Giáo án Lớp 4 - Tuần 11 (Tiết 2)

Kiểm tra bài cũ:

- GV gọi 2 HS lên bảng y/c làm các bài tập của tiết 50

- GV chữa bài và nhận xét cho điểm HS

2. Bài mới:

2.1 Giới thiệu: Nêu mục tiêu

2.2 Hướng dẫn nhân một số tự nhiên với 10, chia một số tự nhiên cho 10

a) Nhân một số với 10

 

doc29 trang | Chia sẻ: vjt.coi9x | Lượt xem: 988 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 11 (Tiết 2), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
+ Nội dung trao đổi đã đúng chưa? Có hấp dẫn không + Các vai trao đổi đã đúng và rõ ràng chưa ? + Thái độ ra sao? - Gọi HS nhận xét từng cặp đôi - Nhận xét 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà viết lại nội dung trao đổi vào VBT và chuẩn bị bài sau - 4 HS lên bảng thực hiện y/c - Nhận xét theo các tiêu chí đã nêu ở tuần 9 - Lắng nghe - Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị - 2 HS đọc thành tiếng + Giữa em với người thân trong gia đình + Về người có ý chí, nghị lực vươn lên + Nội dung truyện - 1 HS đọc thành tiếng - Một vài HS phát biểu - 1 HS đọc thành tiếng - 1 HS đọc thành tiếng - 2 HS đã chọn nhau cùng trao đổi, thống nhất ý kiến và cách trao đổi. Từng HS nhận xét bổ sung cho nhau - Một vài cặp tiến hành trao đổi. Các HS khác lắng nghe - Nhận xét các tiêu chí đã nêu Luyện Tập làm văn LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU TRUYỆN I/ Mục tiêu: II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò * Hoạt động 1 : Hoạt động nhóm 4 - Kể lại cho nhau nghe câu chuyện Yết Kiêu - Lưu ý: + Nếu trong nhóm có bạn HS yếu các em nên giúp bạn để bạn kể được câu chuyện ttheo sự chuẩn bị của bạn + Kể câu chuyện theo trình tự tjời gian - Chú ý các từ ngữ nối 2 đoạn * Hoạt động 2 : làm việc cá nhân - Y/c HS làm bài vào vở - Kể lại câu chuyện Yết Kiêu - GV giám sát giúp đỡ một số em HS yếu cón lung túng - Y/c 1 số em đợ lại bài làm của mình * Nhận xét tiết học, tuyên dương kể câu chuyện hay đúng với nội dung - HS có thể kể mỗi em 1 đoạn. Sau đó kể ngắn gọn cả câu chuyện - HS yếu kể lại câu chuyện, các em trong nhóm cùng hổ trợ góp ý bổ sung để bạn kể được - HS làm bài vào vở Luyện từ và câu: TÍNH TỪ I/ Mục tiêu: II/ Đồ dùng dạy học: III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng đặt câu có các từ bổ sung ý nghĩa cho động từ - Nhận xét 2. Dạy và học bài mới 2.1 Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu 2.2 Tìm hiểu ví dụ - Gọi HS đọc truyện: Cậu HS ở Ác-boa - Gọi HS đọc phần chú giải + Câu chuyện kể về ai? - Y/c HS đọc bài tập 2 - Y/c HS thảo luận cặp đôi và làm bài - Gọi HS nhận xét, chữa bài cho bạn - Kết luận các từ đúng - GV viết cụm từ: đi lại nhanh nhẹn lên bảng + Từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ nào? Gợi tả dáng đi ntn? 2.3 Ghi nhớ: * Gọi HS đọc ghi nhớ 2.4 Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc y/c và nội dung - Y/c HS trao đổi và làm bài - Gọi HS nhận xét, bổ sung - Kết luận lời giải đúng Bài 3: - Gọi HS đọc y/c + Người bạn hoặc ngưòi thân của em có đặc điểm gì? Tính tình ra sao? Tư chất thế nào? - Y/c HS viết vào vở 3. Củng cố dặn dò: - Hỏi + Thế nào là tính từ? cho ví dụ - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ và chuẩn bị bài sau - 2 HS lên bảng viết - Lắng nghe - 2 HS đọc truyện - 1 HS đọc + Nhà bác học nổi tiếng người pháp, Lu-I Pa-xtơ - 1 HS đọc y/c - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi - Nhận xét, chữa bài cho bạn trên bảng - 1 HS đọc thành tiếng - 2 HS