I.MỤC TIÊU
-Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
-Hiểu ND: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
-GV Tranh MH bài học SGK
-Bảng phụ viết sẵn đoạn luyện đọc.
28 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 1030 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 tuần 11 môn Tập đọc: Ông trạng thả điều (tiếp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ân bảng
+ HS khác theo dõi , nhận xét.
- Theo dõi, mở SGK
- HS lấy hình vuông cạnh 1dm đã chuẩn bị.
- HS theo dõi.
- Đề-xi-mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh là 1dm.
- Vài HS nhắc lại.
1dm2 = 100cm2
- HS nêu yêu cầu đề bài.
- HS làm rồi chữa bài miệng
+32dm2: Ba mươi hai đề-xi-mét vuông.
+911dm2: Chín trăm mười một đề-xi-mét vuông.
+1952dm2: Một nghìn chín trăm năm mươi hai đề-xi-mét vuông.
+492000dm2: Bốn trăm chín mươi hai nghìn đề-xi-mét vuông.
- Lớp nhận xét.
- HS nêu yêu cầu đề bài.
- HS làm bài – lên bảng chữa bài.
Thứ tự điền vào ô trống là:
812dm2 ; 1969dm2 ; 2812dm2
- Lớp theo dõi nhận xét.
- HS tìm hiểu yêu cầu đề bài.
- HS làm bài – lên bản chữa bài.
+1dm2 = 100cm2 ; 100cm2 = 1dm2
+48dm2=4800cm2;2000cm2= 20dm2
+1997dm2 =199700cm2 ; 9900cm2 = 99dm2
- Lớp theo dõi nhận xét.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TÍNH TỪ
I. MỤC TIÊU
-Hiểu được tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động trạng thái,ND ghi nhớ.
-Nhận biết được tính từ trong đoạn văn ngắn ( đoạn a hoặc đoạn b, BT1, mục III), đặt câu có dùng tính từ ( BT2).
-Thực hiện được toàn bộ BT1( mục III): HSKG
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐGV
HĐHS
A.Ổn định tổ chức:
B.Bài cũ: Tính từ là những từ như thế nào? Ví dụ?
- GV nhận xét kết luận.
C.Bài mới:
1. GV giới thiệu bài.
2.Tìm hiểu phầnNhận xét:
a. Đọc truyện sau:
Cậu HS ở Ác - boa
+ Câu truyện kể về ai?
b. YC HS đọc BT2
- YC HS thảo luận cặp để làm bài
- Gọi HS nhận xét chữa bài cho bạn
KL: a) Tính tình tư chất của cậu bé
Lu-i: chăm chỉ, giỏi.
b) Màu sắc của sự vật:
- Những chiếc cầu: trắng phau
- Mái tóc của thầy Rơ-nê: trắng
c)
c. GV viết cụm từ: đi lại nhanh nhẹn lên bảng
+ Từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ nào?
+ Từ nhanh nhẹn gợi tả dáng đi nhhư thế nào?
GV: Những từ miêu tả đặc điểm, tính chất sự việc gọi là tính từ
+ Như thế nào là tính từ?
3. Ghi nhớ(SGK)
4.Luyện tập
- GV HD HS làm các bài tập sau.
*HS khá, giỏi:Bài1: Tìm tính từ trong đoạn văn sau
- 2HS chữa bài - Lớp nhận xét.
- GV nhận xét kết luận
Bài2: Gọi HS đọc YC
+ Người thân của em có đặc điểm gì? tính tình ra sao? Tư chất thế nào?
- GV nhận xét kết luận
D. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét giờ học - Dặn dò HS.
- HS trả lời và lấy ví dụ.
- Lớp nhận xét.
2HS đọc truyện thành tiếng - Lớp đọc thầm
+ kể về nhà bác học nổi tiếng người Pháp, tên là Lui - i Pa - xtơ.
-1 HS đọc YC
- HS trao đổi theo bàn. 2 HS lên bảng chữa bài.
- Lớp nhận xét.
1 HS đọc thành tiếng
+ Từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ đi lại
+.. gợi tả dáng đi hoạt bát, nhanh trong bước đi.
+ HS trả lời
+ HS đọc ghi nhớ nhiều lần
- HS làm bài – lên bảng chữa bài.
a)Chủ tịch Hồ Chí Minh, , rõ ràng.
b) Sáng sớm, vút dài thanh mảnh.
