Giáo án Lớp 4 - Tuần 11 (Tiết 8)

Mục đích, yêu cầu

- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài:

- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn

- Hiểu ND: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có chí vượt khó nên đã đỗ trạng Nguyên khi mới 13 tuổi (TL được CH trong SGK)

- Yêu quê hương đất nước . Trọng dụng người tài .

 

doc21 trang | Chia sẻ: vjt.coi9x | Lượt xem: 1024 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 11 (Tiết 8), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vệ sinh môi trường nước tự nhiên. - Ham hiểu biết thích nghiên cứu khoa học II, Đồ dùng dạy - học: - Hình minh hoạ 46, 47 ( SGK ) III, Các HĐ dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1, KTBC: ? Vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước? ? Trình bày sự chuyển thể của nước? + NX - CĐ 2, Dạy - học bài mới: a, HĐ1:Sự hình mây. - Quan sát hình vẽ, đọc mục 1,2,3. Vẽ lại nhìn vào đó trình bày sự hình thành của mây? + NX - KL: - Mây được hình thành từ hơi nước bay vào không khí khi gặp nhiệt độ lạnh. b, HĐ2: Mưa từ đâu ra? - HS quan sát hình và trình bày + KL: Hiện tượng nước biến đổi thành hơi nước rồi thành mây, mưa. ? Khi nào thì có tuyết rơi? + HS đọc mục bạn cần biết. c, HĐ3:Trò chơi" Tôi là ai" - GV hướng dẫn cách chơi và phổ biến luật chơi - GV đi giúp đỡ các nhóm - Các nhóm trình bày, tuyên dương nhóm làm tốt. 3, C - D: - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau: T23 - 2hs lên bảng trả lời - hs khác nhận - hs quan sát đọc , vẽ và trình bày sự hình thành của mây. - hs nhắc lại - hs trình bày - nhiệt độ thấp dưới 0 độ C - 2 hs đọc - Các nhóm tự chơi - Nhóm khác nhận xét Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: *************************************************************************************************************************** Thứ sáu, ngày 16 tháng 10 năm 2009 Thể dục Tiết 22: ôn 5 động tác của bài thể dục phát triển chung. Trò chơi: Kết bạn I, Mục tiêu: - Thực hiện được động tác vươn thở, tay, chân, lưng-bụng và ĐT toàn thân của bài thể dục phát triển chung, - Biết cách chơi và tham gia chơi trò chơi " Kết bạn" - Rèn kĩ năng tập đúng, đẹp nhanh, chính xác - Giáo dục ý thức chăm luyện tập thân thể II, Chuẩn bị: Địa điểm, phương tiện III, Các HĐ dạy - học chủ yếu: Nội dung PP tổ chức 1, Phần mở đầu: - GV nhận lớp, kiểm tra sĩ số, phổ biến nội dung , yêu cầu buổi học. - Khởi động các khớp chân, tay - Lớp trưởng cho lớp hát một bài - Chơi trò chơi : Nhảy ô tiếp sức 2, Phần cơ bản: a, Bài thể dục phát triển chung * Ôn 5 động tác: -Gv yêu cầu hs tập lại cả 5 động tác của bài thể dục phát triển chung. - Gv vừa hô nhịp chậm vừa quan sát nhắc nhở hs tập. - Lớp trưởng hô nhịp cho hs tập lại cả 5 động tác của bài thể dục phát triển chung. - Lớp trưởng hô nhịp cho từng tổ tập. - gv quan sát và sửa sai cho hs. - Thi tập giữa các tổ - GV nhận xét và tuyên dương nhưng tổ tập tốt. * Trò chơi: " Kết bạn" - Gv nhắc lại cách chơi, cho hs chơi thử một lần. - Các nhóm thi chơi và phân thắng thua - Gv quan và nhận xét - Tuyên dương nhóm chơi tốt 3, Phần kết thúc: - Tập hợp lớp thành 2 hàng dọc, thả lỏng các khớp chân tay - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát - Nhận xét đánh giá giờ học và tuyên dương những hs có ý thức trong giờ học. - Chuẩn bị bài sau: T:23 PP tổ chức Đội hình hàng dọc Đội hình hàng ngang Đội hình hàng ngang Đội hình hàng ngang Đội hình hàng dọc Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: _________________________________________________________________________________ Địa lí Ôn tập A. Mục tiêu: Sau bài học HS biết: - Chỉ được dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Pan-xi-păng, các cao nguyên ở Tây Nguyên, thành phố Đà Lạt trên bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam. - Hệ thống lại những đặc điểm tiểu biểu về thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sông ngòi ; dân tộc, trang phục và hoạt động sản xuất chính của Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, trung du Bắc bộ. - Ham hiểu biết , tìm hiếu đất nước con người VN . B. