Giáo án lớp 4 Tuần 11 môn Tập đọc: Ông Trạng thả diều (Tiếp theo)

Đọc rành mạch, trôi chảy. Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn

- Hiểu ND: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi (trảlời được CH trong SGK)

- Giáo dục HS có ý chí vươn lên trong cuộc sống.

II. Chuẩn bị : tranh minh hoạ bài đọc; bảng phụ ghi phần h.dẫn HS luyện đọc

 

doc12 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 799 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 Tuần 11 môn Tập đọc: Ông Trạng thả diều (Tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i. Nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm HĐ2: Thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện -Gọi hs đọc y/c của BT -Y/c hs kể chuyện theo cặp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện -Gọi hs thi kể trước lớp. -H.dẫn đối thoại với các bạn về anh Nguyễn Ngọc Kí, ý nghĩa câu chuyện -Nh.xét, điểm HS kể tốt 3.Củng cố - DỈn dß: -Gọi hs nêu lại ý nghĩa câu chuyện -Qua câu chuyện này em học được điều gì ? -Dặn dò về nhà kể lại câu chuyện, - NhËn xÐt ®¸nh gi¸ giê häc, biĨu d­¬ng. -Nghe và QS tranh -Theo dõi + quan sát tranh minh hoạ -Đọcy/c của BT - lớp thầm -Thực hành kể chuyện theo cặp (4’) và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện -Thi kể và đối thoại với các bạn về anh Nguyễn Ngọc Kí, ý nghĩa câu chuyện -Th.dõi, nh.xét, biểu dương -Ca ngợi tấm gương Nguyễn Ngọc Ký giàu nghị lực, có ý chí vươn lên trong học tập và rèn luyện TẬP ĐỌC CÓ CHÍ THÌ NÊN I. Mục tiêu: - Hiểu lời khuyên qua các câu tục ngữ: Cần có ý chí, giữ vững mục tiêu đã chọn, không nản lòng khi gặp khó khăn. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) - Biết đọc từng câu tục ngữ với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi . - Giáo dục HS cần có ý chí, giữ vững mục tiêu đã chọn, không nản lòng khi gặp khó khăn. II. Đồ dùng dạy học: tranh minh hoạ bài đọc; bảng phụ ghi phần h.dẫn HS luyện đọc III .Hoạt động dạy học TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIAO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1-Ổn định tổ chức 2- Kiểm tra bài cũ -Gọi 2-3 hs đọc lại bài Ông Trạng thả diều, trả lời câu hỏi về nôïi dung bài -Nhận xét –Ghi điểm 3.Bài mới : a- Giới thiệu bài dùng tranh minh họa để giới thiệu, ghi đề HĐ1: Luyện đọc -Gọi 1hs đọc bài - Nhận xét và nêu cách đọc bài - Gọi 7 hs đọc tiếp nối - Hướng dẫn luyện đọc từ khĩ Giải nghĩa từ: Nên, Hành, Làm, Lận,... -Cho HS luyện đọc theo cặp -Gọi vài cặp thi đọc - GV đọc mẩu :giọng nhẹ nhàng, rõ ràng, khuyên bảo HĐ2 : Tìm hiểu bài +Câu hỏi 1 + Câu hỏi 2 +Theo em hs phải rèn luyện ý chí gì ? Cho VD về những biểu hiện của 1 hs không có ý chí -Nh.xét, chốt lại HĐ3: Đọc diễn cảm và HTL -Gọi 7 hs đọc nối tiếp lại bài -Hướng dẫn đọc diễn cảm cả bài -Đọc mẫu -Y/c hs đọc theo cặp -Gọi hs thi đọc diễn cảm trước lớp -Gọi hs thi đọc thuộc lòng trước lớp -Nh.xét, tuyên dương, điểm 3)Củng cố -DỈn dß -Các câu tục ngữ khuyên chúng ta điều gì ? - Về nhà HTL ,xem bài - NhËn xÐt ®¸nh gi¸ giê häc, biĨu d­¬ng. -Đọc và trả lời câu hỏi theo y/c của GV -Quan sát tranh -1 hs đọc bài-lớp đọc thầm -Đọc nối tiếp các câu tục ngữ - Đọc từ khĩ: