I- MỤC TIÊU
1. Đọc thành tiếng
* Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.
* Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt, nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ nói về nghị lực, tài chí của BTB.
* Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với cảm hứng ca ngợi, khâm phục BYB.
2. Đọc-hiểu
* Hiểu nghĩa các từ ngữ : hiệu cầm đồ, trắng tay, đọc chiếm, diễn thuyết, thịnh vượng
* Hiểu nội dung bài: Ca ngợi BTB từ 1 cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành 1 nhà kinh doanh tên tưổi lừng lẫy.
5 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1309 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 12 chuẩn 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ài cũ
2. Dạy-học bài mới
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc. Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài, GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.
- GV đọc mẫu, chú ý giọng đọc.
b) Tìm hiểu bài.Yêu cầu HS đọc đoạn 1,2 trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ BTB xuất thân như thế nào?
+ Trước khi chạy tàu thủy, BTB đã làm những công việc gì ?
+ Những chi tiết nào chứng tỏ ông là một người rất có chí ?
- Yêu cầu HS đọc đoạn còn lại, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Thành công của BTB trong cuộc cạnh tranh ngang sức với chủ tầu người nước ngoài là gì?
+ Em hiểu thế nào là " một bậc anh hùng kinh tế " ?
+ Theo em, nhờ đâu mà BTB thành công?
+ Em hiểu Người cùng thời là gì ?
+ Nội dung chính của phần còn lại là gì?
- Ghi nội dung chính của bài.
c) Đọc diễn cảm.
- Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 1,2.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
-3. Củng cố, dặn dò.
- Hỏi: Qua bài tập đọc, em học được điều gì ở Bạch Thái Bưởi ?
- HS nghe.
- HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự
+ Đoạn 1; Đoạn 2: Đoạn 3; Đoạn 4
- 3 HS đọc toàn bài.
- 2 HS đọc thành tiếng. HS cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ BTB mồ côi cha từ nhỏ, phải theo mẹ quẩy gánh hàng rong. Sau được nhà họ Bạch nhận làm con nuôi và cho ăn học.
+ Chi tiết: có lúc mất trắng tay nhưng Bưởi không nản chí.
- 2 Hs đọc thành tiếng, HS cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ BTB đã thắng trong cuộc cạnh tranh với chủ tàu nước ngoài là do ông biết khơi dậy lòng tự hào dân tộc của người Việt Nam.
+ Là những người giành được thắng lợi to lớn trong kinh doanh.
+ Là người lập nên những thành tích phi thường trong kinh doanh.
+ BTB thành công nhờ ý chí, nghị lực, có chí trong kinh doanh.
+ Người cùng thời là những người sống cùng thời đại với ông.
- Ca ngợi BTB giàu nghị lực, có ý chí vươn lên đã trở thành vua tàu thủy.
- 2 HS nhắc lại.
- 4 HS nối nhau đọc và tìm giọng đọc.
- HS luyện đọc.
- 3 HS đọc diễn cảm.
chính tả người chiến sĩ giàu nghị lực
I- Mục tiêu: * Nghe-viết chính xác, viết đẹp đoạn văn Người chiến sĩ giàu nghị lực.
* Làm đúng bài tập chính tả phân biệt tr/ ch hay ươn/ ương.
II- Đồ dùng dạy - học chủ yếu: Bài tập 2a, 2b viết trên 4 tờ phiếu khổ to và bút dạ
III- Các hoạt động dạy-học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi 2 HS lên bảng viết các câu ở BT 3.
- Gọi 1 HS đọc cho cả lớp viết.
+ PN : con lươn, lường trước, ống bương, bươn trải, ...
- Nhận xét về chữ viết của HS.
2. Dạy-học bài mới.
2.1. Giới thiệu bài.
2.2. Hướng dẫn viết chính tả.
a) Tìm hiểu nội dung đoạn văn.
- Gọi HS đọc đoạn văn trong SGK.
- Hỏi:+Đoạn văn viết về ai?
+ Câu chuyện về Lê Duy Ư'ng kể về chuyện gì cảm động?
b) Hướng dẫn viết từ khó.
- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết và luyện viết.
c) Viết chính tả.
d) Soát lỗi và chấm bài.
2.3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Bài 2.
a)- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu các tổ lên thi tiếp sức, mỗi HS chỉ điền vào một chỗ trống.
- GV cùng 2 HS làm trọng tài chỉ từng chữ cho HS nhóm khác đọc, nhận xét đúng/sai.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
b) Tiến hành tương tự a)
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét chữ viết HS.
