HĐ1 Kiểm tra
- Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 2 HS viết : bền bỉ, ngõ nhỏ, ngã ngửa, hỉ hả .
HĐ2. Hướng dẫn nhớ - viết chính tả
a) Trao đổi về nội dung đoạn thơ.
- Gọi HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ.
- Hỏi : Các bạn nhỏ trong đoạn thơ đã mong ước những gì ?
- GV tóm tắt : Các bạn nhỏ đều mong ước thế giới trở nên tốt đẹp hơn
b) Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
- Yêu cầu HS nhắc lại cách trình bày thơ.
c) Nhớ - viết chính tả
d) Chấm bài, nhận xét bài viết của HS
HĐ3. Hướng dẫn làm bài tập
* Bài 2 a
a) Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài.
25 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 1087 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 Tuần 11 Môn Chính tả : Nếu chúng mình có phép lạ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
áp.
1324 x (2 x 10) = (1324 x 2) x 10
= 2648 x 10 = 26480
- Nhận xét gì về số 2648 và 26480 ?
- 26480 chính là 2648 thêm một chữ số 0 vào bên phải.
- Vậy khi thực hiện nhana 1324 x 20 chúng ta chỉ việc thực hiện 1324 x 2 rồi viết thêm một chữ số 0 vào bên phải tích 1324 x 2.
- HS nghe.
b) Phép nhân 230 x 70.
- GV viết phép nhân 230 x 70.
- HS đọc phép nhân.
- Hãy tách số 230 và số 70 thành tích của một số nhân với 10 ?
- HS nêu.
230 = 23 x 10
70 = 7 x 10.
- Vậy ta có 230 x 70 = (23 x 10) x (7 x 10)
- Hãy áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp cuả phép nhân để tính giá trị của biểu thức (23 x 10) x (7 x 10).
- 1 HS lên bảng tính, lớp làm vào giấy nháp.
(23 x 10) x (7 x 10)
= (23 x 7) x (10 x10)
= 161 x 100
= 16100.
- Nhận xét gì về số 161 và 16100 ?
- 16100 chính là 161 thêm hai chữ số 0 vào bên phải.
- Vậy khi thực hiện nhân 230 x 70 chúng ta chỉ việc thực hiện 23 x 7 rồi viết thêm hai chữ số 0 vào bên phải tích 23 x 7.
- HS nghe.
HĐ3. Luyện tập thực hành
* Bài 1
- Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó nêu cách tính.
- 3 HS lên bảng làm bài và nêu cách tính. Lớp làm bài vào vở BT.
* Bài 2
- GV khuyến khích HS tính nhẩm, không đặt tính.
* Bài 3( HS khá)
- Gọi HS đọc đề bài.
- 1 em đọc.
- Bài toán hỏi gì ?
- Tổng số ki-lô-gam gạo và ngô.
- Muốn biết có tất cả bao nhiêu ki-lô-gam gạo và ngô, chúng ta phải tính được gì ?
- Tính được số ki-lô-gam ngô, số ki-lô-gam gạo mà xe ôtô đó chở.
- Yêu cầu HS làm bài.
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở BT.
ĐS : 3900 kg.
- Nhận xét và cho điểm HS.
* Bài 4(HS Giỏi)
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- 1 em đọc.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở BT.
ĐS : 1800 cm2
- Nhận xét và cho điểm HS.
CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Nhận xét tiết học.
Bài sau : Đề-xi-mét vuông.
TUẦN 11: Thứ năm ngày 12 tháng 11năm 2009
Toán : ĐỀ-XI-MÉT VUÔNG
I. MỤC TIÊU Biết đề- xi-mét vuông là đơn vị đo diện tích.Đọc viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đề- xi- mét vuông.Biết được 1dm2 = 100cm2.Bước đầu biết chuyển đổi từ dm2 sang cm2 và ngược lại
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
GV
HS
HĐ1 Kiểm tra
- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 53.
-2HS lên bảng thực hiện yêu cầu
HĐ2. Giới thiệu đề-xi-mét vuông (dm2).
a) Giới thiệu đề-xi-mét vuông.
- GV treo hình vẽ...& giới thiệu Hình vuông trên bảng có diện tích là 1dm2
- Y/cầu HS đo cạnh của hình vuông.
- Cạnh của hình vuông là 1dm.
- GV : Vậy 1dm2 chính là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1dm.
b) Mối quan hệ giữa xăng-ti-mét vuông và đề-xi-mét-vuông.
- GV : Hãy tính diện tích của hình vuông có cạnh dài 10cm.
- HS tính và nêu : 10cm x 10cm = 100cm2
- 10cm bằng bao nhiêu đề-xi-mét ?
- 10cm = 1dm.
- Vậy 100cm2 = 1 dm2.
- HS đọc : 100cm2 = 1 dm2.
HĐ3. Luyện tập thực hành
* Bài 1
- GV viết các số đo diện tích có trong đề bài và một số các số đo khác, chỉ định HS bất kì đọc trước lớp.
