- Đọc trôi chảy được toàn bài ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , giữa các cụm từ .Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi.
- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện : Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi.
- Giáo dục cho các em ý thứ học tập tốt.
25 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1224 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 11 Trường Tiểu học số 2 Võ Ninh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ỏi hiện nay ông bao nhiêu tuổi? Cháu bao nhiêu tuổi?
Bài 2: Tìm X:
a) 464- ( 10+X) = 440
b) 215 - ( X: 3) = 206
- Giáo viên theo dõi và hướng dẫn thêm cho các em.
-Chấm một số bài hướng dẫn chữa bài sai.
3. Củng cố dặn dò: - Dặn dò về nhà.
- Nhận xét giờ học.
Hai em thực hiện
Học sinh nghe
Học sinh trung bình và yếu đọc kỹ đề toán và làm bài vào vở.
- Củng cố cách tìm số bị chia và số chia chưa biết.
Học sinh xác định đúng dạng toán và giải
Học sinh khá giỏi đọc kĩ đề toán và làm bài vào vở
- Hướng dẫn cho các em nắm hiệu số tuổi của hai người sẽ không thay đổi
- Học sinh củng cố cách tìm thành phần chưa biết.
- Học sinh chữa một số bài
BD- PHỤ ĐẠO TIẾNG VIỆT: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
I. MỤC TIÊU:
-Củng cố HS hiểu thế nào là động từ, tính từ.
- Biết vận dụng kiến thức làm đúng các bài tập có liên quan.
-Giáo dục học sinh ý thức học tập tốt.
II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HĐ1: Giới thiệu bài:
HĐ2: Củng cố lí thuyết.
-Em hiểu thế nào là tính từ?Thế nào là động từ?
HS nối tiếp nhau đặt câu có tính từ hoặc động từ.
HĐ2: Luyện tập
Giáo viên chép đề bài lên bảng:
-HS tự làm lại bài 1a; 2(SGK)
- GV chữa bài, củng cố kiến thức.
* Bồi dưỡng:
Bài 1: Tìm từ chỉ thời gian dùng sai trong các câu dưới đây, rồi sửa lại cho đúng.
a) Nó đang khỏi ốm từ tuần trước.
b) Mai nó về thì tôi sẽ đi rồi.
c) Ông ấy đã bận, nên không tiếp khách.
d) Năm ngoái, bà con nông dân đã gặt lúa thì bị bão.
Bài 2: Gạch dướinhững từ không phải tính từ trong dãy từ sau:
a)Xanh lè, đỏ ối, vàng xuộm, đen kịt, ngủ khì, thấp tè, cao vút, nằm co, thơm phức, mỏng dính.
b) Thông minh, ngoan ngoãn, nghỉ ngơi, xấu xa, giỏi giang, nghĩ ngợi, đần độn, đẹp đẽ.
- Nhận xét và cho điểm các cá nhân học sinh.
3.Củng cố: - Dặn dò về nhà
- Nhận xét giờ học.
Học sinh lắng nghe.
HS trả lời
HS đặt câu
Học sinh đọc đề và tự làm bài
HS chữa bài- nhận xét
Học sinh làm bài vào vở
a)Thay từ đang bằng từ đã
b) Thay sẽ bằng đã
c), d)Thay đã bằng đang.
-Từ lạc:ngủ khì, nằm co
-Từ lạc: nghỉ ngơi, nghĩ ngợi
-HS chữa bài- nhận xét
Thứ sáu: Ngày soạn : / / / 2008
Ngày dạy : / / / 2008
TẬP LÀM VĂN: MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I.MỤC TIÊU:
-Hiểu được thế nào là mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp trong bài văn kể chuyện.
- Biết viết đoạn mở đầu một bài văn kể chuyện theo2 cách: gián tiếp và trực tiếp.
- Giáo dục cho các em có ý thức học tập tốt.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng phụ viết sẵn 2 mở bài trực tiếp và gián tiếp truyện Rùa và thỏ.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng thực hành trao đổi với người thân về một người có nghị lực, ý chí vươn lên trong cuộc sống.
-GV nhận xét cuộc , cho điểm.
2. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài:
HĐ2: Tìm hiểu ví dụ:
Bài 2: -Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc truyện. Cả lớp đọc thầm theo và thực hiện yêu cầu. Tìm đoạn mở bài trong truyện trên.
- HS đọc đoạn mở bài mình tìm được.
-Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 3 -Lưu ý HS so sánh cách mở bài thứ hai với cách mở bài thứ nhất
? Thế nào là mở bài trực tiếp,
? Mở bài gián tiếp?
HĐ3: Ghi nhớ:
-Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ.
HĐ4: Luyện tập:
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. HS cả lớp theo dõi, trao đổi và trả lời câu hỏi; Đó là những cách mở bài nào? Vì sao em biết?
-Gọi 2 HS đọc lại 2 cách mở bài.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầøu chuyện hai bàn tay. HS cả lớp trao đổi và trả lời câu hỏi: câu chuyện Hai bàn tay mở bài theo cách nào?
-Nhận xét chung, kết luận câu trả lời đúng.
Bài 3: ? Có thể mở bài gián tiếp cho truyện bằng lời của những ai?
-Yêu cầu HS tự làm bài. Sau đó đọc cho nhóm nghe.
- Gọi HS trình bày.GV sửa lỗi dùng từ, lỗi ngữ pháp cho từng HS nếu có.
-Nhận xét, cho điểm các bài viết hay.
3. Củng cố – dặn dò:
Dặn dò về nhà – Nhận xét giờ học.
-2 HS lên bảng trình bày.
-Nhận xét bạn trao đổi theo tiêu chí đã nêu.
-Lắng nghe
-2 HS tiếp nối nhau đọc truyện.
-Đọc thầm đoạn mở bài.
-Học sinh nêu đoạn mở bài
-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi để trả lời câu hỏi.
-Kể ngayvào sự việc mở đầu câu chuyện.
-Nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể.
2 HS đọc, cả lớp đọc theo để thuộc ngay tại lớp.
-4 HS nối tiếp nhau đọc từng cách mở bài. 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, trả lời câu hỏi.
-1 HS đọc cách a/., 1 HS đọc cách b/.
-1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp theo dõi, trao đổi và trả lời câu hỏi.
-Truyện Hai bàn tay mở bài theo kiểu mở bài trực tiếp- kể ngay sự việc ở đầu câu truyện. Bác Hồ hồi ở Sài Gòn có một người bạn tên là Lê.
-Có thể mở bài gián tiếp bằng lời của người kể chuyện hoặc là của Bác Lê .
-HS tự làm bài
-5 đến 7 HS đọc mở bài của mình.
ÔN TIẾNG VIỆT: LUYỆN ĐỌC
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố và nâng cao kỹ năng đọc đúng, đọc to và đọc diễn cảm, kỹ năng đọc hiểu cho học sinh.
- Rèn kỹ năng đọc vêutrar lời câu hỏi cho HS.
- Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ổn định lớp:
2.Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài:
HĐ2: Luyện tập:
- Yêu cầu học sinh nêu tên các bài tập đọc đã học trong tuần11 và luyện đọc theo nhóm
- Gọi học sinh đọc cá nhân một số bài, giáo viên kết hợp hỏi một số câu hỏi để các em nắm nội dung của bài.
- Yêu cầu học sinh đọc diễn cảm các bài tập đọc đã học.
? Nêu giọng đọc diễn cảm cho bài đó?
Cảm thụ:
1, Trong bài “Ôââng trạng thả diều ”: Em học tập được điều gì?
2, Nêu cảm nghĩ của em sau khi học bài “ Có chí thì nên”?
HĐ3: Chấm bài:
- Giáo viên chấm một số bài và nhận xét
3. Củng cố:
- Dặn dò về nhà - Nhận xét giờ học.
Học sinh lắng nghe.
Học sinh nêu tên các bài tập đọc và luyện đọc theo nhóm 2 các bài tập đọc đó
Học sinh đọc và trả lời các câu hỏi mà giáo viên nêu
Học sinh hoạt động theo nhóm 2 luyện đọc và trả lời các câu hỏi của GV.
