I.MỤC TIÊU
1.Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi.
2.Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đổ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi.
II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
Tranh minh hoạ trong SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
A.Giới thiệu chủ điểm Có chí thì nên
B:Bài mới:
23 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 567 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 11 - Bản đẹp 2 cột, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ầu HS quan sát các số đo, so sánh để viết số thích hợp vào chỗ trống.
-GV nhận xét, cho điểm.
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò
-Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị bài Mét vuông
-HS quan sát và theo dõi bảng nhựa 1dm2
-HS rút ra nhận xét: 1dm2 = 100cm2
-Lần lượt HS nối tiếp nhau đọc
Cả lớp nhận xét.
-Lần lượt HS lên bảng viết
-HS viết:
1dm2 = 100cm2 48dm2 = 4800cm2
100cm2 =1dm2 2000cm2 = 20dm2
.
-HS nhận xét
-HS làm bài. Sau đó chữa bài
KĨ THUẬT
KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT
I.MỤC TIÊU
-HS biết cách khâu gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau.
-Gấp được mép vải và khâu được viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau.
-Yêu thích sản phẩm mình làm được.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Mẫu đường gấp mép vải được khâu viền
-Vật liệu và dụng cụ:
+Một mảnh vỉa có kích thứoc 20cm x 30cm
+len hoặc sợi khác màu vải.
+Kim khâu, bút chì, kéo, thước.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học.
Hoạt động 2: HD HS quan sát và nhận xét mẫu.
-GV giới thiệu mẫu, HD HS quan sát, nêu các câu hỏi yêu cầu HS nhận xét đường gấp mép vải và đường khâu viền trên mẫu.
-GV nhận xét và tóm tắt đặc điểm đường khâu viền mép vải.
Hoạt động 3: HD thao tác kĩ thuật
-GV HD HS quan sát hình 1, 2, 3, 4 và đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu các bước thực hiện.
-HD HS đọc nội dung mục 1 kết hợp với quan sát hình 2a, 2b trả lời các câu hỏi về cách gấp mép vải.
-Gọi HS thực hiện vạch dấu trên vải. Một em khác thực hiện gấp mép vải.
-GV nhận xét các thao tác HS thực hiện. Sau đó HD các thao tác như nội dung SGK.
-HD HS kết hợp đọc nội dung mục 2, mục 3 với quan sát hình 3, hình 4 để trả lời các câu hỏi và thực hiện các thao tác khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột.
-Nhận xét chung và HD thao tác khâu lược, khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột.
-HS tiến hành thực hành vạch dấu, gấp mép vải theo đường vạch dấu.
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
-Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị tiết sau thực hành.
THỨ SÁU
KỂ CHUYỆN
BÀN CHÂN KÌ DIỆU
I.MỤC TIÊU
1.Rèn kỉ năng nói:
-Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS kể lại được câu chuyện Bàn chân kì diệu.
-Hiểu truyện. Rút ra được bài học cho mình từ tấm gương Nguyễn Ngọc Ký.
2.Rèn kĩ năng nghe:
-Chăm chú nghe thầy kể chuyện, nhớ câu chuyện.
-Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời bạn kể, kể tiếp được lời bạn.
II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
Tranh minh hoạ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1: Giới thiêu truyện
-GV giới thiệu sơ lược về câu chuyện.
Hoạt động 2: GV kể chuyện.
-GV kể lần 1
Kết hợp giới thiệu về ông Nguyễn Ngọc Ký
-GV kể lần 2: Vừa kể vừa kết hợp chỉ tranh minh hoạ.
-GV kể tóm tắt lần 3
Hoạt động 3: HD HS kể, trao đổi ý nghĩa
-HS kể theo cặp
-Thi kể trước lớp
-GV nhận xét chung.
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
-Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị tiếp bài sau.
-HS nghe
-HS nghe và quan sát.