- HS thực hành.
* Bài 2
- GV lần lượt đọc các số đo diện tích có trong bài và các số đo khác, yêu cầu HS viết theo đúng thứ tự đọc.
- 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở BT.
- Đổi chéo vở kiểm tra bài của nhau.
* Bài 3
- Yêu cầu HS tự làm bài, điền số thích hợp vào chỗ trống.
- HS tự điền vào vở BT.
* Bài 4( HS khá)
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở BT.
* Bài 5(HSGiỏi)
- Yêu cầu HS tính diện tích của từng hình, sau đó ghi Đ (đúng), S (sai) vào từng ô trống.
- HS tính.
- Nhận xét-Dặn dò
TUẦN 11: Thứ sáu ngày 13 tháng 11 năm 2009
Toán : MÉT VUÔNG
I. MỤC TIÊU : - Biết m2 là là đơn vị đo diện tích , đọc, viết được mét vuông.Biết được 1m2 = 100dm2 . Bước đầu biết chuyển đổi từ m2 sang dm2, cm2 .
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
HĐ1 Kiểm tra
- Gọi 3 HS lên bảng yêu cầu làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 54.
-HS lên bảng thực hiện yêu cầu
- Nhận xét và cho điểm HS.
HĐ2. Giới thiệu mét vuông (m2)
a) Giới thiệu mét vuông (m2)
- GV treo lên bảng hình vuông có diện tích là 1m2 và được chia thành 100 hình vuông nhỏ, mỗi hình có diện tích là 1dm2.
- HS quan sát hình.
- Thảo luận và nêu :1m2 = 100dm2.
- Ngoài đơn vị đo diện tích là cm2 và dm2 người ta còn dùng đơn vị đo diện tích là mét vuông. Mét vuông chính là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1m.
- Mét vuông viết tắt là m2.
HĐ3. Luyện tập thực hành
* Bài 1
- Gọi HS đọc đề bài.
- 1 em đọc.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- HS làm bài vào vở BT, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở kiểm tra bài lẫn nhau.
* Bài 2( cột 1)
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở BT.
- Nhận xét, chữa bài.
* Bài 3
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- 1 em đọc.
- Yêu cầu HS tự suy nghĩ làm bài.
- 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở BT.
ĐS : 18m2
- Nhận xét và cho điểm HS.
* Bài 4( Hs khá- Giỏi)
- Gọi HS đọc đề bài toán.
- 1 em đọc.
- Yêu cầu HS suy nghĩ làm bài.
-HS làm bài- 1HS trình bày bài làm ở bảng
- Nhận xét và cho điểm HS.
Lớp nhận xét
CỦNG CỐ, DẶN DÒ
TUẦN 11
Hoạt động tập thể : SINH HOẠT LỚP
I/ Yêu cầu: Tổng kết công tác tuần 11, phương hướng sinh hoạt tuần 12
II/ Lên lớp: Nội dung sinh hoạt
1/ Tổng kết công tác trong tuần
Các tổ trưởng nhận xét các hoạt động của tổ: Truy bài đầu giờ, xếp hàng ra vào lớp. Phát biểu xây dựng bài
Lớp phó học tập nhận xét mặt học tập của các bạn trong lớp
Lớp phó VTM nhận xét sinh hoạt đầu giờ .
Lớp phó lao động nhận xét khâu vệ sinh
Lớp trưởng nhận xét các mặt hoạt động .
GVCN tuyên dương ưu điểm của tổ, cá nhân, nhắc nhở HS khắc phục những tồn tại
Ưu điểm : Nề nếp học tập có tiến bộ nhiều em đã phát biểu xây dựng bài tốt như: Tú, Dưỡng, Duy, Tường Huy, Tấn Huy, Trí . Trân
Tú ít nói chuyện trong giờ học , không còn tình trạng ăn quà vặt
Không có em nào thiếu dụng cụ khi đến lớp.Chữ viết nhìn chung có sạch sẽ hơn
* Tồn tại : Và em đến lớp chứ đúng giờ như: Kim Thoa, Trâm
Em Cường hay vắng hoc không có lí dovà hay thiếu khăn quàng
2/ Phương hướng tuần đến
Nhắc HS kiểm tra việc soạn và làm bài đầu giờ nghiêm túc.
Xếp hàng ra vào lớp ngay ngắn .
Thuộc bài chuẩn bị bài kĩ trước khi đến lớp .
Giữ vở sạch đẹp .
Chăm sóc cây xanh .
Đi học chuyên cần .
3/ Trò chơi: Tổ chức trò chơi tập thể
TUẦN 11: Thứ năm ngày 12 tháng 11 năm 2009
Luyện TV : Luyện đọc ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU
I. YÊU CẦU :
- Đọc đúng, đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng . Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung.