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam. - Phiếu học tập. C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Tổ chức II. Kiểm tra: Nêu những đặc điểm tiêu biểu của thành phố Đà Lạt? Mô tả một cảnh đẹp của Đà Lạt? III. Dạy bài mới: + HĐ1: Làm việc cá nhân B1: Phát phiếu học tập - Điền tên dãy núi HLS, các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt vào lược đồ B2: Làm việc cả lớp - Gọi HS báo cáo kết quả - Yêu cầu HS lên chỉ trên bản đồ tự nhiên - Nhận xét và kết luận + HĐ2: Làm việc theo nhóm - Nêu đặc điểm thiên nhiên và hoạt đông của con người ở HLS và Tây Nguyên B2: Đại diện các nhóm báo cáo - GV giúp HS điền kiến thức vào bảng + HĐ3: Làm việc cả lớp - Hãy nêu đặc điểm địa hình trung du Bắc Bộ? - Người dân nơi đây làm gì để phủ xanh đất trống, đổi trọc? - Gọi HS trả lời - GV nhận xét và kết luận IV. Hoạt động nối tiếp: 1. Củng cố: - Chỉ dãy HLS, đỉnh Phan-xi-păng, các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt trên bản đồ 2. Dặn dò: - Về nhà ôn lại các kiến thức của bài học và chuẩn bị bài sau - Hát. - 2 HS trả lời. - Nhận xét và bổ sung. - HS nhận phiếu và điền - Vài HS lên trình bày kết quả - Nhận xét và bổ sung - Lần lượt HS lên chỉ dãy HLS, các cao nguyên và thành phố Đà Lạt - HS đọc SGK và thảo luận - Đại diện các nhóm lên điền vào bảng thống kê - HS nêu - Người dân tích cực trồng cây ăn quả, cây công nghiệp như chè để phủ đất trống đồi trọc - Nhận xét và bổ sung Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ______________________________________________________ Tập làm văn Mở bài trong bài văn kể chuyện A. Mục đích, yêu cầu - Năm được hai cách mở bàitrực tiếp và gián tiếp trong bài văn kể chuyện (ND ghi nhớ). - Nhận biết được mở bài theo cách đã học (BT1, BT2, mục III); bước đầu viết được đoạn mở bài theo cách gián tiếp (BT3, mục III). - ý thức học tập và yêu thích môn học. B. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ viết ghi nhớ C. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Ôn định II- Kiểm tra bài cũ: Thực hành trao đổi ý kiến với người thân về 1 tấm gương có nghị lực, ý chí vươn lên trong cuộc sống. - GV nhận xét III- Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài:GV nêu MĐ- YC tiết học 2. Phần nhận xét Bài tập 1,2 - Gọi Hs đọc đoạn văn. Tìm đoạn mở bài trong truyện? Bài tập 3 - Em có nhận xét gì về 2 cách mở bài? - GV chốt lại: đó là 2 cách mở bài cho bài văn kể chuyện: Mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp. 3. Phần ghi nhớ - Treo bảng phụ 4. Phần luyện tập Bài tập 1 - Gọi học sinh đọc bài - Gọi 2 học sinh kể theo 2 cách mở bài - GV nhận xét, chốt ý đúng - Mở bài trực tiếp: ý a - Mở bài gián tiếp: ý b, c, d. Bài tập 2 - Mở bài của truyện viết theo cách nào? Bài tập 3 - GV nêu yêu cầu của bài - Nhận xét, chữa bài cho học sinh . IV. Hoạt động nối tiếp: 1- Củng cố:- Nêu các cách mở bài? 2- Dặn dò: Về nhà học thuộc ghi nhớ và vận dụng thực hành - Hát - 2 em thực hành trao đổi ý kiến với người thân về 1 tấm gương có nghị lực, ý chí vươn lên trong cuộc sống. - Nghe GT - 2 em nối tiếp nhau đọc bài 