I/ Mục tiêu:
-Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi;bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
-Hiểu nội dung:Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh,có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguên khi mới 13 tuổi.(trả lời được câu hỏi SGK)
II/ Đồ dung dạy học:
- Tranh minh hoạ nội dung bài trong SGK
III/ Hoạt động dạy học:
31 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 403 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 11 - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Thảo, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Y/c HS suy nghĩ và giải bằng 2 cách
3. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học
- 2 HS lên bảng thực hiện y/c của GV
- HS tính và so sánh
- Giá trị của biểu thức a x (b x c) và giá trị của biểu thức (a x b) x c đều bằng 48
- Vậy (a x b) x c = a x (b x c)
- HS đọc biểu thức
- Tích của 3 số
- Có 2 cách
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
-
HS làm bài vào SBT, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau- Tính giá trị của biểu thức theo cách thuận tiện nhất
- Cách thứ 2 thuận tiện hơn
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở
- 1 HS đọc đề
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
Toán: NHÂN VỚI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ 0
I/ Mục tiêu:
-Biết cách nhân với các số tận cùng là chữ số 0; vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm.
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hươngs dẫn luyện tập thêm của tiết 52
2. Bài mới:
2.1 Hướng dẫn nhân số có tận cùng bằng chữ số 0
Cho phép nhân 1324 x 20
GV hỏi: 20 có tận cùng bằng chữ số mấy?
- 20 bằng 2 nhân mấy?
- Y/c HS thực hiện tính
Vậy: 1324 x 20 = 26480
- em có nhận xét gì về số 2648 và 26480 ?
- GV nhận xét
Tiếp tục tương tự với số 230 x 70
- Nhận xét
2.3 Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: Y/c HS từ lam bài, sau đó nêu cách tính
Bài 2:
- GV khuyến khích HS tính nhẩm, không đặt tính
Bài 3: HSG
- GV y/c HS đọc đề bài, sau đó tự làm bài
- Nhận xét và cho điểm HS
Bài 4: HSG
- GV y/c HS đọc đề, sau đó tự làm bài
- Nhận xét và cho điểm HS
3. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau
- 2 HS lên bảng thực hiện y/c của GV
- HS đọc phép tính
- là 0
- 20 = 2 x 10
- 1 HS lên bảng tính, HS cả lớp thực hiện vào giấy nháp
- 26480 chính là số 2684 thêm một chữ số 0 bên phải
- HS cả lớp làm giấy nháp
- 3 HS lên bảng làm bài và nêu cách tính, HS dưới lớp làm bài vào VBT
- HS nêu
- 1 HS đọc đề
- 1 HS lên bbảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT
- 1 HS đọc đề
- 1 HS lên bbảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT
Thứ năm ngày 31 tháng 10 năm 2013
Toán: ĐỀ - XI - MÉT VUÔNG
I/ Mục tiêu:
-Biết đề- xi- mét vuông là đơn vị đo diện tích
-Biết đọc, viết số do diện tích theo đơn vị đề -xi-mét vuông
-Biết được m2 = 100dm2 .Bước đầu biết chuyển đổi từ m2 sang dm2, cm2 .
II/ đồ dùng dạy và học: Vẽ Hình SGK.HS chuẩn bị thước và giấy kẻ ô vuông 1cm x 1cm
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng y/c HS làm các bài tập ở tiết 53
2. Bài mới:
Giới thiệu đề-xi-mét vuông (dm²):
- Giới thiệu đề-xi-mét vuông
- GV nêu: Đề-xi-mét kí hiệu là dm2²
- GV viết lên bảng các số đo diện tích :
2 cm2² , 3 dm2² , 24 dm2² và y/c HS đọc các số đo trên
- GV nêu bài toán: Hãy tính diện tích hình vuông có cạnh dài 10cm
- Hình vuông có cạnh 1dm có diện tích là bao nhiêu?
Vậy 100 cm2² = 1 dm2²
- GV kết luận:
Hướng dẫn thực hành :
Bài 1: GV viết các số đo diện tích có trong đề bài và một số các số đo khác, chỉ định HS bất kì đọc trước lớp
Bài 2:GV lần lượt đọc các số đo diện tích có trong bài và các số đo khác, y/c HS viết theo đúng thứ tự đọc
- GV chữa bài
Bài 3:GV y/c HS tự điền cột đầu tiên trong bài
Bài 4:- GV hướng dẫn HS đổi các số đo về cùng đơn vị Sau đó y/c HS tự làm bài
Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài 5
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi nhận xét
- Một số HS đọc to trước lớp
- HS tính nêu: 10cm x 10cm = 100cm2²
- 1 dm2²
- HS đọc
- HS thự hành đọc các số đo diện tích
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở
- HS tự điền vào vở
- HS lắng nghe và đổi các số đo về cùng một đơn vị
- HS tính
Thứ 6 ngày 01 tháng 11 năm 2013
Toán: MÉT VUÔNG
I/ Mục tiêu:
-Biết mét vuông là đơn vị đo diện tích ; đọc, viết được “mét vuông” “m2 “.