đọc phần ghi nhớ trang 111 SGK - 2 HS nối tiếp nhau đọc từng phần của bài - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi dùng bút chì gạch chân dưới các tính từ - Nhận xét bổ sung bài của bạn - 1 HS đọc thành tiếng - Viết mỗi loại 1 câu vào vở Luyện Toán Luyện tập chung I/ Mục tiêu: II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò HĐ1 : Cho HS hoàn thành bài ở buổi sáng (nếu chưa xong) - Nhận xét HĐ2 : - Bài 1: tính bằng cách thuận tiện a) 124 + 33627 + 211 + 876 4521 + 3627 + 5479 + 6373 b) 125 x 5 x 2 x 8 250 x 1250 x 8 x 4 - Nhận xét tuyên dương Bài 2: Đặt tính và tính 34758 x 8 295025 x 9 84740 x 6 192453 x 7 - Nhận xét Bài 3: Một cửa hang có 7 gian chứa mối, mỗi gian có 85 bao muối, mỗi bao muối nặng 5 yến. Hỏi cửa hang có tất cả bao nhiêu kg muối? - Nhận xét - tuyên dương HĐ3: - Nêu tính chất kết hợp của phép cộng - HS làm vở BT - Nhận xét - chữa bài - Bảng con - 2 em lên bảng làm - Nhận xét - HS làm vở BT - 2 em lên bảng làm - Nhận xét chữa bài - 1 HS đọc đề - Nhận xét sửa bài Ôn luyện luyện từ và câu I/ Mục tiêu: II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động chung cả lớp - Y/c 1 nêu lại phần ghi nhớ - Y/c HS nêu ví dụ để minh hoạ cho phần ghi nhớ - Y/c HS có thể đặt câu với vài từ các em tìm được * Động từ là từ chỉ gì? - HS nêu ví dụ về động từ chỉ hoạt động, động từ chỉ trạng thái - Y/c HS viết một đoạn văn ngắn kể về những hoạt động của mình ở lớp học - 3 HS nhắc lại - HS lần lượt nêu - HS lần lượt đặc câu. Một số em đọc ghi nhớ về động từ - HS nêu ví dụ - HS làm bài Thể dục: BÀI : 22 I. Mục tiêu: II. Địa điểm phương tiện: III.Các hoạt động cụ thể: Phần mở đầu: GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu buổi học Khởi động các khớp * Trò chơi: GV chọn Phần cơ bản: * Bài thể dục phát triển chung Ôn 5 động tác của bài thể dục - Tập theo đội hình hàng ngang. + Lần 1 GV hô cả lớp làm + Lần 2 cán sự hô cả lớp làm – GV nhận xét Kiểm tra thử 5 động tác * Trò chơi vận động Trò chơi ‘Nhảy ô tiếp sức’ Phần kết thúc: Chạy nhẹ nhàng trên sân trường Hệ thống bài học Nhận xét đánh giá, dặn chuẩn bị bài sau Toán MÉT VUÔNG I/ Mục tiêu: II/ Đồ dùng dạy học: III/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 3 HS lên bảng y/c HS làm bài tập còn lại của tiết trước - GV chữa bài và nhận xét 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệu: Nêu mục tiêu 2.2 Giới thiệu mét vuông (m²) - Giới thiệu mét vuông - GV nêu: mét vuông kí hiệu là m² - GV viết lên bảng các số đo diện tích: 2 cm² , 3 dm² , 24 dm² , 8 m² và y/c HS đọc các số đo trên - GV nêu bài toán: Hãy tính diện tích hình vuông có cạnh dài 10dm - Hình vuông có cạnh 1dm có diện tích là bao nhiêu? Vậy 100 dm² = 1 m² - GV kết luận: 2.3 Luyện tập Bài 1: - GV nêu y/c của bài toán - GV y/c HS tự làm bài - Gọi 5 HS lên bảng, đọc số đo diện tích mét vuông, Y/c HS viết Bài 2: - GV Y/c HS tự làm bài - Y/c HS giải thích cách điền số ở cột bên phải của bài - Nhận xét Bài 3: - GV y/c HS đọc đề và gợi ý cho HS - GV y/c HS trình bày bài giải - Nhận xét Bài 4: - GV vẽ hình bài toán 4 lên bảng, y/c HS suy nghĩ nêu cách tính diện tích của hình - GV hướng dẫn - GV y/c HS suy nghĩ tìm cách chia hình đã cho thành 3 hình chữ nhật nhỏ - Nhận xét 3. Củng cố dặn dò: - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau - 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn - Lắng nghe - Một số HS đọc to trước lớp - HS tính nêu: 10cm x 10cm = 100cm² - 1 dm² - HS đọc - HS nghe GV nêu y/c bài tập - HS làm bài vào VBT, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau - HS viết - 2 HS lên bảng làm bài, HS1 làm 2 dòng đầu HS2 làm 2 dòng còn lại - HS đọc đề - 1 HS lên bảng làm bài, HSS cả lời làm bài vào VBT - Một vài HS nêu trước lớp - HS suy nghĩ Luyện Toán LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò HĐ1: - Cho HS làm bài tập còn lại của buổi sang HĐ2: Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Điền dấu > < = vào ô trống 7845 dm² □ 78 m² 45 dm² 17456 cm² □ 1 m² 7 đm² 56 cm² Nhận xét Bài 2: Tính 120 x 40 x 20 740 x 200 x 30 Nhận xét Bài 3: Tính diện tích của hình dưới đây 8 dm 5 dm 16 dm Nhận xét - GV chấm vở một số em HĐ3: Nhận xét tiết học Dặnchưa lại những bài sai - HS làm vở BT - Bảng con - 2 em làm bảng - Làm vở BT - 2 em làm bảng - Nhận xét chữa bài - 1 HS đọc đề - HS làm bài vào vở - Nhận xét - chữa bài Tập làm văn MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I/ Mục tiêu: II/ Đồ dung dạy học: III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 cặp HS thực hành trao đổi với người thân về một người có nghị lực, ý chí vươn lên trong cuộc sống - Nhận xét 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 2.2 Tìm hiểu ví dụ: Bài 1, 2 - Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc truyện - Gọi HS đọc đoạn mở bài mình tìm được Hỏi: Ai có ý kiến khác? - Nhận xét chốt lại lời giải đúng Bài 3 - Gọi HS đọc y/c và nội dung. HS trao đổi trong nhóm - Treo bảng phụ ghi sẵn 2 cách mở bài (BT2 và BT3) - Gọi HS phát biểu và bỏ sung đến khi có câu trả lời đúng Hỏi: Thế nào là mở bài trực tiếp? Thế nào là mở bài gián tiếp? * Y/c HS đọc phần ghi nhớ 2.3 Luyện tập Bài 1 - Gọi HS đọc y/c và nội dung. Y/c HS trao đổi và trả lời câu hỏi + Đó là những cách mở bài nào? Vì sao em biết? - Gọi HS phát biểu - Nhận xét chung, kết luận về lời giải đúng - Gọi 2 HS đọc lại cách mở bài Bài 2 - Gọi HS đọc y/c truyện Hai bàn tay. HS cả lớp theo dõi và trả lời câu hỏi: + Câu chuyện 2 bàn tay mở bài theo cách nào? + Gọi HS trả lời, nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh + Nhận xét chung, kết luận câu trả lời đúng Bài 3 - Gọi HS đọc y/c - Y/c HS tự làm bài. Sau đó đọc cho nhóm nghe - Gọi HS trình bày - Nhận xét 3. Củng cố dặn dò: - Hỏi: + Có những cách mở bài nào trong bài văn kể chuyện? - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà viết lại cách mở bài gián tiếp cho truyện Hai bàn tay - 2 cặp HS lên bảng trình bày - Lắng nghe - 2 HS nối tiếp nhau đọc truyện - 1 HS đọc thành tiếng y/c và nội dung, 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi để trả lời câu hỏi - 2 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo để thuộc ngay tại lớp - 4 HS nối tiếp nhau đọc từng cách mở bài - Lắng nghe - 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp trao đổi và trả lời câu hỏi - Lắng nghe - 1 HS đọc y/c trong SGK - 5 dến 7 HS đọc mở bài của mình SINH HOẠT LỚP I/ Yêu cầu: Tổng kết công tác tuần 11, phương hướng sinh hoạt tuần 12 II/ Lên lớp: Nội dung sinh hoạt 1/ Các tổ tổng kết: Tác phong đạo đức, thái độ học tập của từng đội viên Xếp loại thi đua Khen thưởng cá nhân, 2/ Nêu công tác tuần đến Tác phong, đạo đức tốt Vệ sinh môi truờng tốt Phát động phong trào “Kế hoạch nhỏ” đợt I Triển khai chương trình: Dự bị đội viên nội dung “Con ngoan trò giỏi” 3/ Trò chơi: tập thể ***************************************

File đính kèm:

  • doctuan 11.doc
Giáo án liên quan