-HS nghe
-HS nối tiếp nhau đọc các yêu cầu của bài tập
-Từng cặp kể, sau đó mỗi em kể toàn bộ câu chuyện và trao đổi về điều ước các em học được ở anh Nguyễn Ngọc Ký.
-Vài em thi kể từng đoạn của câu chuyện.
-Vài em thi kể toàn bộ câu chuyện. Kể xong, nói điều ước các em học được ở anh Nguyễn Ngọc Ký.
-Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hấp dẫn nhất, bạn nhận xét lời kể đúng nhất.
KHOA HỌC
MÂY ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO?
MƯA TỪ ĐÂU RA?
I.MỤC TIÊU
Sau bài học HS có thể:
-Trình bày được mây được hình thành như thế nào
-Giải thích được mưa từ đâu ra.
-Phát biểu định nghĩa vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
-Hình trang 46, 47.
-Phiếu học tập
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1: Sự chuyển thể của nước trong tự nhiên
Hoạt động cặp đôi
-Làm việc cá nhân
+Mây được hình thành như thế nào?
+Nước mưa từ đâu ra?
-GV chốt lại và giải thích thêm.
Hoạt động 2: Đóng vai “Tôi là giọt nước”
Chia lớp thành 4 nhóm
-GV và HS nhận xét, đánh giá xem nhóm nào trình bày sáng tạo và đúng nội dung học tập.
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò
-Mây được hình thành như thế nào?
-Mưa từ đâu ra?
-Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị bài tiếp theo.
-Từng cá nhân nghiên cứu câu chuyện Cuộc phiêu lưu của giọt nước. Sau đó kể lại với bạn bên cạnh.
-HS quan sát và đọc lời chú thích
-Hơi nước bay lên cao ngưng tụ lại thành những hạt nước rất nhỏ, tạo nên các đám mây.
+Các giọt nước có trong các đám mây rơi xuống đất, tạo thành mưa.
-Các nhóm hội ý và phân vai:
+Giọt nước.
+Mây trắng.
+Mây đen.
+Giọt mưa
-HS thảo luận và tập đóng vai
-Lần lượt các nhóm lên trình bày
-Các nhóm khác nhận xét
TOÁN
MÉT VUÔNG
I.MỤC TIÊU
Giúp HS :
-Hình thành biểu tượng về đơn vị đo diện tích mét vuông.
-Biết đọc, viết và so sánh các số đo diện tích theo đơn vị mét vuông.
-Biết 1m2 = 100dm2 và ngược lại. Bước đầu biết giải 1 bài toán có liên quan đến cm2,dm2,m2.
II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
Hình vuông cạnh 1m chia thành 100 ô vuông, mỗi ô vuông có diện tích 1dm2
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1: Kiểm tra
-Thế nào là dm2?
GV nhận xét, cho điểm.
Hoạt động 2: Giới thiệu mét vuông
-Cùng với cm2,dm2 để đo diện tích người ta còn dùng đơn vị mét vuông.
-GV chỉ vào hình vuông đã chuẩn bị
+Thế nào là mét vuông?
-GV giới thiệu cách đọc và cách viết mét vuông.
-HS quan sát hình vuông và đếm số ô vuông.
-Giúp HS rút ra nhận xét:
1m2 = 100dm2
100dm2 = 1m2
Hoạt động 3: Thực hành
Bài 1
-GV kẻ bảng
-GV nhận xét
Bài 2
2 em lên bảng làm. Cả lớp làm vào vở
-GV nhận xét, cho điểm
Bài 3
-GV HD HS cách giải. 1 em lên bảng làm bài
Bài 4: GV HD cách làm
4cm 6cm
3cm 1 3cm 3cm 2
2cm 3 2cm
15cm
-1 em lên bảng làm bài
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
-Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị bài: Nhân 1 số với 1 tổng
-HS trả lời
-HS quan sát
+là diện tích hình vuông có cạnh dài 1 mét.