- Lớp nhận xét bạn làm.
- HS nêu YC bài tập.
+ HS trả lời
+ Đặt câu:
- Mẹ em vừa nhân hậu lại đảm đang.
- Lớp nhận xét bạn làm.
- HS về nhà xem lại nội dung các bài tập.
TUẦN 11
Thứ sáu ngày 02 Tháng 11 Năm 2012
TẬP LÀM VĂN
MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I. MỤC TIÊU
-Nắm được hai cách mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp trong bài văn kể chuyện( ND ghi nhớ)
-Nhận biết được mở bài theo cách đã học( BT1, BT2 mục III) bước đầu viết được đoạn mở bài theo cách gián tiếp( BT3 mục III).
II. CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ chép sẵn đề bài và các gợi ý
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐGV
HĐHS
A.Ổn định tổ chức:
B.Bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng thực hành trao đổi với người thân.
C. Bài mới:
1.Giới thiệu và ghi đầu bài.
2.Nhận xét.
- GV gọi HS đọc nối tiếp bài tập1, 2 phần nhận xét.
+ GV theo dõi hướng dẫn HS thực hiện bài tập.
- GV gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập3.
- So sánh hai cách mở bài đó.
- GV: Đó là hai cách mở bài trong bài văn kể chuyện là mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp.
- GV hướng dẫn HS nêu ghi nhớ như SGK.
3.Thực hành.
Bài1: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
+ GV theo dõi hướng dẫn HS thực hiện bài tập.
- GV nhận xét kết luận.
Bài 2: GV gọi HS nêu YC bài tập.
D. Củng cố, dặn dò:
- GV hệ thống lại nội dung bài học.
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- HS thực hiện trên bảng.
+ Lớp theo dõi, nhận xét
- HS theo dõi , mở SGK.
- 2 HS đọc nối tiếp hai bài tập phần nhận xét.
+ Cả lớp theo dõi bạn đọc, tìm đoạn mở bài trong bài văn kể chuyện.
+ HS đọc đọc đoạn mở bài trước lớp.
+1HS đọc yêu cầu bài tập3.
+HS thảo luận theo nhóm nội dung bài tập3.
+ Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận, lớp theo dõi nhận xét.
- HS rút ra ghi nhớ như SGK.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài vào vở rồi chữa bài, lớp theo dõi nhận xét.
- Cách a là mở bài trực tiếp vì kể ngay vào sự việc của câu chuyện
- Cách b, c, d là mở bài gián tiếp vì nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể.
- HS nêu YC bài tập.
- HS làm bài rồi chữa bài.
Truyện mở bài theo cách trực tiếp - Kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện.
-Chuẩn bị bài sau.
TỐN: (T 55 )
MÉT VUÔNG
I. MỤC TIÊU:
-Biết mét vuông là đơn vị đo diện tích, đọc và viết được “mét vuông”; “m2”.
-Biết được1m2 = 100dm2 và ngược lại. Bước đầu biết chuyển đổi từ m2 sang dm2, cm2.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐGV
HĐHS
A.Ổn định tổ chức:
B.Bài cũ:
-GV gọi HS lên bảng viết dm2? Và đổi 1dm2 = ? cm2
C. Dạy bài mới:
1.GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài dạy
2.Giới thiệu về mét vuông.
- Để đo diện tích ngoài các đơn vị đo là cm2 và dm2 đã học ta còn có mét vuông.
- GV treo bảng mét vuông và chỉ vào hình vuông, yêu cầu HS cả lớp quan sát.
- Mét vuông là gì?
- GV ghi bảng mét vuông viết tắt là m2 và đọc là mét vuông.
- Vậy 1m2 =?dm2
3.Thực hành.
Bài1: GV yêu cầu HS đọc kĩ đề bài và làm vào vở bài tập.
- GV củng cố cách đổi các đơn vị đo diện tích.
Bài 2: (làm cột 1)Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- GV nhận xét kết luận.
Bài3: Gọi HS đọc yêu cầu bài toán.
- Yêu cầu HS làm bài rồi chữa bài.
- GV nhận xét kết luận.
- GV nhận xét kết luận.
D. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống lại nội dung bài học .
- Nhận xét, đánh giá giờ học
- Chuẩn bị bài sau.
- HS viết và đổi.
+Lớp theo dõi, nhận xét .