-Biết được 1m2 = 100dm2. Bước đầu biết chuyển từ m2 sang dm2 , cm2 .
II/ Đồ dùng dạy học:
-GV vẽ sẵn trên bảng hình vuông có diện tích 1 m được chia thành 100 ô vuông nhỏ, mỗi ô vuông có diện tích là 1 dm²
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 5 HS lên bảng y/c HS làm bài tập còn lại của tiết trước
2. Bài mới:
Giới thiệu mét vuông (m²):
- GV nêu: mét vuông kí hiệu là m2²
- GV viết lên bảng các số đo diện tích:
2 cm2,3 dm2, 24 dm2 , 8 m2và y/c HS đọc các số đo trên
- GV nêu bài toán: Hãy tính diện tích hình vuông có cạnh dài 10dm
- Hình vuông có cạnh 1odm có diện tích là bao nhiêu?
Vậy 100 dm2² = 1 m2²
Luyện tập:
Bài 1: GV nêu y/c của bài toán , tự làm bài .
- Gọi 5 HS lên bảng, đọc số đo diện tích mét vuông, Y/c HS viết
Bài 2: GV Y/c HS tự làm bài
- Y/c HS giải thích cách điền
- Nhận xét
Bài 3: GV y/c HS đọc đề và gợi ý cho HS
- GV y/c HS trình bày bài giải
Bài 4: HSG
- GV vẽ hình bài toán 4 lên bảng.GV hướng dẫn , y/c HS suy nghĩ tìm cách chia hình đã cho thành 3 hình chữ nhật nhỏ
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau.
- HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn
- Một số HS đọc to trước lớp
- HS tính nêu: 10dm x 10dm = 100dm2²
²
-Một mét vuông
- HS đọc
- HS nghe GV nêu y/c bài tập
- HS làm bài vào vở, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. HS viết
- 2 HS lên bảng làm bài, HS1 làm 2 dòng đầu HS2 làm 2 dòng còn lại
- HS đọc đề
- 1 HS lên bảng làm bài, HScả lớp làm bài vào vở.
- Một vài HS nêu trước lớp
Đạo đức: THỰC HÀNH KĨ NĂNG GKI
I. MỤC TIÊU:
- Rèn kĩ năng, thói quen trung thực trong học tập, vược khó trong học tập, bày tỏ ý kiến với người lớn, tiết kiệm tiền của, thời gian
II.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động 1:
-Phát phiếu học tập cho các HS làm cá nhân, phiếu trắc nghiệm đúng sai (Đ, S)
Em làm bài toán dễ trước, bài khó sau; bài khó quá bỏ lại không làm
Bố mẹ bắt Lan đi học thêm, Lan không thích vì không có thời gian học bài nhưng Lan không dám nêu ý kiến.
Bút bạn Hoà bị hư, em cho Hoà cây bút cũ nhưng chưa hư.
Hà rủ Tuấn xé vở gấp đồ chơi Tuấn từ chối
Cô ra bài toán khó. Lan nhờ Hùng làm hộ mình
* Hoạt động 2:
Tìm các câu ca dao nói về tiết kiệm tiền của, tiết kiệm thời gian
* Hoạt động 3:
-Cho HS kể về những việc mình đã làm trong thời gian qua về việc trung thực trong học tập,tiết kiệm tiền của, thời gian ; Vượt khó trong học tập
III. Nhạn xét, dặn dò: - Các em cần thực hành tốt những điều đã học.
- Chuẩn bị bài: Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
LUYỆN TOÁN: ÔN tính chất kết hợp của phép nhân
I/ Mục tiêu:
Củng cố về sử dụng tính chất kết hợp của phép nhân để tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện
Củng có giải toán có lời văn bằng tính chất kết hợp của phép nhân
II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1 :
Cho HS hoàn thành bài ở buổi sáng (nếu chưa xong)
- Nhận xét
HĐ2 :
- Bài 1: tính bằng cách thuận tiện
a) 124 + 33627 + 211 + 876
4521 + 3627 + 5479 + 6373
b) 125 x 5 x 2 x 8
250 x 1250 x 8 x 4
- Nhận xét tuyên dương
Bài 2: Đặt tính và tính
34758 x 8
295025 x 9
84740 x 6
192453 x 7
- Nhận xét
Bài 3:
Một cửa hang có 7 gian chứa muối, mỗi gian có 85 bao muối, mỗi bao muối nặng 5 yến. Hỏi cửa hàng có tất cả bao nhiêu kg muối?