- Dặn HS về nhà kể lại truyện Ngu công dời núi cho gia đình nghe và chuẩn bị bài sau : Người tìm đường lên các vì sao
- HS lên bảng.
- 1 HS đọc thành tiếng.
+ Đoạn văn viết về họa sĩ Lê Duy Ư'ng
+ Lê Duy Ư'ng đã vẽ bức chân dung Bác Hồ bằng máu chảy từ đôi mắt bị thương của mình.
- Các từ ngữ : Sài Gòn, tháng 4 năm 1975, Lê Duy Ư'ng, 30 triễn lãm, 5 giải thưởng.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Các nhóm lên thi tiếp sức.
- Chữa bài.
luyện từ và câu mở rộng vốn từ : ý chí - nghị lực
I- Mục tiêu
- Biết được 1 số từ, câu tục ngữ nói về ý chí, nghị lực của con người.
- Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ nói về ý chí, nghị lực
- Biết cách sử dụng từ thuộc chủ điểm trên một cách sáng tạo, linh hoạt.
- Hiểu ý nghĩa của 1 số câu tục ngữ nói về ý chí, nghị lực của con người
II- Đồ dùng dạy - học chủ yếu
- Bảng phụ viết nội dung BT 3.
- Giấy khổ to kẻ sẵn nội dung BT1 và bút dạ.
III- Các hoạt động dạy-học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Dạy-học bài mới.
2.1. Giới thiệu bài.
2.2. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu.
- Gọi HS nhận xét, chữa bài.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Chí có nghĩa là rất, hết sức
( biểu thị mức độ cao nhất )
Chí có nghĩa là ý muốn bền bỉ theo đuổi một mục đích
Bài 2. - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi.
- Gọi HS phát biểu và bổ sung.
- Hỏi HS:+ Làm việc liên tục, bền bỉ là nghĩa của từ nào?
+ Chắc chắn, bền vững, khó phá vỡ là nghĩa của từ gì?
+ Có tình cảm rất chân tình, sâu sắc là nghĩa của từ gì ?
Bài 3.
- Gọi 1 Hs đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh.
Bài 4. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS trao đổi, thỏa luận về ý nghĩa của 2 câu tục ngữ.
- Giải nghĩa đen cho HS.
- Gọi HS phát biểu ý kiến và bổ sung cho đúng ý nghĩa của từng câu tục ngữ.
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- 2 HS lên bảng làm trên phiếu, HS dưới lớp làm vào vở nháp.
- Nhận xét, bổ sung bài của bạn trên bảng.
Chí phải, chí lí, chí thân, chí tình, chí công
ý chí, chí khí, chí hướng, quyết chí
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận và trả lời câu hỏi.
+ Làm việc liên tục, bền bỉ là nghĩa của từ kiên trì.
+ Chắc chắn, bền vững, khó phá vỡ là nghĩa của từ kiên cố.
+ Có tình cảm rất chân tình, sâu sắc là nghĩa của từ chí tình, chí nghĩa.
- 1 Hs đọc thành tiếng.
- 1 Hs làm trên bnảg lớp. Hs dưới lớp làm bút chì vào VBT.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- 2 Hs ngồi cùng bàn đọc, thảo luận với nhau về ý nghĩa của hai câu tục ngữ.
- Lắng nghe.
- Tự do phát biểu ý kiến.
kể chuyện: kể chuyện đã nghe, đã đọc
I- Mục tiêu
- Kể được câu chuyện đã nghe, đã học có cốt truyện, nhân vật nói về người có nghị lực, có ý chí vươn lên. Hiểu được nội dung, ý nghĩa câu chuyện của các bạn.
- Lời kể tự nhiên, sáng tạo, kết hợp với nét mặt, cử chỉ, điệu bộ.
- Biết nhận xét, đánh giá nội dung truyện, lời kể của bạn.
II- Đồ dùng dạy - học chủ yếu
- HS và GV sưu tầm các truyện có nội dung nói về một người có nghị lực
- Đề bài và gợi ý 3 viết sẵc trên bảng
III- Các hoạt động dạy-học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Dạy-học bài mới
2.1. Giới thiệu bài.
2.2. Hướng dẫn kể chuyện
a) Tìm hiểu bài.
- Gọi Hs đọc đề bài.
- GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch các từ: được nghe, được đọc, có nghị lực.
- Gọi HS đọc gợi ý.
- Gọi HS giới thiệu những truyện em đã được đọc, được nghe về người có nghị lực.
