Giáo án Lớp 4 Tuần 11 Trường Tiểu học Đoàn Xá

- Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi.

- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: ca ngợi chú bé Nguyền Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi.

 

doc28 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1425 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 11 Trường Tiểu học Đoàn Xá, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thứ 20 : MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - HS biết được thế nào là mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp trong bài văn kể. - Bước đầu biết viết đoạn mở đầu một bài văn kể chuyện theo hai cách: gián tiếp và trực tiếp. - Cả lớp làm BT 1, 2; HS Khá, Giỏi làm hết. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Kiểm tra: (2-3’) - 2 HS thực hành trao đổi với người thân về 1 người có nghị lực, có ý chí vươn lên trong cuộc sống? (Lan Anh, Tân) 2. Dạy bài mới (33 -34 phút) a. Giới thiệu bài: (1- 2’) - Các em đã biết 1 câu chuyện thường có ba phần... b. Hình thành khái niệm (15- 17’) * Nhận xét. Bài 1/112 - GV giới thiệu nội dung câu chuyện Bài 2/113. - Tìm đoạn mở bài trong truyện trên? Bài 3/113. - GV treo bảng phụ ghi 2 cách mở bài. - GV: Cách kể ngay vào sự việc mở đầu của câu chuyện là cách mở bài trực tiếp. Cách 2 là mở bài gián tiếp. -> Rút ra ghi nhớ c. Hướng dẫn HS luyện tập. (17- 19’) Bài 1/113 Chốt: Thế nào là mở bài trực tiếp? Gián tiếp? Bài 2/113. -> GV nhận xét. Bài 3/113 - GV chấm điểm. - GV: Khi mở bài bằng cách gián tiếp cần chú ý không nên dẫn dắt quá dài dòng. - HS đọc - HS gạch chân bằng bút chì - HS đọc đoạn mở bài - HS đọc yêu cầu - HS thảo luận nhóm đôi - Từng nhóm trả lời. + Cách 1: kể ngay sự việc + Cách 2: dẫn dắt từ chuyện khác đến câu chuyện cần kể. - HS đọc - HS đọc yêu cầu - HS trao đổi nhóm đôi - HS trả lời. - HS đọc yêu cầu - HS trả lời miệng. - HS nêu yêu cầu - HS làm vở - HS trình bày, HS khác nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò. (1- 2’) - Đọc lại ghi nhớ. - Chuẩn bị bài sau. Rút kinh nghiệm eeeee«fffff Tiết 2 Toán Tiết thứ 55 MÉT VUÔNG I. MỤC TIÊU : - Hình thành biểu tượng về đơn vị đo diện tích mét vuông - Biết đọc,viết, so sánh các số đo diện tích theo đơn vị đo m2 - Biết 1m2 =100dm2 và ngược lại. Giải một số bài toán có liên quan đến cm2, dm2 m2 - Cả lớp: bài tập 1, 2 (cột 1); 3 - HS khá giỏi làm hết. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1: Kiểm tra bài cũ (3-5') - H làm bảng con: 8dm2 =... cm2; 400cm2=....dm2 2: Dạy bài mới (13- 15') a. HĐ 1: Giới thiệu m2 - Để đo diện tích ngoài cm2 ; dm2 người ta còn sử dụng đơn vị đo là mét vuông. - Viết tắt: m2 - GV đưa: 15m2; 9m2; 30m2 -> m2 là đơn vị đo diện tích đứng liền trước dm2 - Trong thực tế người ta thường sử dụng m2 để đo diện tích đất, nhà... b. HĐ 2 : Mối quan hệ m2 và dm2 - GV đưa hình vuông cạnh 1m. + Hình vuông này có diện tích là bao nhiêu? -> Mỗi hình vuông nhỏ có diện tích 1dm2 - Vậy hình vuông to có S =?dm2 -> GV ghi :1m2=100 dm2 + Vậy 1m2 =? cm2 + 1m2 gấp 1dm2 bao nhiêu lần? + 1m2 gấp 1cm2 bao nhiêu lần? - HS đọc theo dãy - HS viết bảng con 1m2 100dm2 - HS nhắc lại 10000cm2 100 lần 10000 lần - HS nhắc lại 3: Luyện tập, thực hành (15-17') *Làm SGK: - Bài 1/ 65 - Kiến thức: Củng cố: cách đọc, viết đơn vị đo diện tích. - Chốt: + Cách viết số đo diện tích có gì khác với cách viết số đo độ dài ? + Nêu cách đọc số đo diện tích ? * Làm bảng con: Bài 2/65 - Kiến thức: Củng cố cách đổi đơn vị đo độ dài. - Chốt: + Nêu cách đổi 400dm2 = 4m2? + Làm