3 lượt cả lớp .
- Chia các nhóm nhỏ thực hiện .
-Kết thúc : Gv cùng học sinh nhận xét đánh giá .
3/ Đánh giá nhận xét : Gv nhận xét rút kinh nghiệm .
File đính kèm:
- Tuan 12.doc