- Trả lời đúng các câu hỏi về nội dung bài đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
GV
HS
HĐ1. Tổ chức luyện đọc và trả lời câu hỏi SGK.
a) Luyện đọc
- Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt).
- HS đọc bài tiếp nối theo trình tự :
+ Đoạn 1 : Vào đời vua ... làm diều để chơi.
+ Đoạn 2 : Lên sáu tuổi ... chơi diều.
+ Đoạn 3 : Sau vì ... học trò của thầy.
+ Đoạn 4 : Thế rồi ... nước Nam ta.
- Tổ chức cho HS thi đọc đúng
- Các nhóm thi đọc tiếp sức
-Lớp nhận xét bình chọn nhóm đọc hay nhất.
b) Trả lời câu hỏi SGK
-
+ Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì ?
+ Câu chuyện khuyên ta phải có ý chí, quyết tâm thì sẽ làm được điều mình mong muốn.
- Yêu cầu HS nêu nội dung chính của bài.
- Câu chuyện ca ngợi Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi.
c) Luyện đọc diễn cảm
- Yêu cầu 4 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn. Cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay.
- 4 HS đọc, lớp phát biểu, tìm ra cách đọc hay.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm từng đoạn.
- 3-5 HS thi đọc.
- Nhận xét về giọng đọc và cho điểm từng HS.
- Tổ chức cho HS đọc toàn bài.
- 3 HS đọc toàn bài.
HĐ2 Tổng kết
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS phải chăm chỉ học tập, làm việc theo gương Trạng nguyên Nguyễn Hiền.
TUẦN 11: Thứ năm ngày 12 tháng 11 năm 2009
Luyện toán : TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN
I. MỤC TIÊU : Giúp HS :
- Khắc sâu kiến thức đã học về tính chất kết hợp của phép nhân.
- Rèn kỹ năng sử dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân để tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện nhất.- Rèn kỹ năng thực hiện phép nhân với các số có tận cùng là chữ số 0.
- Áp dụng phép nhân với số có tận cùng là chữ số 0 để giải các bài toán tính nhanh, tính nhẩm.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
GV
HS
HĐ1: Tổ chức luyện tập
-Yêu cầu HS nhắc lại tính chất kết hợp của phép nhân
-Vài HS xung phong nêu TC
Lớp nhận xét bổ sung
- Tổ chức làm bài tập
* Bài tập 1 VBT trang 62
-GV nhận xét cho điểm
- 3 HS làm ở bảng lớp . Các em khác làm VBT
-Nhận xét chữa bài
*Bài làm thêm: Tính bằng cách thuận tiện
a) 125 x 5 x 2 x 8
b) 250 x 1250 x 8 x 4
HS thảo luận nhóm đoi và hoàn thành bài tập.
-2HS lên bảng trình bày bài làm
Lớp nhận xét chữa bài.
* Bài tập 2 VBT trang 62 ( giải toán bằng 2 cách)
-HS đọc đề bài
-Tự giải bài tập- 1HS làm ở bảng lớp.
HS nhận xét bài ở bảng chữa bài
HĐ2: Thi tính nhanh
a) 25 x 125 x 4 x 8
b) 20 x 2 x 5 x 7
2 dãy thi làm trong thời gian 3 phút
Dãy nào làm nhanh và đúng nhiều được tuyên dương
*Bài tập 2 VBT trang 63
Thảo luận nhóm đôi và làm vào VBT
-Đại diện các nhóm xung phong trình bày bài ở bảng lớp,
-Lớp nhận xét chữa bài.
Bài tập 3 VBT trang 63
Giải toán - Yêu cầu HS đọc đề phân tích đề và tự giải
- 2 HS đọc đề bài
-HS làm bài – 1HS làm ở bảng lớp.
-Nhận xét chữa bài ở bảng lớp.
HĐ2 Tổng kết - Nhận xét tiết học
TUẦN 11: Thứ sáu ngày 13 tháng 11 năm 2009
Luyện viết: Viết bài :ÔNG TRẠNG NỒI
I/ Mục tiêu :Nghe, viết đúng bài chính tả , trình bày bài chính tả sạch sẽ.
- Viết đủ số dòng theo quy định
II/ Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
+Gọi HS đọc bài : Ông trạng nồi
+H1: Khi ông đỗ trạng nhà vua muốn ban thưởng và cho phép ông đièu gì?
+ H2: Ai nấy đều ngạc nhiên khi thấy ông chọn vật gì?
* Luyện viết các từ khó:
- nghèo, ban, thuơ, kiếm gại, vét cơm, suốt, đồ đạt.
- GV gọi bài cho HS viết
- Chấm bài -Nhận xét chung.
+ 3 HS đọc
+ Cho phép ông tự chọn quà tặng
+ Ông chỉ xin một chiếc nồi nho đúc bằng vàng.
+ HS viết bảng con
+ 1 em viết bảng lớp
+ Đổi vở để chấm
- Chữa bài
File đính kèm:
- H113 Giao an Tuan 11.doc