- Theo dõi, mở SGK
- HS theo dõi.
- HS quan sát.
- Mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh là 1mét. Vài HS nêu lại
- Vài HS nêu lại.
- Dựa vào hình vẽ HS nêu được:
1m2 = 100dm2.
- HS nêu yêu cầu đề bài
- HS làm bài chữa bài
+2005m2;1980m2 8600dm2;28911cm2
- Lớp theo dõi nhận xét.
- HS nêu YC bài tập.
- HS làm bài – lên bảng chữa bài.
1m2 = 100dm2 ; 100dm2 = 1m2
1m2 = 10000cm2 ; 10000cm2 = 1m
- Lớp theo dõi nhận xét.
- HS nêu YC bài tập.
- HS làm bài – lên bảng chữa bài.
DT một viên gạch:
30 30 = 900 (cm2)
DT căn phòng :
900 200 =180000 (cm2)
Đổi180000cm2 = 18m2
Đáp số: 18m2
- Lớp theo dõi nhận xét.
KHOA HỌC
MÂY ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO? MƯA TỪ ĐÂU RA?
I. MỤC TIÊU:
Biết mây, mưa là sự chuyển thể của nước trong tự nhiên.
GD:
-Một số đặt điểm chính của mơi trường và tài nguyên thiên nhiên
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Hình 48,49 SGK .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐGV
HĐHS
A.Ổn định tổ chức:
B. Bài cũ:
-Nêu tính chất của nước ở ba thể.
-GV nhận xét ghi điểm.
C. Dạy bài mới:
GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài dạy
HĐ1: Sự chuyển thể của nước trong tự nhiên
+ GV yêu cầu HS quan sát hình trong SGK và thảo luận theo cặp.
+ Mây được hình thành như thế nào?
+ Nước mưa từ đâu ra?
- GV kết luận: Hơi nước bay lên cao gặp lạnh ngưng tụ lại thành những hạt nước rất nhỏ tạo nên các đám mây
-Các giọt nước có trong các đám mây rơi xuống đất tạo thành mưa.
HĐ2: Trò chơi “Tôi là giọt nước”
- GV chia tổ thành bốn nhóm và phổ biến luật chơi:Mỗi người tự đóng vai là giọt nước nói về hành trình của mình.
- GV tổ chức cho HS chơi theo nhóm
- GV tuyên dương tổ thắng cuộc.
D. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét, đánh giá giờ học về học bài.
- Dặn dò HS chuẩn bị bài sau
- HS nêu , lớp theo dõi nhận xét .
- Theo dõi, mở SGK
+HS quan sát SGK và thảo luận theo cặp.
+ Đại diện trả lời, lớp theo dõi nhận xét.
- Một HS đọc lại mục bạn cần biết.
- HS theo dõi.
- HS chia thành bốn nhóm và theo dõi luật chơi.
- HS chơi theo nhóm rồi các nhóm thi với nhau.
- Lớp chọn tổ thắng cuộc.
SINH HOẠT LỚP: (T11 )
SƠ KẾT LỚP TUẦN
I. MỤC TIÊU:
HS tự nhận xét tuần 11
Rèn kĩ năng tự quản.
Tổ chức sinh hoạt Đội.
Giáo dục tinh thần làm chủ tập thể.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
*Hoạt động 1:
. Sơ kết lớp tuần 11
1.Các tổ trưởng tổng kết tình hình tổ
2.Lớp tổng kết :
-Học tập: Tiếp thu bài tốt, phát biểu xây dựng bài tích cực, học bài và làm bài đầy đủ. Đem đầy đủ tập vở học trong ngày theo thời khố biểu.
-Nề nếp:
+Xếp hàng thẳng, nhanh, ngay ngắn.
+ Hát văn nghệ đầu giờ, giữa giờ tốt.
-Vệ sinh:
+Vệ sinh cá nhân tốt
+Lớp sạch sẽ, gọn gàng.
3.Cơng tác tuần tới:
-Khắc phục hạn chế tuần 11
-Thực hiện thi đua giữa các tổ.
*Hoạt động 2:
.Sinh hoạt Đội:
-Múa hát tập thể
-Các tổ trưởng báo cáo.
-Đội cờ đỏ sơ kết thi đua.
-Lắng nghe giáo viên nhận xét chung.
-Thực hiện.
File đính kèm:
- TUAN 11.doc