- Gọi Hs giới thiệu về câu chuyện mình định kể.
b) Kể trong nhóm.
- HS thực hành kể trong nhóm. GV đi hướng dẫn những cặp HS gặp khó khăn.
c) Kể trước lớp.
- Tổ chức cho HS thi kể.
- GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể những tình tiết về nội dung truyện, ý nghĩa truyện.
- Nhận xét, bình chọn.
- Cho điểm HS kể tốt.
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe.
- 2 HS đọc thành tiếng.
- Lắng nghe.
- 4 Hs tiếp nối nhau đọc từng gợi ý.
- Lần lượt HS giới thiệu truyện:
+ Bác Hồ trong truyện Hai bàn tay.
+ Bạch Thái Bưởi trong truyện Vua tàu thủy.
+ Lê Duy Ư'ng trong truyện Người chiến sĩ giàu nghị lực.
+ Đặng Văn Ngữ trong truyện Người trí thức yêu nước.
+ Ngu Công trong truyện Ngu Công dời núi.
+ Nguyễn Ngọc Kí trong truyện bàn chân kì diệu.
- Lần lượt 3-5 HS giới thiệu về nhân vật mình định kể.
Ví dụ: Tôi xin kể câu chuyện về Nhà giáo Ưu tú Nguyễn Ngọc Kí.
- 2 HS đọc thành tiếng.
- 5 - 7 HS thi kể và trao đổi về ý nghĩa truyện.
tập đọc vẽ trứng
I- Mục tiêu
1. Đọc thành tiếng.
* Đọc đúng các từ ngữ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.
* Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ thể hiện sự miệt mài, lời dạy chí tình của thầy Vê-rô-ki-ô.
* Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với nội dung và nhân vật.
2. Đọc-hiểu * Hiểu các từ ngữ: khổ luyện, kiệt xuất, thời đại Phục Hưng ...
* Hiểu nội dung bài : Lê-ô-nác-đô da Vin-xi đã trở thành một họa sĩ thiên tài nhờ khổ luyện.
3. Rèn KNS: Kiên trì, bền bỉ, không nóng vội,…
II- Đồ dùng dạy - học chủ yếu
- Tranh minh họa bài tập đọc trang 121 SGK
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn hướng dẫn luyện đọc.
III- Các hoạt động dạy-học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ. Gọi 2 HS lên bảng đọc tiếp nối bài Vua tàu thủy Bach Thái Bưởi và trả lời câu hỏi về nội dung.
2. Dạy-học bài mới
2.1. Giới thiệu bài.
2.2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc.
- Gọi 2 Hs tiếp nối nhua từng đoạn. GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.
b) Tìm hiểu bài. Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Sở thích của Lê-ô-nác-đô khi còn nhỏ là gì ?
+ Vì sao trong những ngày đầu học vẽ cậu bé Lê-ô-nác-đô cảm thấy chán ngán?
+ Theo em, thầy Vê-rô-ki-ô cho học trò vẽ trứng để làm gì ?
+ Đoạn 1 cho em biét điều gì?
+ Đoạn 2 cho em biết điều gì ?
- Theo em, nhờ đâu mà Lê-ô-nác-đô thành đạt đến như vậy?
Ghi nội dung chính của bài.
c) Đọc diễn cảm.
- Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài.
- Gọi Hs đọc toàn bài.
- Tổ chức HS thi đọc diễn cảm đoạn văn.
- Nhận xét và cho điểm Hs.
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà học bài.
- HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu.
- 2 Hs đọc tiếp nối nhau .
+ Đoạn 1: Ngay từ nhỏ ... đến vẽ được như ý.
+ Đoạn 2: Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi đến thời đại Phục Hưng.
- 2 Hs đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Sở thích của Lê-ô-nác-đô khi còn nhỏ là rất thích vẽ.
+ Vì suốt mười mấy ngày cậu chỉ vẽ trứng, vẽ hết quả này đến quả khác.
+ Thầy Vê-rô-ki-ô cho hs vẽ trứng để biết cách quan sát 1 sự vật 1 cách cụ thể tỉ mỉ, miêu tả nó trên giấy vẽ chính xác.
+ Cho biết Lê-ô-nác-đô khổ công vẽ trứng.
+ Sự thành đạt của Lê-ô-nác-đô.
- Ông thành đạt là nhờ sự khổ công rèn luyện.
- 2 Hs đọc tiếp nối. Hs tìm giọng đọc.
- 1 Hs đọc toàn bài.
- 3 - 5 Hs thi đọc.
File đính kèm:
- giao an tuan 12 ( tep 1 ).doc