-HS đếm có 100 ô vuông
-HS nhắc lại
-HS làm bài cá nhân. Sau đó chữa bài
Cả lớp nhận xét
1m2=100m2 400dm2=4m2
100dm2=1m2 2110m2=211000dm2
-HS đọc bài toán
Diện tích 1 viên gạch
30 x 30 = 900(cm2)
Diện tích căn phòng
900 x 200 =180000(cm2)
180000cm2 = 18m2
Đáp số: 18m2
Diện tích hình chữ nhật 1:
4 x 3 = 12(cm2)
Diện tích hình chữ nhật 2:
6 x 3 = 18(cm2)
Chiều rộng hình chữ nhật 3:
5 – 3 = 2(cm)
Diện tích hình chữ nhật 3:
15 x 3 = 45(cm2)
Diện tích miếng bìa:
12 + 18 + 30 = 60(cm2)
Đáp số: 60 cm2
ĐỊA LÝ
ÔN TẬP
I.MỤC TIÊU
Sau bài học, HS có khả năng:
- Nêu một cách hệ thống những đặc điểm chính về thiên nhiên, con người và hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn, Trung du Bắc Bộ và Tây Nguyên.
- Chỉ được dãy núi Hoàng Liên Sơn, các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt.
- Có ý thức yêu quý , gắn bó với quê hương, đất nước Việt Nam.
II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
- Bản đồ địa lí tự nhiên VN, bản đồ trống VN.
- Giấy to, bảng phụ, sơ đồ,
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HOC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
KIỂM TRA
-Đà Lạt có những đk thuận lợi nào để trở thành thành phố du lịch và nghỉ mát?
-Kể tên một số địa danh nổi tiếng?
-GV nhận xét, cho điểm.
BÀI MỚI
Hoạt động 1: Vị trí miền núi và trung du
-Khi học về miền núi và trung du chúng ta đã học những vùng nào?
-GV treo bàn đồ ĐLTNVN và yêu cầu học sinh chỉ vị trí các vùng trên.
-Phát phiếu lược đồ trống cho vài HS
-Kiểm tra một số HS
Hoạt động 2: Đặc điểm thiên nhiên
Thảo luận nhóm đôi: Tìm thông tin điền vào bảng sau:
Đặc điểm thiên nhiên
Hoàng Liên Sơn
Tây Nguyên
Địa hình
Khí hậu
-GV chốt lại.
-Có khí hậu mát mẻ quanh năm, thiên nhiên tươi đẹp, các công trình phục vụ du lịch và các hoạt động du lịch hấp dẫn.
-Hồ Xuân Hương, Thác Cam Li,
-Dãy Hoàng Liên Sơn; trung du Bắc Bộ; Tây Nguỵên,và thành phố Đà Lạt.
-Vài em lên bảng chỉ
Còn lại quan sát
-HS điền vào lược đồ như HD
-Cả ló¬p quan sát
-Các cặp thảo luận
-Đại diện các nhóm trình bày
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 3: Con người và hoạt động
Hoạt động nhóm
Đặc điểm
Hoàng liên Sơn
Tây Nguyên
Con người và HĐSH
Dân Tộc
Trang phục
Lễ hội, thời gian
Tên một số lễ hội
Hoạt động trong lễ hội
Con người và hoạt động sản xuất
Trồng trọt
Nghề thủ công
Khai thác khoáng sản
Khai thác sức nước và rừng
-GV chốt lại.
Hoạt động 4: Vùng trung du Bắc Bộ
-Trung du Bắc Bộ có địa hình như thế nào?
-Tại sao phải bảo vệ rừng ở trung du Bắc Bộ?
-Nêu những biện pháp để bảo vệ rừng?
-GV chốt lại.
CỦNG CỐ, DẶN DÒ
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài Đồng bằng Bắc Bộ.
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
-Là vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải xếp cạnh nhau như cái bát úp.
-Vì rừng bị khai thác cạn kiệt, diện tích đất trống, đồi trọc tăng lên.
-Trồng cây gây rừng, nghiêm cấm khai thác rừng bừa bãi.
File đính kèm:
- TuanTin.doc