thế nào để em có kết quả 15m2 = 150000cm2? * Làm vở : - Bài 3/65 - Kiến thức: Củng cố cách giải bài toán tính diện tích. - Chốt: + Các em có nhận xét gì về đơn vị đo trong bài? + Nêu cách tính ? * Làm nháp: - Bài 4/65: - Kiến thức: Củng cố cách tính diện tích hình chữ nhật ->Ta có thể chia hình đó thành các hình chữ nhật *Dự kiến sai lầm - Lúng túng khi chuyển đổi đơn vị đo (bài 2) - Chưa biết cách tính diện tích hình chữ nhật ở bài 4 - Viết sai đơn vị đo diện tích. 4: Củng cố (3-5') - Hình thức : Bảng con - Kiến thức : 1m2 = ...dm2 ; 1m2 =... cm2 Rút kinh nghiệm eeeee«fffff Tiết 3 Địa lí Tiết thứ 11 : ÔN TẬP I. MỤC TIÊU: HS biết - Nêu một số đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sông ngòi của Hoàng Liên Sơn, trung du Bắc Bộ và Tây Nguyên. - Chỉ được dãy núi Hoàng Liên Sơn, các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bản đồ địa lí tự nhiên VN. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.HĐ 1 Kiểm tra: (2-3’) - Kiểm tra: H đọc thuộc lòng bài học của tiết trước. (Tuyên, Chi) -> Giới thiệu bài:...ghi tên bài 2.HĐ 2: Câu hỏi 1/97. (8-9’) * Mục tiêu: Xác định vị trí của dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan xi păng, các cao nguyên ở Tây Nguyên, Đà Lạt trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. * Cách tiến hành: .Bước 1: - Treo bản đồ Địa lí tự nhiên VN. - Gọi HS lên chỉ vị trí dãy núi Hoàng Liên Sơn, các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt Bước 2: GV điều chỉnh lại phần làm việc của H cho đúng 3. HĐ 3: Câu hỏi 2/97. (9-10’) * Mục tiêu: Ôn tập các đặc điểm về thiên nhiên, con người và các hoạt động sản xuất, sinh hoạt của người dân ở Hoàng Liên Sơn và Tây Nguyên. * Cách tiến hành: Bước 1: - Chia lớp thành 4 nhóm. Bước 2: -> GV kết luận, chốt bài làm đúng. -H nhắc lại mục tiêu H chỉ bản đồ -Cả lớp quan sát .- Thảo luận: Bài 2/sgk và ghi vào phiếu bài tập. (giấy khổ to). - Đại diện các nhóm dán bài làm lên bảng và trình bày. - Các nhóm khác nhận xét và bổ sung, GDMT : Con người và các hoạt động sản xuất, sinh hoạt của người dân nơi đây có mối quan hệ với môi trường: Khai thác rừng bừa bãi, ô nhiễm nguồn nước do trình độ dân trí chưa cao. Do vậy cần nâng cao chất lượng cuộc sống với việc khai thác môi trường. 4.HĐ 4: Câu hỏi 3/ 97. (9-10’) * Mục tiêu: Nêu đặc điểm địa hình vùng trung du Bắc Bộ. Hoạt động trồng rừng phủ xanh đất trống đồi trọc. * Cách tiến hành: - Nêu đặc điểm địa hình trung du Bắc Bộ? - Người dân nơi đây đã làm gì để phủ xanh đất trống, đồi trọc. ...là vùng đồi với các đỉnh tròn, sườn thoải xếp cạnh nhau như bát úp. ...trồng rừng, trồng cây công nghiệp lâu năm và cây ăn quả. GDMT: Cần bảo vệ rừng, trồng rừng. Khai thác rừng và khoáng sản hợp lí. Nâng cao dân trí trong việc bảo vệ môi trường. 5.HĐ 5: Củng cố, dặn dò. (2-3’) - Tổng kết tiết học - Về nhà ôn và chuẩn bị bài sau. eeeee«fffff Tiết 4 Khoa học Tiết thứ 11 : MÂY ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO ? MƯA TỪ ĐÂU RA? I. MỤC TIÊU: - Trình bày mây được hình thành như thế nào? Giải thích được nước mưa từ đâu ra? - Phát biểu định nghĩa vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.. - GDMT : Môi trường có quan hệ mật thiết tới sự hình thành của mây và mưa. Môi trường sống trong lành ảnh hưởng tốt đến cuộc sống con người. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trang 46,47/sgk. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Kiểm tra: (2- 3’) + Nước tồn tại ở các thể nào? Nêu tính chất của nước ở các thể đó? (Hường, Minh ) + Vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước và điều kiện nhiệt độ của sự chuyển thể đó? (Đạt) -> Giới thiệu bài: ghi tên bài 2. Bài mới (28-30 phút) HĐ.1 Tìm hiểu sự chuyển thể của nước trong tự nhiên. (12- 13’) * Mục tiêu: Trình bày mây được hình thành như thế nào? Giải thích được nước mưa từ đâu ra? * Cách tiến hành: Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn Bước 2: Làm việc theo cặp - Đọc thầm và quan sát tranh câu chuyện “Cuộc phiêu lưu của giọt nước” sgk/46. - Kể lại câu chuyện trong nhóm đôi. - Trình bày kết quả làm việc trong nhómđôi. .. Bước 3: Làm việc cả lớp. - Mây được hình thành như thế nào? - Nước mưa từ đâu ra? -> GV kết luận :SGK /47 - Trình bày vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên? ...hơi nước bay lên gặp lạnh -> nhiều hạt nước nhỏ li ti hợp lại với nhau ở trên cao. ...các giọt nước có trong các đám mây rơi xuống đất -> mưa. ...hiện tượng nước bay hơi..... Chốt liên hệ môi trường: Nước mưa là nguồn nước sinh hoạt của con người, bầu không khí trong lành thì nước mưa trong sạch.Nếu ô nhiễm không khí thì chất lượng nước mưa không tốt ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của mọi người, HĐ 2:Trò chơi đóng vai “ Tôi là giọt nước” (15- 16’) * Mục tiêu: Củng cố những kiến thức đã học về sự hình thành mây, * Cách tiến hành: Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn. - Chia lớp thành 4 nhóm. - Các nhóm hội ý và phân vai: giọt nước, hơi nước, mây trắng, mây đen, giọt mưa.. Bước 2: Làm việc theo nhóm. - Các vai trao đổi với nhau về lời thoại. Bước 3: Trình diễn và đánh giá. - Lần lượt các nhóm lên trình bày. Các nhóm khác nhận xét và góp ý -> GV kết luận. 3. Củng cố – tổng kết. (2- 3’) - H đọc mục “Bạn cần biết"/47. - Nhận xét đánh giá tiết học. Dặn chuẩn bị bài sau. eeeee«fffff Tiết 7 Hoạt động tập thể Tiết thứ 11 : SƠ KẾT LỚP TUẦN 11- SINH HOẠT ĐỘI I. MỤC TIÊU: - Rèn cho H kỹ năng giao tiếp với bạn bè và mọi người. HS tự nhận xét tuần 11. Rèn kĩ năng tự quản. Giáo dục tinh thần làm chủ tập thể. Rèn ý thức học tập. II.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ *Hoạt động 1: .Sơ kết lớp tuần 10: 1. Các tổ trưởng tổng kết tình hình tổ 2. Lớp tổng kết : - Học tập: ………………………………………… ……………………………………………………. …………………………………………………….. ……………………………………………………. Nề nếp:…………………………………………… ………………………………………….…………… …………………………………………………… …………………………………………………… Vệ sinh:………………………………………….. ………………………………………………………. Tuyên dương……………......................................... ……………………………………………………… 3. Công tác tuần tới: - Phát huy ưu điểm tuần qua. - Thực hiện thi đua giữa các tổ lập thành tích chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam. ……………………………………………………… ……………………………………………………. ……………………………………………………….. ……………… *2: Hoạtđộng2 Sinh hoạt theo chủ điểm: chăm học -GV nêu vấn đề cho các nhóm thảo luận +Muốn đạt kết quả cao trong học tập Người học sinhcần phải làm gì? +Em hiểu thế nào là chăm học ? - GV gọi đại diện nhóm trả lời. GV nhận xét kết luận : nêu một số gương chăm học trong lớp : - Bạn Chi, Mỹ, Ly,... 4- Hoạt động nối tiếp: Nhận xét giờ học - Dặn về phải chăm chỉ học hành. - Các tổ trởng báo cáo. - Đội cờ đỏ sơ kết thi đua. - Lắng nghe giáo viên nhận xét chung. - Lắng nghe và ghi vào vở báo bài. - Thực hiện. - HS thảo luận theo nhóm đôi. Đại diện nhóm nêu ,em khác nhận xét, bổ xung HS thảo luận theo nhóm sau đó đại diện nhóm trình bày lần lượt từng nhóm, nhóm khác bổ xung .HS thực hiện.

File đính kèm:

  • docGA cac mon lop 4tuan 11theo chuan KTKN chia 2 cot.doc
Giáo án liên quan