- Nhận xét - tuyên dương
HĐ3:
- Nêu tính chất kết hợp của phép nhân.
- HS làm vở BT
- Nhận xét - chữa bài
- Bảng con
- 2 em lên bảng làm
- Nhận xét
- HS làm vở BT
- 2 em lên bảng làm
- Nhận xét chữa bài
- 1 HS đọc đề
- Nhận xét sửa bài
SINH HOẠT LỚP TUẦN 11
I/ Yêu cầu: Tổng kết công tác tuần 11, phương hướng sinh hoạt tuần 12
II/ Lên lớp: Nội dung sinh hoạt
1/ Các ban tổng kết:
3/ Trưởng ban tự quản nhận xét, cho điểm từng ban,
4/ Nêu công tác tuần đến
Tác phong, đạo đức tốt
Vệ sinh môi truờng tốt
Duy trì tốt sĩ số
Học bài làm bài đâỳ đủ trước khi đến lớp .
+ GVCN:
- Duy trì tố sĩ số và tỉ lệ chuyên cần.
Có chuẩn bị bài mới cũng như việc học bài cũ.
Vệ sinh trường, lớp , cá nhân sạch sẽ.
Duy trì tốt các nề nếp.
Tồn tại :- Vẫn còn 1 số em chưa học bài cũ cũng như chuẩn bị bài mới: (Huệ, Bảo, Gia Kiệt)
- Một số em chưa nộp các khoản tiền quy định.
5/Sinh hoạt văn nghệ
Luyện đọc: RÈN ĐỌC: ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU
I/ Mục tiêu:
- Nhằm HS ôn tập tiếp các bài đang ôn – HS yếu có thể đọc trôi chảy bài đã học - Biết ngắt nghỉ hơi và nhấn giọng đúng chỗ, hoặc học thuộc lòng bài thơ đã học
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
- Y/c HS chọn bài hoặc đoạn văn mình thích để luyện đọc
- Có thể mờì bạn đọc nối tiếp hoặc đọc phân vai với mình
- Y/c HS đọc diễn cảm theo nhóm (tuỳ nhóm lựa bài đã học để đọc trong nhóm)
+ HS thi đọc diễn cảm trước lớp
Nhận xét- dặn dò: Về nhà luyện đọc lại bài này nhiều lần.
- HS đọc thầm để củng cố lại cách đọc
- HS dọc bài nối tiếp hoặc phân vai
- HS đọc diễn cảm theo nhóm
- Lần lượt 2 nhóm thi đọc diễn cảm
LUYỆN TIẾNG VIỆT: Chính tả: ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU
Rèn tốc độ viết khoảng 75 chữ/15 phút.
Viết đúng và trình bày đẹp.
Biết tự phát hiện chỗ viết sai và sửa lại cho đúng.
********************************************
An toàn giao thông: CỌC TIÊU, RÀO CHẮN, TƯỜNG BẢO VỆ
I/ Mục tiêu:
-HS hiểu & nhận biết được đặc điểm cũng như tác dụng của cọc tiêu, rào chắn, tường bảo vệ.
II/ Lên lớp:
1/ KTBC:
+ Vạch kẻ đường có tác dụng gì?
2/ Bài mới:
a.Cọc tiêu:
GV cho HS quan sát tranh , ảnh về cọc tiêu trên đường giao thông.
Giới thiệu cho hS biết đặc điểm của cọc tiêu
+ Cọc tiêu có tác dụng gì trong giao thông? ( cọc tiêu cắm ở những đoạn đường nguy hiểm để người đi đường biết giới hạn của đường,hướng đi của đường)
b/Rào chắn, tường bảo vệ:
Cho HS uqan sát tranh về rào chắn & giưois thiệu: Có 2 loại rào chắn:
+Rào chắn cố định: Ở những nơi đương thắt hẹp, đường cấm, đường cụt
+ Rào chắn di động: Có thể nâng lên, hạ xuống,đẩy ra, đẩy vào,đóng mở được.
+ Rào chắn có tác dụng? (Ngăn không cho người & xe qua lại)
3/ Nhận xét tiết học
_______________________________________________________________________
File đính kèm:
- GA Thao 4B 20132014Tuan 11.doc