cơng, sắt, quyết - Đọc nối tiếp lại các câu tục ngữ -Vài hs đọc chú giải - Luyện đọc bài theo cặp (1’) - Vài cặp thi đọc bài - Lớp nhận xét, bình chọn -Đọc thầm bài, th.luận cặp và trả lời +Câu a (1, 4) ; Câu b (2, 5) ; Câu (3, 6, 7) +Cách diễn đạt các câu tục ngữ đều dễ nhớ, dễ hiểu vì : ngắn gọn, ít chữ -Đọc tiếp nối – Nghe -Đọc theo cặp (1’) -Thi đọc diễn cảm -Thi đọc thuộc lòng -Khẳng định có ý chí nhất định thành công ; khuyên người ta giữ vững mục tiêu đã chọn, khuyên người ta không nản lòng khi gặp khó khăn TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN I.Mục tiêu : - Xác định được đề tài trao đổi, nội dung, hình thức trao đổi ý kiến với người thân theo đề bài trong SGK. - Bước đầu biết đóng vai trao đổi tự nhiên, cố gắng đạt mục đích đề ra. - Yêu môn học, mạnh dạn, chân thật trao đổi ý kiến với người thân . II.Đồ dùng dạy học. Bảng phụ viết sẵn phần gợi ý SGK III. Hoạt động dạy học TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIAO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1-Ổn định tổ chức 2- Kiểm tra bài cũ -Gọi 2 cặp hs trao đổi ý kiến với người thân về nguyện vọng học thêm môn năng khiếu -Nhận xét –Ghi điểm 3.Bài mới : .Giới thiệu bài, ghi đề -Trao đổi theo y/c của GV -Th.dõi, nh.xét, biểu dương HĐ1:. Hướng dẫn hs phân tích đề -Gọi hs đọc đề bài - Gạch chân: em với người thân, cùng đọc 1 truyện, khâm phục, đóng vai -Hướng dẫn hs thực hiện cuộc trao đổi -Gọi hs đọc gợi ý 1 -Kiểm tra sự chuẩn bị của hs -Gợi ý hs có thể chọn các đề tài sau +Nguyễn Hiền, Cao Bá Quát, Bạch Thái Bưởi, Nguyễn Ngọc Ký, -Gọi hs nêu nhân vật mình chọn -Gọi hs đọc gợi ý 2 -Gọi hs giỏi làm mẫu theo gợi ý trong SGK -Nh.xét, biểu dương -Gọi hs đọc gợi ý 3 -Gọi hs trả lời mẫu các câu hỏi ở gợi ý 3 HĐ2: Hướng dẫn HS đĩng vai -Hdẫn từng cặp hs thực hành đóng vai trao đổi - Y/c chọn bạn trao đổi, thống nhất dàn ý trao đổi - Qsát, giúp đỡ, uốn nắn hs -Từng cặp hs thi đóng vai trao đổi trước lớp -Nh.xét, tuyên dương, ghi điểm 3-Củng cố-DỈn dß : -Chốt nội dung bài - Về nhà học bài, xem bài -Nh.xét tiết học, biểu dương. -Vài hs đọc đề bài-lớp thầm - Vài hs đọc gợi ý 1 -HS trình bày đề mình chọn -Theo dõi, lắng nghe, thầm -Nêu tên nhân vật mình chọn -Vài hs đọc gợi ý 2-lớp thầm -Vài hs khá, giỏi làm mẩu -Vài hs đọc gợi ý 3 -lớp thầm -Vài hs khá, giỏi làm mẩu -Làm việc nhóm đôi -Đóng vai trước lớp -Theo dõi, lắng nghe LUYỆN TỪ VÀ CÂU TÍNH TỪ I.Mục tiêu : - Hiểu được tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái. - Nhận biết được tính từ trong đoạn văn ngắn, đặt được câu có dùng tính từ - Yêu môn học sử dụng thành thạo T.Việt II Đồ dùngdạy học : Bảng phụ BT1, 2, 3; BTIII/1 III .Hoạt động dạy học : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIAO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1-Oån định tổ chức 2- Kiểm tra bài cũ -Gọi HS đặt câu có các từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ -Nhận xét –Ghi điểm 3- Bài mới: a- Giới thiệu bài, ghi đề HĐ1: Nhận xét Bài 1, 2: -Gọi HS đọc BT 1, 2 -Y/c HS suy nghĩ làm bài nhóm đôi -Gọi HS nêu kết quả+ h.dẫn nh.xét,bổ sung -Nhận xét, ghi điểm Bài 3: -Gọi hs đọc y/c -Gọi hs nêu kết quả - Hdẫn nh.xét, bổ sung - Nhận xét, ghi