Học sinh đọc kỹ đề bài và làm bài vào vở, 2 em làm vào phiếu.
Nhận xét bài của bạn và chữa lỗi.
Học sinh ghi nhớ.
TOÁN: MÉT VUÔNG
I.MỤC TIÊU
Giúp HS:
- Hình thành biểu tượng về đơn vị đo diện tích mét vuông.- Biết đọc, viết và so sánh các số đo diện tích theo đơn vị m ét vuông.
Biết 1 m2 = 100 dm2 và ngược lại.
- Giáo dục cho các em tính cẩn thận và chính xác trong học toán.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Chuẩn bị 1 hình vuông cạnh 1 m đã chia thành 100 ô vuông III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ;
38 dm= … cm 2 5800 cm= … dm
– GV nhận xét phần bài cũ.2. Bài mới HĐ1: Giới thiệu bài HĐ 2:Giới thiệu mét vuông.– GV giới thiệu: Mét vuông là diện tích của HV có cạnh dài 1m.– GV giới thiệu cách đọc và viết mét vuông: m2– HS quan sát HV, đếm số ô vuông1dm2 có trong HV và nắm mối quan hệ1m2 = 100 dm2
HĐ 3: Thực hànhBài 1:– HS đọc kết quả từng câu, HS khác nhận xét.
Lưu ý mối quan hệ giữa các đơn vị
Bài 2 – GV cho HS làm vào vở.– Gọi HS nêu kết quả, GV nhận xét ghi điểm.
Bài 3 – GV yêu cầu HS tìm lời giải.– Cả lớp làm bài vào vở, 1 em lên bảng.– Cả lớp chữa bài , GV nhận xét ghi điểm.
Bài 4 Hướng dẫn , gợi ý HS cách tìm lời giải
Nhận xét
3. Củng cố dặn dò+ 1 m2 = …dm2 ? + 100 dm2 = … m2 ?– Dặn dò về nhà - GV nhận xét tiết học.
Làm bảng con
– HS nghe.– HS theo dõi.-HS thực hiện
– HS nối tiếp đọc kết quả.
-Cả lớp làm bài.– Cả lớp làm bài , 1 em sửa bài.Quan sát hình vẽ nhận biết các số đo của hình vẽThảo luận nhóm để tìm cách giải-Đại diện nêu cách giải ,nhận xét , bổ sung Giải vào vở
HS trả lời
SHTT: SINH HOẠT LỚP
I.MỤC TIÊU:
- Học sinh thấy được ưu khuyết điểm của mình và của tập thể lớp trong tuần vừa qua.
- Nắm được kế hoạch hoạt động trong tuần tới.
- Giáo dục cho các em có ý thức thực hiện một cách tự giác các nội quy, quy chế của trường và của lớp.
II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ổn định tổ chức: Giáo viên tổ chức cho các em chơi trò chơi và sinh hoạt văn nghệ.
2.Sinh hoạt:
HĐ1: Đánh giá hoạt động trong tuần:
- Giáo viên yêu cầu lần lượt các tổ trưởng nhận xét, đánh giá và xếp loại thi đua cho các thành viên trong tổ.
- Yêu cầu lớp trưởng nhận xét và xếp loại thi đua cho các tổ.
- Yêu cầu học sinh tham gia ý kiến.
- Giáo viên nhận xét chung
HĐ2: Kế hoạch hoạt động tuần sau:
Thực hiện tốt các hoạt động của trường, của lớp.
Khắc phục những tồn tại và phát huy những ưu điểm.
Tiếp tục các khoản thu nộp theo kế hoạch.
3.Củng cố: -Dặn dò về nhà
Học sinh chơi trò chơi và sinh hoạt văn nghệ.
Các tổ trưởng lên nhận xét và xếp loại thi đua cho tổ viên.
Lớp trưởng nhận xét.
Cá nhân học sinh góp ý cho lớp, cho cá nhân học sinh về mọi mặt.
Học sinh nghe giáo viên nhận xét.
Học sinh nghe giáo viên phổ biến kế hoạch.
File đính kèm:
- Hieu tuan 11.doc