1,2 - Lớp tìm đoạn mở bài trong truyện - Vài em nêu - HS đọc yêu cầu của bài - Cách mở bài trước kể ngay vào sự việc - Cách mở bài sau không kể ngay mà nói - Chuyện khác rồi dẫn vào câu chuyện định kể. - 1 em đọc ghi nhớ - HS đọc, tự tìm các ví dụ - 4 em nối tiếp đọc 4 cách mở bài của truyện - Cả lớp đọc thầm, tìm lời giải đúng - Thực hiện 2 cách mở bài - Làm bài đúng vào vở - 1 em đọc nội dung bài - Mở bài theo cách trực tiếp - 1 em nêu yêu cầu bài 3 - Học sinh chọn 1 cách mở bài gián tiếp - Làm bài vào vở Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: _____________________________________________ Toán Tiết 55: Mét vuông I- Mục tiêu: - HS biết mét vuông là đơn vị đo diện tích; đọc, viết được “mét vuông”, “m2” - Biết được 1m2 = 100dm2. Bước đầu biết chuyển đổi từ m2 sang dm2,cm2 - Giáo dục ý thức học tập. II-Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ- HS: SGK+ vở. III-Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A-Kiểm tra bài cũ: Gọi HS nêu các số đo diện tích đã học. Thực hiện: 1dm2=100cm2 B- Bài mới: 1-Giới thiệu bài và ghi đầu bài: 2-Bài mới: Hoạt động 1- Giới thiệu mét vuông. - GV giới thiệu: Cùng với đơn vị cm2, dm2 còn có đơn vị đo m2. - GV giới thiệu cách đọc, viết m2. - HD HS quan sát và nhận biết: 1m2=100dm2 Hoạt động 2-HDHS lấy VD về các đơn vị đo diện tích. Hoạt động 3-Luyện tập: Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu của bài . - Yêu cầu HS thực hiện trong vở - Gọi HS chữa bài và nhận xét.. Bài 2: (cột 2 dành cho HS KG) Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Gọi HS nêu cách thực hiện. - HS làm bảng, vở. Bài 3: Gọi HS đọc bài. - Tóm tắt bài toán rồi giải. - Chữa bài bảng lớp – Nhận xét. Bài 4: (dành cho HS KG) - HS đọc bài. - HD HS cắt hình theo các cách sau đó rút ra cách làm. - Làm bài trên bảng và vở- Chữa bài. 4-Củng cố- Dặn dò: - Củng cố cho HS toàn bài. - Dặn dò về nhà làm bài tập toán. - HS nêu . - 1 HS làm bảng, dưới lớp làm bảng con. - Lớp nhận xét. - Thực hiện đọc và viết. - Lớp nhận xét. - HS nhận biết. - HS lấy VD. - HS thực hiện vở và bảng lớp. - HS nêu nhận xét chung. - HS thực hiện theo yêu cầu của đầu bài. - HS làm bài trong vở và chữa bài trên bảng. - Gọi HS chữa bài trên bảng. - Nhận xét, bổ sung. bài trong vở và chữa bài trên bảng. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: _______________________________________________________ Sinh hoạt Sinh hoạt lớp I. Kiểm điểm hoạt động tuần 11 : 1- GV nêu MĐ, ND giờ sinh hoạt. 2- Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt: + Các tổ nêu kết quả theo dõi trong tuần + Các cá nhân phát biểu ý kiến + Lớp trưởng tổng hợp kết quả các mặt hoạt động của lớp trong tuần qua : 3- Giáo viên chủ nhiệm nhận xét đánh giá: - Tuyên dương những mặt lớp thực hiện tốt ; cá nhân hoàn thành xuất sắc. - Nhắc nhở và đưa ra cách giải quyết những mặt lớp thực hiện chưa tốt, cá nhân còn chưa thực hiện tốt nội quy của lớp, trường. II. Phương hướng tuần tới: + Tiếp tục duy trì tốt các nề nếp do nhà trường và lớp đề ra. + Tiếp tục thi đua học tốt, chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20 - 11. + Nâng cao chất lượng học tập, phấn đấu có nhiều hoa điểm 10 hơn tuần trước. + Tham gia các hoạt động văn hoá, văn nghệ, Thể dục do đoàn đội phát động. + Thực hiện tốt việc giữ vệ sinh môi trường lớp học, trường học. III. Sinh hoạt tập thể: Thi kể chuyện ************************************************************************************************************************** Kiểm tra, nhận xét của Ban giám hiệu

File đính kèm:

  • docTUAN 11 LOP 4CKTKN.doc
Giáo án liên quan