điểm -KL :... bổ sung ý nghĩa cho từ đi lại -Ghi nhớ: -Gọi hs đọc ghi nhớ HĐ 2 Luyện tập Bài 1: -Gọi hs đọc BT1 -Y/c hs suy nghĩ làm bài nhóm 2 -Gọi hs nêu kết -Nhận xét,ghi điểm Bài 2: -Gọi hs đọc BT 2 -Y/c hs suy nghĩ làm bài -Gọi hs nêu kết quả - Hdẫn nh.xét, bổ sung -NX-tuyên dương 3-Củng cố -DỈn dß -Gọi hs đọc lại ghi nhớ -DỈn dß häc bµi và ChuÈn bÞ bµi sau - NhËn xÐt ®¸nh gi¸ giê häc, biĨu d­¬ng -Đặt câu có các từ : đã, sắp , đang,. -Đọc yêu cầu BT 1, 2 -Làm bài nhóm đôi (2’) -1 hs làm bảng (a) Chăm chỉ, giỏi; (b) Cầu trắng phau và tóc xám -Theo dõi, nhận xét, biểu dương -Đọc yêu cầu BT -Vài hs làm bảng - lớp làm VBT (c) Thị trấn : nhỏ ; Vườn nho : con -Vài HS đọc ghi nhớ-lớp nhẩm+HTL -Vài HS đọc thuộc lòng -Đọc yêu cầu BT1 -Làm bài nhóm đôi(2’) -1 hs làm bảng -Lớp nh.xét, bổ sung: (a) Gầy gò, cao, sáng, thưa, cũ, cao, trắng -Đọc yêu cầu BT -Vài hs làm bảng-lớp vở -Lớp nh.xét, bổ sung: (b) Quang, sạch bóng, xám, trắng, xanh, dài, hồng, to tướng, dài, thanh mảnh -1-2 hs đọc lại ghi nhớ TẬP LÀM VĂN MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I.Mục tiêu : - Nắm được hai cách mở bài trực tiếp và gián tiếp trong bài văn kể chuyện - Nhận biết được mở bài theo cách đã học; bước đầu viết được đoạn mở bài theo cách gián tiếp - Yêu môn học sử dụng thành thạo T.Việt II.Đồ dùng dạy học Bảng phụ ghi nội dung cần ghi nhớ III.Hoạt động dạy học: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIAO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1-Oån định tổ chức 2- Kiểm tra bài cũ -Gọi hs thực hành trao đổi ý kiến với người thân về 1 người có ý chí nghị lực vươn lên trong cuộc sống -Nhận xét –Ghi điểm 3.Bài mới : Giới thiệu bài, ghi đề HĐ1: Nhận xét Bài 1, 2: -Gọi hs đọc BT 1, 2 -Y/c hs suy nghĩ làm bài nhóm đôi -Gọi hs nêu kết quả -Nhận xét + KL: Đoạn mở bài là: “Trời mùa thu mát..cố sức tập chạy” Bài 3: -Gọi hs đọc Y/C -Y/c hs làm việc - Gọi hs nêu kết quả -H.dẫn nh.xét, bổ sung - Nhận xét + KL : Đó là 2 cách mở bài cho bài văn kể chuyện: mở bài trực tiếp và gián tiếp 3.Ghi nhớ -Gọi hs đọc ghi nhớ HĐ2.: Luyện tập Bài 1: -Gọi hs đọc BT 1 -Gọi hs nêu kết quả -Nh.xét-tuyên dương-KL: (a) Trực tiếp -Gọi hs kể lại các cách mở bài trên Bài 2: -Gọi hs đọc BT 2 -Y/c hs suy nghĩ làm bài -Gọi hs nêu kết quả -Nh.xét, điểm, tuyên dương Bài 3: -Gọi hs đọc BT 2 -Có thể kể mở bài cho truyện bằng lời của ai -Y/c hs suy nghĩ làm bài -Gọi hs nêu kết quả - Nh.xét, điểm, tuyên dương 3-Củng cố-DỈn dß : - Chốt lại bài - Gọi hs đọc lại ghi nhớ - Häc bµi + ChuÈn bÞ bµi sau - NhËn xÐt ®¸nh gi¸ giê häc, biĨu d­¬ng. -2 hs thực hiện -Đọc yêu cầu BT 1, 2 -Làm việc nhóm đôi (4’) -Nêu kết quả-lớp nh.xét, bổ sung -Theo dõi, nhắc lại -Đọcyêu cầu BT3 -Làm việc nhóm đôi(4’) -Nêukết quả - lớp nh xét, bổ sung -Theo dõi, nhắc lại -Đọc ghi nhớ – Lớp thầm -Nêu yêu cầu BT -Làm việc nhóm đôi(4’) -Nêu kết quả-lớp nh.xét, bổ sung -Th.dõi, nhắc lại :(b), (c), (d) Gián tiếp -Đọc yêu cầu BT -Làm bài - Vài hs đọc -lớp nh.xét, bổ sung - Mở bài theo cách trực tiếp -Lớp nh.xét, bổ sung -Đọc yêu cầu BT -Lời của người kể hoặc lời của Lê -Làm nháp - nối tiếp đọc mở bài - Vài hs đọc lại ghi nhớ

File đính kèm:

  • doctiengviet 4_t11.doc